intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dự án nghiên cứu nông nghiệp: Thay thế phân bón hoá học N bằng chế phẩm vi sinh cố định đạm cho cây họ đậu để tăng thu nhập cho nông dân và bảo vệ môi trường '

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

101
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo bao gồm: 1. Thay đổi về thái độ và thực hành về sử dụng chế phẩm vi khuẩn cố định đạm. 2. Phân tích ảnh hưởng kinh tế cho nông dân của các chế phẩm trong luân canh cây trồng. 3. Định hướng các chương trình tiếp theo để áp dụng rộng rãi chế phẩm vi sinh cố định đạm cho các vùng trong và ngoài dự án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dự án nghiên cứu nông nghiệp: Thay thế phân bón hoá học N bằng chế phẩm vi sinh cố định đạm cho cây họ đậu để tăng thu nhập cho nông dân và bảo vệ môi trường '

  1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hợp tác vì sự Phát triển Nông nghiệp và Nông thôn Báo cáo đánh giá 013/06VIE Thay thế phân bón hoá học N bằng chế phẩm vi sinh cố định đạm cho cây họ đậu để tăng thu nhập cho nông dân và bảo vệ môi trường August 2010 1
  2. Thông tin các cơ quan tham gia dự án Thay thế phân bón N hóa học bằng chế phẩm vi Tên dự án: sinh cố định đạm cho cây họ đậu tại Việt nam để tăng thu nhập cho nông dân và cải thiện môi trường Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu (OPI) Cơ quan Việt nam chủ trì dự án Ths. Trần Yên Thảo Chủ nhiệm dự án Việt nam NSW Department of Primary Industries Cơ quan Úc Đại học Sydney Dr David Herridge Nhân sự phía Úc Dr Rosalind Deaker Bà Elizabeth Hartley Ông Greg Gemell 3/2007 Thời gian bắt đầu 3/2009 Thời gian hòan tất (đầu tiên) 8/2010 Thời gian hòan tất (sửa đổi) 9/2009 – 8/2010 Giai đoạn Cán bộ liên lạc Tại Úc: trưởng nhóm Dr David Herridge Telephone: 02 67631143 Tên: Nhà Khoa học cao cấp 02 67631222 Chức vụ: Fax: Sở các nghành Công nghiệp david.herridge@dpi.nsw.gov.au Cơ quan Email: cơ bản NSW Tại Úc: cán bộ quản lý Mr Graham Denney 02 63913219 Tên: Telephone: Chức vụ: Quản lý Tài chính Fax: 02 63913327 Sở các nghành Công graham.denney@dpi.nsw.gov.au Cơ quan Email: nghiệp cơ bản NSW Tại Việt nam Ths. Trần Yên Thảo 08 9143024 – Tên: Telephone: 8297336 Cán bộ nghiên cứu 08 8243528 Chúc vụ: Fax: Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có yenthao@ioop.org.vn Cơ quan Email: dầu (OPI) yenthao9@yahoo.com
  3. Báo cáo bao gồm: 1. Thay đổi về thái độ và thực hành về sử dụng chế phẩm vi khuẩn cố định đạm. 2. Phân tích ảnh hưởng kinh tế cho nông dân của các chế phẩm trong luân canh cây trồng. 3. Định hướng các chương trình tiếp theo để áp dụng rộng rãi chế phẩm vi sinh cố định đạm cho các vùng trong và ngoài dự án. Tóm tắt kết quả Phần 1. Thay đổi về thái độ và thực hành về sử dụng chế phẩm vi khuẩn cố định đạm Giới thiệu Các điều tra nông dân và cán bộ khuyến nông để xác định các thay đổi về hiểu biết và sự quan tâm áp dụng chế phẩm rhizobium trong tương lai. Câu hỏi điều tra được thiết kế ngắn, đơn giản nhưng cung cấp thông tin then chốt. Thực hiện hai cuộc điều tra: ban đầu và sau dự án. So sánh giữa hai điều tra này sẽ xác định sự sẵn có chế phẩm rhizobium tăng lên sau hoạt động của dự án hay không (mục tiêu 1 của dự án) và chương trình khuyến nông có hiệu quả không trong việc tăng hiểu biết và đòi hỏi chế phẩm (mục tiêu 2 của dự án). Phương pháp Điều tra ban đầu thực hiện trong suốt thời gian từ tháng 3 đến tháng 11 năm 2007 và cuộc điều tra lần thứ hai trong thời gian tháng 3 đến tháng 8 năm 2009. Đối tượng của điều tra là nông dân, cán bộ khuyến nông cũng như kỹ thuật viên nông nghiệp tại địa phương, là những người chịu trách nhiệm cho việc mở rộng các ứng dụng kỹ thuật mới, như là sử dụng chế phẩm rhizobium cho cây họ đậu. So sánh các số liệu của cả hai điều tra chỉ ra các thay đổi về hiểu và ứng dụng các chế phẩm rhizobium. Điều tra này (phiếu điều tra trong phụ lục 1) bao gồm 9 câu hỏi: 1. Anh chị có nghe nói về chế phẩm vi khuẩn cố định đạm cho cây họ đậu? 2. Anh, chị có biết chế phẩm làm gì không? Đưa ra các chi tiết 3. Nếu có, ai cho các anh, chị biết về thông tin này? 4. Anh hay chị có sử dụng chế phẩm này cho canh tác cây lạc hay đậu tương của mình? 5. Nếu không, Tại sao? 6. Anh hay chị có thể mua chế phẩm này trên thị trường? 7. Anh hay chị có sử dụng chế phẩm nếu anh hay chị có thể mua trên thị trường? Đưa ra các lý do. 8. Anh hay chị có sử dụng phân bón hoá học N cho cây lạc hay đậu tương? 9. Nếu có, sử dụng ở liều lượng bao nhiêu? Các câu hỏi này được thiết kế để thu thập thông tin cả về số lượng và chất lượng liên quan đến hiểu biết và thái độ đối với chế phẩm. Số liệu về số lượng cung cấp thông tin về mức độ hiểu biết và nhu cầu cho chế phẩm trong khi thông tin về chất lượng cung cấp thông tin về 2
  4. hiểu biết chức năng của chế phẩm, nguồn thông tin, lý do không sử dụng, các mong muốn và vấn đề liên quan đến sử dụng chế phẩm mà nông dân thấy là quan trọng. Khi kết thúc dự án, nông dân và cán bộ khuyến nông, những người đã từng tham gia trong 36 thí nghiệm đồng ruộng và 181 điểm trình diễn, cũng như các thành viên tham gia các hội thảo đầu bờ và các lớp đào tạo. đã được phỏng vấn lại để xác định ảnh hưởng của đào tạo và chương trình khuyến nông vê hiểu biết và thái độ. Phỏng vấn thực hiện tại các vùng trồng lạc và đậu tương đã xác định của dự án tại Việt nam (bảng dưới đây). Đó là tại các tỉnh Sơn La (Vùng cao miền bắc), Nghệ An (Vùng ven biển miền bắc), Bình Định (Duyên hải Nam Trung bộ), DakLak, DakNong (Cao nguyên Nam Trung bộ), Bình Thuận và Tây Ninh (Đông Nam bộ), Đồng Tháp, An Giang (Đồng bằng Sông Cửu Long). Các điểm điều tra được lựa chọn trên cơ sở thảo luận với cán bộ thuộc Trung tâm Khuyến nông để mà phù hợp với các vùng mở rộng canh tác đậu tương và lạc trong mỗi tỉnh được điều tra. Số nông Số CB Vùng Tỉnh Lạc Đậu tương dân khuyến nông 2007 2009 2007 2009 2007 2009 2007 2009 Vùng núi phía bắc Sơn La 24 41 0 0 24 41 6 7 Ven biển miền bắc Nghệ An 24 84 24 0 0 84 4 12 Duyên Hải nam Trung Bình Định 12 72 4 12 bộ 24 154 12 82 Cao nguyên Nam 20 50 20 25 20 25 3 4 Trung bộ Dak Lak Dak Nong 20 50 20 25 20 25 0 4 Đông Nam bộ Bình Thuận 25 64 25 64 0 0 6 9 Tây Ninh 28 113 28 113 0 0 5 21 Đồng bằng Sông Cử Đồng Tháp 41 230 0 0 41 230 5 12 Long An Giang 54 110 0 0 51 110 8 8 Trà Vinh 24 125 24 125 0 0 3 6 Total 281 1021 153 454 168 607 44 93 Nông dân tham gia trong điều tra này là những người đã từng trồng cây họ đậu trong thời gian đáng kể và có nhiều kinh nghiệm trong canh tác. Các nông dân tham gia vào điều tra này được giới thiệu bởi các cán bộ khuyến nông và những người làm công tác nông nghiệp tại địa phương. Trong số 281 người được điều tra năm 2007 có 153 (54%) trồng lạc, 168 (60%) trồng đậu tương và trong số 1021 người tham gia điều tra trong năm 2009, có 454 (44.5%) trồng lạc và 607 (59.5%) trồng đậu tương. 3
  5. Kết quả Tóm tắt các kết quả Kiến thức và hiểu biết về chức năng của chế phẩm trong canh tác cây đậu tương và lạc tăng lên rõ ràng. Chủ yếu các thông tin mà nông dân lĩnh hội được là thông qua đào tạo và chương trình khuyến nông được tổ chức trong thời gian hoạt động của dự án. Về sử dụng chế phẩm thì có thay đổi nhỏ phần lớn phản ánh chế phẩm không có sẵn chế phẩm trên thị trường. Hầu hết các phản hồi cho rằng họ sẽ sử dụng chế phẩm khi mà nó có trên thị trường, điều này phả ánh nhu cầu tăng lên. Họ hầu như nhận thấy mối lợi kinh tế từ sử dụng chế phẩm và ít quan tâm về vấn đề môi trường. Họ biểu hiện quan tâm trong đào tạo và khuyến nông về việc sử dụng chế phẩm và cho rằng yếu tố dễ dàng sử dụng thì quan trọng. Ở thời điểm điều tra sau dự án năm 2009 hầu hết nông dân vẫn sử dụng phân N hoá học cho cây lạc và đậu tương của họ và liều lượng sử dụng thì không thay đổi so với năm 2007. Điều này cho thấy sự phụ thuộc vào phân bón hoá học N sẽ không giảm cho tới khi chế phẩm vi khuẩn cố định đạm trở nên có sẵn trên thị trường. Bảng sau đây mô tả phản hồi đối với mỗi câu hỏi của điều tra. Bộ dữ liệu được chỉ ra trong Phụ lục 2. Câu hỏi 1. Anh/Chị có bao giờ nghe nói về chế phẩm vi khuẩn cố định đạm cho cây họ đậu? Vùng Tỉnh % Nông dân % Cán bộ khuyến nông Có Không Có Không 2007 2009 2007 2009 2007 2009 2007 2009 Vùng núi phía bắc Sơn La 0 88 100 12 100 100 0 0 Ven biển miền bắc Nghệ An 0 100 100 0 0 100 0 100 Duyên Hải nam Trung Bình Định 8 88 92 12 100 100 0 0 bộ Cao nguyên Nam 5 86 95 14 33 100 67 0 Trung bộ Dak Lak Dak Nong 10 90 90 10 - 100 - 100 Đông Nam bộ Bình Thuận 0 100 100 0 0 100 100 0 Tây Ninh 14 87 86 13 20 100 80 0 Đồng bằng Sông Cử Đồng Tháp 32 85 68 15 80 100 20 0 Long An Giang 33 60 67 40 100 100 0 0 Trà Vinh 20 70 80 30 100 100 0 0 Tổng 12 85 88 15 69 100 31 0 Trong cuộc điều tra trước khi dự án đi vào hoạt động, chỉ có 12% nông dân có hiểu biết về chế phẩm, so với 69% cán bộ khuyến nông. Hầu hết các nông dân biết về chế phẩm là ở Đồng bằng Sông Cửu Long, có thể điều này phản ánh ảnh hưởng của nghiên cứu về Rhizobium tại Đại học Cần Thơ. Dresearch at Cantho University. Gây ngạc nhiên là hiểu biết 4
  6. của cán bộ khuyến nông về vấn đề này thay đổi lớn giữa các vùng, từ 100% ở một số vùng (An Giang và Trà Vinh ở Đồng bằng sông Mekong) cho đến 0%ở các vùng khác (Nghệ An ở vùng Ven Biển miền Bắc). Tại điều tra sau dự án , sau khi thực hiện các đào tạo, hội thảo đầu bờ, hội thảo và thực hiện các điểm trình diễn, hiểu biết về chế phẩm rhizobium tăng lên. Tỷ lệ nông dân (85%) và cán bộ khuyến nông (100%) đã nghe nói/biết về chế phẩm nhiều hơn so với lúc ban đầu chỉ có 12% nông dân và 69% cán bộ khuyến nông. Câu hỏi 2. Anh/chị có hiểu chế phẩm rhizobium làm được những gì? Vùng Tỉnh % Nông dân % Cán bộ khuyến nông Có Không Có Không 2007 2009 2007 2009 2007 2009 2007 2009 Vùng núi phía bắc Sơn La 0 88 100 12 100 100 0 0 Ven biển miền bắc Nghệ An 0 100 100 0 0 100 100 0 Duyên Hải nam Trung Bình Định 4 88 96 12 0 100 100 0 bộ Cao nguyên Nam 5 86 95 14 33 100 67 0 Trung bộ Dak Lak Dak Nong 10 90 90 10 - 100 - 0 Đông Nam bộ Bình Thuận 0 100 100 0 0 100 100 0 Tây Ninh 14 78 86 22 20 100 80 0 Đồng bằng Sông Cử Đồng Tháp 32 82 68 18 80 100 20 0 Long An Giang 33 66 67 34 67 100 0 0 Trà Vinh 20 48 80 52 100 100 0 0 Tổng 11 82 89 18 61 100 39 100 Nông dân phản hồi về sự hiểu biết của họ đối với chế phẩm Cung cấp Nốt sần Tăng Thay thế LợI ích môi Vùng Tỉnh N trưởng của phân bón trường cây Vùng núi phía Sơn La 85 85 85 85 85 bắc Ven biển miền 90 90 90 90 90 Bắc Nghệ An Duyên Hải Nam Binh Dinh 80 82 74 88 57 Trung bộ Cao nguyên 80 80 74 70 50 Nam Trung bộ Dak Lak 76 90 64 60 60 Dak Nong 100 100 0 0 12 Đông Nam bộ Bình Thuận 84 87 0 0 7 Tây Ninh Đồng bằng Sông 83 84 72 66 36 Cửu long Đồng Tháp 56 60 47 47 37 An Giang 70 71 56 48 36 Trà Vinh 80 83 56 55 47 Tổng 5
  7. Kiểu phản hồi của nông dân và cán bộ khuyến nông đối với câu hỏi này thì tương tự với câu hỏi số 1. Hầu hết các câu trả lời liên quan đến nốt sần và tăng N/cdinh dưỡng cho cây như là kiếu vai trò đối với tăng trưởng của cây họ đậu. Một nông dân và và hai cán bộ khuyến nông có nghe nói về chế phẩm rhizobium nhưng không biết chúng có vai trò gì ở cuộc điều tra năm 2007. Năm 2009, 82% nông dân và 100% cán bộ khuyến nông hiểu về nó, so với chỉ có 11% nông dân và 61% ở điều tra ban đầu. Câu hỏi 3. Nếu có biết về chế phẩm, ai nói cho anh/chị biết? Nông dân phản hồi đối với nguồn thông tin về chế phẩm Truyền Hàng xóm, Hội thảo Trình diễn Trường Vùng Tỉnh thông bạn bè học Vùng núi phía Sơn La 42 12 85 73 0 bắc Ven biển miền 2 0 100 100 0 Bắc Nghệ An Duyên Hải Nam Binh Dinh 25 4 88 87 0 Trung bộ Cao nguyên 0 4 86 86 0 Nam Trung bộ Dak Lak 0 2 90 90 0 Dak Nong 2 0 98 83 0 Đông Nam bộ Bình Thuận 2 0 97 84 0 Tây Ninh Đồng bằng Sông 21 4 84 74 1 Cửu long Đồng Tháp 6 6 59 46 0 An Giang 7 4 72 61 0 Trà Vinh 11 4 86 79 0 Tổng Nguồn thông tin chính về chế phẩm chủ yếu từ hội thảo (86%), trình diễn đồng ruộng (79%) và thí nghiệm đồng ruộng được tổ chức thông qua hoạt động của dự án. Kết quả này cho thấy thực tế là hầu hết các phản hồi từ điều tra là từ những người đã tham gia hội thảo và trình diễn đồng ruộng. Một số nguồn thông tin khác là từ truyền thông, hàng xóm và bạn bè. Câu hỏi 4. Anh/Chị có dùng chế phẩm rhizobium cho cây đậu nành hay đậu phộng? Vùng Tỉnh % Nông dân % Cán bộ Khuyến nông Có Không Có Không 2007 2009 2007 2009 2007 2009 2007 2009 Vùng núi phía bắc Sơn La 0 24 100 76 0 0 100 100 Ven biển miền bắc Nghệ An 0 25 100 88 0 0 100 100 Duyên Hải nam Trung Bình Định 0 100 bộ 0 7 100 93 0 100 6
  8. Cao nguyên Nam 0 100 Trung bộ Dak Lak 0 12 100 88 0 100 Dak Nong 0 32 100 68 0 0 100 100 Đông Nam bộ Bình Thuận 0 13 100 87 0 0 100 100 Tây Ninh 0 7 100 93 25 0 75 100 Đồng bằng Sông Cử Đồng Tháp 1 54 99 46 0 0 100 100 Long An Giang 2 14 98 94 0 0 100 100 Trà Vinh 0 18 100 90 0 0 100 100 Tổng 1 21 99 79 11 0 89 100 Câu hỏi 5. Nếu không sử dụng chế phẩm, thì tại sao không? Phả hồi từ câu hỏi này như sau: Phản hồi % Nông dân % Cán bộ khuyến nông 2007 2009 2007 2009 Không biết về chế phẩm 88 17 49 0 Không có để mua 11 83 51 100 Ban đầu, lý do mà nông dân không sử dụng chế phẩm là do bởi họ thiếu hiểu biết về nó trong klhi đó cán bộ khuyến nông, là nhóm hiểu hơn về chế phẩm và tác dụng của nó nhưng họ đã không khuyên nông dân sử dụng bởi vì hai lý do: thiếu kiến thức và chế phẩm thì không có sẵn trên htị trường. Lý do dẫn tới không sử dụng chế phẩm trong năm 2009 thì hầu như bởi vì không có chế phẩm. Hiểu biết về chế phẩm tăng lên đáng kể là do đào tạo và công tác khuyến nông thực hiện bởi dự án. Các phản hồn này hơn nữa chỉ ra rằng chế phẩm chưa sẵn có trên thị trường cho nông dân ở tại các vùng điều tra. Một số nông dân có thể mua chế phẩm. Một số phản hồi là đã sử dụng chế phẩm (câu hỏi 4), cơ bản là họ có từ hai công ty ở Sơn La và Nghệ An, là hai công ty bán chế phẩm này trên địa bàn. Câu hỏi 6. Anh/Chị có thể mua chế phẩm trên thị trường? Vùng Tỉnh % Nông dân % Cán bộ khuyến nông Có Không Có Không 2007 2009 2007 2009 2007 2009 2007 2009 Vùng núi phía bắc Sơn La 0 2 100 98 0 100 100 0 Ven biển miền bắc Nghệ An 0 7 100 93 0 100 100 0 Duyên Hải nam Trung Bình Định 0 100 bộ 0 0 100 100 0 100 Cao nguyên Nam 0 100 Trung bộ Dak Lak 0 0 100 100 0 100 Dak Nong 0 0 100 100 0 0 100 100 7
  9. Đông Nam bộ Bình Thuận 0 0 100 100 0 0 100 100 Tây Ninh 0 0 100 100 0 0 100 100 Đồng bằng Sông Cử Đồng Tháp 0 100 Long 0 0 100 100 0 100 An Giang 0 0 100 100 0 0 100 100 Trà Vinh 0 0 100 100 0 0 100 100 Tổng 0 1 100 99 0 20 100 80 Câu hỏi 7. Anh/Chị có dùng chế phẩm nếu anh/chị có thể mua nó trên thị trường ? Vùng Tỉnh % Nông dân % Cán bộ khuyến nông Có Không Có Không 2007 2009 2007 2009 2007 2009 2007 2009 Miền núi phía Bắc Sơn La 100 98 0 2 100 100 0 0 Ven Biển miền Bắc Nghệ An 100 100 0 0 100 100 0 0 Duyên Hải Nam Trung Bình Định 100 0 bộ 100 100 0 0 100 0 Cao nguyên Nam 100 0 Trung bộ Dak Lak 100 84 0 16 100 0 Dak Nong 100 94 0 6 100 100 0 0 Đông Nam bộ Bình Thuận 100 100 0 0 100 100 0 0 Tây Ninh 100 100 0 0 100 100 0 0 Đồng bằng Sông Cửu 100 0 Long Đồng Tháp 100 98 0 2 100 0 An Giang 96 95 4 5 100 100 0 0 Trà Vinh 100 98 0 2 100 100 0 0 Tổng 99 97 1 3 100 100 0 0 Có sự quan tấm lớn của nông dân và cán bộ khuyến nông về sử dụng chế phẩm một khi có chế phẩm này (chỉ có rất ít nông dân trong số 1021 nông dân điều tra trong năm 2009 và trong số 281 nông dân điều tra trong năm 2007 nói rằng họ không sử dụng chế phẩm)Sự quan tâm này phụ thuộc vào lợi ích sinh học và kinh tế đã được trình diễn. Tuy nhiên, vơi sự quan tâm cao như vậy thì sản xuất thương mại và kinh doanh tại Việt nam sẽ khả thi về mặt kinh tế Phản hồi từ cả hai điều tra 2007 và 2009 chỉ ra rằng mong muốn của nông dân về chế phẩm rhizobium thì khác nhau giữa các vùng. Đối với lợi ích của chế phẩm, chỉ có 1% nông dân vùng Núi phía Bắc là mong muốn có lợi ích về môi trường so với 44% nông dân tại Đồng bằng Sông Cửu Long (22% tính trung bình). Nông dân tổng quát được thuyết phục bởi năng suất tăng và lợi ích kinh tế (79 và 97%) bao gồm cả tiết kiệm phân bón N so với chế phẩm rhizobium rẽ tiền, mang lại kết quả thu nhập cao hơn. Tuy nhiên, nông dân rất tích cực về chế phẩm, quan tâm để hiểu biết hơn nữa về chế phẩm, họ tin tưởng vào bản chất của chế phẩm (có thể phản ánh niềm tin đối với cán bộ khuyến nông) và hầu hết muốn áp dụng chế phẩm (99%). Nông dân cho rằng họ cần có các điểm trình diển, hội thảo và tài liệu khuyến nông ví dụ như các tờ bướm và một hệ thống phân phối tốt (nghĩa là để nông dân có thể mua chế phẩm một cách dễ dàng). Họ cũng cần hướng dẫn sử dụng chế phẩm. Trung bình, 80% nông dân xem kỹ thuật nhiễm (nghĩa là dễ áp dụng) là 8
  10. quan trọng đối với việc chấp nhận công nghệ này. Họ cũng quan tâm đến học hỏi từ các công nghệ mới/hiện đại, d0ặc biệt là nông dân tại Đồng bằng Sông Cửu Long. Nông dân phản hồi về những vấn đề họ quan tâm về lợi nhuận từ chế phẩm và các vấn đề sử dụng chế phẩm trong tương lai. (%) LợI ích về LợI ích về LợI ích về Phương Khuyến Khác Vùng Năng suất năng suất kinh tế môi pháp nông trường 07 09 07 09 07 09 07 09 07 09 07 09 Miền núi Sơn La 50 78 75 87 1 15 92 98 100 100 8 15 phía Bắc Ven Biển 50 88 96 98 17 17 88 100 100 100 13 19 miền Bắc Nghệ An Duyên Bình Định 100 91 100 100 17 18 83 100 100 100 21 6 Hải Nam Trung bộ Cao 100 92 100 100 20 20 60 100 100 100 5 20 nguyên Nam Trung bộ Dak Lak Dak Nong 100 91 100 100 25 16 65 100 100 100 5 30 Đông Nam 84 22 92 100 28 5 60 22 92 22 28 22 bộ Bình Thuận Tây Ninh 96 7 96 100 21 7 57 7 100 7 4 - Đồng 76 87 80 100 7 37 76 100 100 100 39 48 bằng Sông Cửu Long Đồng Tháp An Giang 100 84 100 100 20 44 83 100 100 100 58 47 Trà Vinh 92 92 100 100 38 30 92 100 100 100 54 33 Tổng 85 73 94 100 19 21 76 83 99 83 24 27 Câu hỏi 8. Anh/Chị có áp dụng phân bón N khi canh tác đậu tương hay lạc? Vùng Tỉnh % Nông dân % Cán bộ khuyến nop6ng Có Không Có Không 2007 2009 2007 2009 2007 2009 2007 2009 Vùng núi phía bắc Sơn La 79 76 21 24 100 100 0 0 Ven biển miền bắc Nghệ An 100 100 0 9 100 100 0 0 Duyên Hải nam Trung Bình Định 100 0 bộ 100 100 0 0 100 0 Cao nguyên Nam 100 0 Trung bộ Dak Lak 85 80 15 20 100 0 Dak Nong 80 76 20 24 100 100 0 0 Đông Nam bộ Bình Thuận 100 100 0 0 100 100 0 0 Tây Ninh 100 100 0 0 100 100 0 0 Đồng bằng Sông Cử Đồng Tháp 100 0 Long 100 100 0 0 100 0 An Giang 98 100 2 0 100 100 0 0 Trà Vinh 100 100 0 0 100 100 0 0 Tổng 95 93 5 7 100 100 0 0 9
  11. Phân bón hoá học N được sử dụng rộng rãi tại Việt nam trong canh tác đậu tương và lạc, với 94% nông dân và 100% cán bộ khuyến nông. Một điểm hấp dẫn là ở hai vùng cao khi mà áp dụng phân bón N không phổ biến, chỉ ra rằng có thể có khó khăn về cung cấp và giá cả, hoặc là cả hai đối với phân bón N. Câu hỏi 9. Nếu có sử dụng phân bón N, anh/chị sử dụng bao nhiêu cho 1 ha? Liều lượng trung bình áp dụng phân bón N thay đổi từ 25 kg N/ha ở vùng Núi phía Bắc cho đến 80 kg N/ha tại Đồng bằng Sông Cửu Long. Vùng Lượng phân bón sử dụng trung bình (kg/ha) 2007 2009 Vùng núi phía bắc 25 23 Ven biển miền Bắc 72 80 Duyên Hải Nam Trung Bộ 38 37 Cao nguyên Nam Trung bộ 30 33 Đông Nam bộ 63 60 Đồng bằng Sông Cửu Long 80 80 Kết luận Chúng tôi kết luận từ điều tra này là hiểu biết về chế phẩm rhizobium và vai trò của nó đối với canh tác cây họ đậu thông qua cố định đạm sinh học trong nông dân đã tăng Hầu hết nông dân trong điều tra sau dự án đều đã biết về chế phẩm và hiểu chế phẩm có vai trò gì. Đây là kết quả của chương trình đào tạo và khuyến nông cung cấp bởi dự án. Hiểu biết của nông dân chủ yếu đến từ hội thảo và trình diễn đồng ruộng. Điều tra này cũng chỉ ra rằng quan tâm lớn của nông dân và cán bộ khuyến nông về sử dụng chề phẩm cho cây đậu tương và lạc trong tương lai ở các vùng trọng điểm của Việt nam phần lớn do các lý do về hiệu quả kinh tế mà chế phẩm mang lại và do nônmg dân mong muốn áp dụng kỹ thuật mới và tiên tiến. Sử dụng chế phẩm ít tại thời điểm điều tra lần thứ hai phản ánh thiếu sản phẩm trên thị trường. Điều tra này chỉ ra rằng chế phẩm rhizobium cho cây họ đậu sẽ được chấp nhận nhanh chóng tại Việt nam nếu nó sẵn có và dễ dàng sử dụng. Tăng cường sản xuất và áp dụng chế phẩm rhizobium tại Việt nam, đi đôi với chương trình khuyến nông hiệu quả, sẽ dẫn đến kết quả là sự áp dụng rộng rãi. Chương trình khuyến nông tiếp theo vẫn cần phải nhấn mạnh đến thay thế phân bón N đầu vào, mà nó chiếm phần đáng kể trong đầu tư sản xuất hai cây này. Một chương trình bao gồm đầy đủ các yếu tố đó sẽ dẫn đến tăng thu nhập cho nông dân và giả nghèo tại nhiều vùng nông nghiệp. 10
  12. Phần 2. Phân tích ảnh hưởng kinh tế của chế phẩm cho nônmg dân trong luân canh cây trồng Như đã đề cập trong Bác cáo Kỹ thuật (Tháng 9/2009) của dự án, tăng lợi ích kinh tế bằng việc giảm phân bón N đầu vào đã rõ ràng, trung bình lợi nhguận tăng 4.500.000VNÐ/ha đối với cả hai cây trồng này. Xác định lợi nhuận đối với cây lúa trong canh tác luân canh với cây họ đậu không thực hiện trong khuôn khổ các thực nghiệm của dự án này bởi vì mục tiêu chính của dự án là sản xuất, phân phối và tiếp cận thị trường, đào tạo nông dân. Tuy nhiên, lợi ích từ các cây họ đậu trong hệ thống trồng luân canh với cây ngũ cốc đã được nghiên cứu kỹ lưỡng. Cây họ đậu một cách tổng quát tăng N của đất bằng cách cung cấp tàn dư giàu N và bởi sự để dành nitrate cho các cây trồng sau đó. Sự cung cấp N thông qua tàn dư của cây họ đậu một cách cơ bản giảm đòi hỏi phân bón N cho cây trồng sau đó do đó giảm chi phí đầu vào cho cả một hệ thống cây trồng. Tài liệu khoa học cũng đã chỉ rõ rằng các cây trồng luân canh có thể làm giảm tỷ lệ bệnh và do đó tăng lợi nhuận kinh tế thông qua tăng năng suất do nguồn bệnh bị năn chặn. Phần 3. Chiến lược về chương trình mở rộng sự chấp nhận chế phẩm rhizobium trong và ngoài các vùng trồng đậu tương và lạc tham gia trong dự án Đã kết luận trong chương trình điều tra nông dân và cán bộ khuyến nông về áp dụng chế phẩm rhizobium ở Việt nam rằng tăng sản xuất và cung cấp chế phẩm chất lượng cao tại Việt nam, đi đôi với thực hiện chương trình khuyến nông hiệu quả sẽ dẫn đến sự chấp nhận rộng rãi chế phẩm. Thị trường cho chế phẩm này tại Việt nam vào khoảng 500 ngàn tấn/năm, giả sử rằng liều lượng sử dụng là 1 kg chế phẩm/ha và khoảng 50% diện tích cây họ đậu được áp dụng chế phẩm. Số lượng sản phẩm này vượt quá sự cung cấp từ các viện nghiên cứu tham gia trong dự án (nhỏ hơn 20 tấn/năm). Do đó, sự tham gia của công ty tư nhân là cần thiết để đáp ứng thị trường. Komix là một công ty sản xuất phân bón với một hệ thống phân phối rộng lớn, là công ty có nhiều khả năng áp dụng sản xuất chế phẩm trong tương lai. Komix đồng hành với dự án, thực hiện các thí nghiệm đồng ruộng, các điểm trình diễn, tham gia hội thảo đầu bờ và hội thảo nông dân. Cán bộ của Komix đã được đào tạo về sản xuất chế phẩm qui mô nhỏ tại IOOP. Sản xuất ban đầu tại Komix sẽ ở qui mô trung bình và với kế hoạch tăng sản xuất khi đạt được sự thành thạo trong sản xuất. Năng lực sản xuất hiện tại là 2 tấn/tháng (24 tấn/năm) đủ cung cấp cho 24.000 ha diện tích trồng đậu tương và lạc. ISF hợp tác với 2 công ty tư nhân ở Nghệ An và Sơn La có thể sản xuất 12 tấn/năm. Năng lực sản xuất hiện tại tại IAS và IOOP là 5 tấn/năm. Do đó, sản xuất chế phẩm hiện tại tại Việt nam là 46 tấn/năm., đáp ứng khoảng 10% tiềm năng thị trường. Thị trường sẽ tăng lên bởi cả tăng năng suất chất lượng. Nếu lượng áp dụng cho 1 ha giảm xuống 250 g/ha thì 40% thị trường sẽ được đáp ứng với tiềm năng sản xuất hiện tại. Trong lúc sản xuất chế phẩm tăng lên từ từ thì công nghệ cần thiết tiếp tục phát triển để hấp dẫn công ty tư nhân hơn nữa đến sản xuất, tăng sản xuất chế phẩm. Điều này có thể có được 11
  13. thông qua sự phát triển chế phẩm đa chủng để áp dụng cho lúa trong hệ thống lúa-cây họ đậu do đó tăng tiềm năng thị trường bằng cách tăng diện tích áp dụng. Kinh phí cho khám phá ý tưởng này đang được xem xét bởi Bộ Khoa học và Công nghệ Việt nam. Chứng cứ đã được xuất bản cho thấy lúa trồng trong hệ thống luân canh với cây họ đậu có thể mang lại lợi ích cho rhizobium (ví dụ như luân canh một loại đậu và lúa tại Ai Cập). Cũng có một số tài liệu chứng minh tăng sự hình thành nốt sần thông qua nhiễm cho cây đậu tương và lạc với cả hai loại rhizobium và PGP. Các công ty tư nhân có hệ thống phân phối riêng của họ, thông thường được sắp xếp thông qua các đại lý. Một cách khác được nẩy sinh khi đoàn đánh giá của chương trình CARD và IOOP nói chuyện với nông dân tại Đồng Tháp. Đó là nông dân tham gia trong dự án có thể trở thành người phân phối chế phẩm hữu hiệu. Điều này được đề xuất bởi một nông dân rằng anh ta có thể phân phối ít nhất chế phẩm tương đương 50 ha cho hàng xóm. Rất nhiều nông dân giỏi như vậy tham gia trong dự án và đây có thể là hệ thống phân phối hữu hiệu cho sự phân phối chế phẩm ở thời gian đầu khi các viện nghiên cứu sản xuất chế phẩm. Chương trình quản lý chất lượng rất quan trọng để duy trì sản xuất ổn định và phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm đã được xây dựng bởi dự án sẽ được chuyển giao cho nhà sản xuất để phục vụ kiểm tra chất lượng nội bộ trong quá trình sản xuất và phân phối. Hơn nữa, nên có một phòng thí nghiệm kiểm tra chất lượng độc lập để kiểm tra chất lượng chế phẩm được sản xuất ra bởi nhà sản xuất và cung cấp giống mẹ cho sản xuất lớn. IOOP có thể làm nhiệm vụ này bởi vì nó đã được trang bị cơ sở vật chất thông qua dự án và tiếp tục được trang bị bởi Bộ Công thương. Đào tạo và chương trình khuyến nông trong tương lai sẽ cần tiếp tục nhấn mạnh rằng chế phẩm rhizobium có thể thay thế phân bón N đầu vào, phần đáng kể trong chi phí sản xuất của đậu tương và lạc. Điều này sẽ dẫn đến tăng thu nhập cho nông dân và đóng góp vào việc giảm nghèo ở nông thôn. Chức năng của các Trung tâm Khuyến Nông tỉnh rất quan trọng. Điều này đã được chứng minh thông qua hoạt động của dự án trong 3 năm qua. Chương trình khuyến nông sẽ đạt hiệu quả cao khi cán bộ khuyến nông tham gia vào chương trình nhiều hơn. Khi dự án khởi đầu vào năm 2007 có 10 Trung tâm Khuyến nông được mời tham gia trong dự án. Họ đã được đào tạo để đào tạo lại nông dân về cố định đạm sinh học, áp dụng chế phẩm rhizobium và cách sử dụng. Họ đã nhận chuyển giao tài liệu đào tạo và khuyến nông. Các trung tâm Khuyến nông trở nên ngày càng độc lập hơn thông qua sự phát triển của dự án. Ví dụ, Trung Tâm Khuyến Nông Đồng Tháp tham gia vào dự án từ năm 2007, thực hiện các điểm trình diễn đồng ruộng, hội thảo nông dân, hội thảo đầu bời dưới sự hướng dẫn của IOOP. Đến năm 2009, với sự trợ giúp của dự án, họ đã hoàn thành trình diễn diện rộng 61.5 ha đậu tương, có sự tham gia của 120 nông dân. Đến năm 2010, họ đã xây dựng một trình diễn trên 100 ha đậu tương với sự tham gia của 150 hộ dân, chưa kể các nông dân hàng xóm. Chính quyền địa phương đã hỗ trợ kinh phí cho trình diễn sau này và cán bộ khuyến nông đã đóng vai trò cho tất cả các hoạt động trình diễn, đào tạo nông dân và tổ chức hội thảo. IOOP theo dõi các hoạt động mà không còn đòi hỏi chịu trách nhiệm thực hiện nữa. Một trình diễn diện rộng khác nữa đã được lên kế hoạch thực hiện ở một huyện khác của tỉnh Đồng Tháp vào vụ tới (bắt đầu vào tháng 2/2011) và kinh phí đã được duyện từ nguồn kinh phí địa phương. 12
  14. Tình trạng tương tự như vậy đối với Trung tâm Khuyến nông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Năm 2010 tỉnh đã hỗ trợ kinh phí cho Trung tâm thực hiện trình diễn 14 ha lạc áp dụng nhiễm chế phẩm với sự tham gia của 13 hộ gia đình và cung cấp kinh phí cho một trình diễn lớn đã được đồng ý thực hiện vào vụ Đông/Xuân 2010/2011. Trong tương lai, mối liên kết giữa cán bộ khuyến nông, chính quyền địa phương và nhân sự của dự án sẽ được duy trì để tiếp tục thực hiện một chương trình khuyến nông hiệu quả. Cũng dự định rằng mối quan hệ mới giữa cán bộ khuyến nông và cán bộ dự án sẽ được phát triển trong các vùng trồng cây đậu tương và lạc khác. Gần 12.000 tờ bướm đã được xuất bản và 5000 cuốn sách bỏ túi đang trong quá trình in ấn sẽ được gởi tới các tỉnh tham gia trong dự án và cả một số các tỉnh khác. 13
  15. Phụ lục 1 Phiếu điều tra 1. Thông tin chung Tỉnh : Huyện : Xã : Ngày điều tra: Tên người điều tra Tên nông dân/cán bộ khuyến nông 2. Câu hỏi: Câu hỏi 1: Anh/Chị có nghe nói về chế phẩm vi sinh cố định đạm cho cây họ đậu? Câu hỏi 2: Anh/Chị có biết chế phẩm này làm gì không? Nêu chi tiết Câu hỏi 3: nếu có biết, ai cho anh/chị biết các thông tin này? Câu hỏi 4: Anh/Chị có áp dụng chế phẩm này cho cây lạc và đậu tương? Câu hỏi 5: nếu không, tại sao? - Lợi ích + Lợi ích sinh học Mất thu hoạch? Năng suất thấp so với bón phân N hóa học? + Lợi ích kinh tế: Vẫn sử dụng liều lượng phân bón N cao? Giá chế phẩm cao? Thu nhập thấp hơn? - Kỹ thuật nhiễm Không dễ sử dụng? Chi phí lao động thêm vào đáng kể khi áp dụng nhiễm? Thay đổi tập quán canh tác? Không dễ bảo quản chế phẩm? Gợi ý để cải thiện hơn nữa kỹ thuật nhiễm - Khuyến nông Không biết/biết rất ít về chế phẩm và cách sử dụng? Nông dân có được thuyết phục? Sản phẩm sẵn có? Không dễ mua? - Khác Câu hỏi 6: Anh/Chị có thể mua chế phẩm này trên thị trường? Câu hỏi 7: Anh/Chị có sử dụng chế phẩm nếu sản phẩm này có trên thị trường?. Nếu vậy, đưa ra lý do - Lợi ích + Lợi ích sinh học Năng suất tăng? Năng suất duy trì so với áp dụng phân bón N hóa học? + lợi ích kinh tế Tiết kiệm phân bón N? Giá cả chê phẩm hợp lý? Tăng thu nhập? + Lợi ích môi trường Sản phẩm sinh học thân thiện với môi trường
  16. - Kỹ thuật nhiễm Tính khả thi của kỹ thuật/dễ dàng sử dụng? Chi phí công lao động thêm vào không đáng kể? Không làm thay đổi tập quán canh tác? Dễ dàng bảo quản? Gợi ý cho cải thiện hơn nữa kỹ thuật nhiễm - Khuyến nông Hiểu biết tốt về chế phẩm và cách sử dụng? Nông dân được thuyết phục? Dễ mua? - Khác Nông dân quan tâm đến kỹ thuật mới/tiến bộ? Khác Câu hỏi 8: Anh/Chị có áp dụng phân bón N hóa học cho cây lạc và đậu tương? Câu hỏi 9: nếu có, liều lượng bón là bao nhiêu? 2
  17. Phụ lục 2 Điều tra nông dân Crop Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Q9 Ground Village District Province Soybean Y N Y N Y N Y N Y N Y N -nut Northern Highland 2007 Muong Chum Muong La Son La 0 8 0 8 0 8 0 8 0 8 8 0 3 5 15 Co Noi Mai Son Son La 0 8 0 8 0 8 0 8 0 8 8 0 8 0 30 Chieng Ban Mai Son Son La 0 8 0 8 0 8 0 8 0 8 8 0 8 0 30 0 24 0 24 0 24 0 24 0 24 24 0 19 5 25 2008-2009 Muong Chum Muong La Son La 0 11 11 0 11 0 3 8 1 10 8 2 6 5 15 Muong Bu Muong La Son La 0 10 5 5 5 5 0 10 0 10 8 2 5 5 15 Co Noi Mai Son Son La 0 10 10 0 10 0 4 6 0 10 10 0 10 0 30 Chieng Ban Mai Son Son La 0 10 10 0 10 0 3 7 0 10 10 0 10 0 30 0 41 36 5 36 5 10 31 1 40 36 4 31 10 23 Coastal North 2007 Dien Phong Dien Chau Nghe An 6 0 0 6 0 6 0 6 0 6 6 0 6 0 80 Dien Ky Dien Chau Nghe An 6 0 0 6 0 6 0 6 0 6 6 0 6 0 80 Nghi Phong Nghi Loc Nghe An 6 0 0 6 0 6 0 6 0 6 6 0 6 0 60 Nghi Thinh Nghi Loc Nghe An 6 0 0 6 0 6 0 6 0 6 6 0 6 0 70 24 0 0 24 0 24 0 24 0 24 24 0 24 0 72 2009 Dien Phong Dien Chau Nghe An 25 0 25 0 25 0 6 19 1 24 25 0 25 0 80 Dien Ky Dien Chau Nghe An 4 0 4 0 4 0 1 3 0 4 4 0 4 0 80 Nghi Phong Nghi Loc Nghe An 37 0 37 0 37 0 10 27 3 34 37 0 37 0 80 Nghi Thinh Nghi Loc Nghe An 18 0 18 0 18 0 4 14 2 16 18 0 18 0 80
  18. 84 0 84 0 84 0 21 63 6 78 84 0 84 0 80 Central Coastal South 2007 My Hoa Phu My Binh Dinh 6 0 1 5 0 6 0 6 0 6 6 0 6 0 46 My Duc Phu My Binh Dinh 6 0 0 6 0 6 0 6 0 6 6 0 6 0 30 Nhon Hau An Nhon Binh Dinh 0 6 1 5 1 5 0 6 0 6 6 0 6 0 38 Binh Thanh Tay Son Binh Dinh 0 6 0 6 0 6 0 6 0 6 6 0 6 0 38 12 12 2 22 1 23 0 24 0 0 24 24 0 24 0 38 2009 My Hoa Phu My Binh Dinh 16 0 13 3 13 3 0 16 0 16 16 0 16 0 46 My Duc Phu My Binh Dinh 16 0 12 4 12 4 0 16 0 16 16 0 16 0 30 Binh Dinh 50 0 50 0 50 0 5 45 0 50 50 0 50 0 30 Cat Hiep Phu Cat Nhon Hau An Nhon Binh Dinh 0 16 10 6 10 6 0 16 0 16 16 0 16 0 38 Binh Thanh Tay Son Binh Dinh 0 16 11 5 11 5 0 16 0 16 16 0 16 0 38 Binh Dinh 0 40 40 0 40 0 5 35 0 40 40 0 40 0 38 Nhon Hau An Nhon 82 72 136 18 136 18 10 144 0 154 154 0 154 0 37 Central Highlands 2007 Quang Hiep CuMGar DakLak 20 20 1 19 1 19 0 20 0 20 20 0 17 3 32 Nam Dong CuJut DakNong 20 20 2 18 2 18 0 20 0 20 20 0 16 4 27 40 40 3 37 3 37 0 40 0 40 40 0 33 7 30 2009 Quang Hiep CuMGar DakLak 25 25 43 7 43 7 6 44 0 50 43 7 40 10 35 Nam Dong CuJut DakNong 25 25 45 5 45 5 16 34 0 50 47 3 38 12 30 50 50 88 12 88 12 22 78 0 100 90 10 78 22 33 South East Upland 2007 Duc Phu Tanh Linh Binh Thuan 10 0 0 10 0 10 0 10 0 10 10 0 10 0 57 Luong Son Bac Binh Binh Thuan 15 0 0 15 0 15 0 15 0 15 15 0 15 0 68 Loc Ninh Duong Minh Tay Ninh 6 0 0 5 0 5 0 6 0 6 6 0 6 0 60 Chau Truong Mit Duong Minh Tay Ninh 9 0 2 7 2 7 0 9 0 9 9 0 9 0 50 Chau 2
  19. Bau Don Go Dau Tay Ninh 5 0 1 4 1 4 0 5 0 5 5 0 5 0 82 Phuoc Dong Go Dau Tay Ninh 8 0 1 7 1 7 0 8 0 8 8 0 8 0 68 53 0 4 49 4 49 0 53 0 0 53 53 0 53 0 63 2009 Binh Duc Phu Tanh Linh Binh Thuan 10 0 10 0 10 0 2 8 0 10 10 0 10 0 55 Thuan Luong Son Bac Binh Binh Thuan 15 0 15 0 15 0 2 13 0 15 15 0 15 0 62 Binh An Bac Binh Binh Thuan 17 0 17 0 17 0 2 15 0 17 17 0 17 0 65 Song Luy Bac Binh Binh Thuan 22 0 22 0 22 0 2 20 0 22 22 0 22 0 60 64 0 64 0 64 0 8 56 0 64 64 0 64 0 62 Tay Ninh Loc Ninh Duong Minh Tay Ninh 6 0 6 0 6 0 2 4 0 6 0 6 6 0 60 Chau Truong Mit Duong Minh Tay Ninh 10 0 10 0 10 0 2 8 0 10 0 10 10 0 60 Chau Bau Don Go Dau Tay Ninh 42 0 37 5 37 10 2 40 0 42 0 42 42 0 60 Phuoc Dong Go Dau Tay Ninh 55 0 45 10 45 15 2 52 0 55 0 55 55 0 60 113 0 98 15 88 25 8 95 0 113 0 113 113 0 60 MeKong Delta 2007 Dong Thap Tan My Lap Vo Dong Thap 0 3 2 1 2 1 1 2 0 3 3 0 3 0 68 Tan Khanh Lap Vo Dong Thap 0 5 2 3 2 3 0 5 0 5 5 0 5 0 88 Trung Long Hung A Lap Vo Dong Thap 0 5 1 4 1 4 0 5 0 5 4 1 5 0 76 Hoa Thuan Cao Lanh City Dong Thap 0 3 2 1 2 1 0 3 0 3 3 0 3 0 79 Hoa An Cao Lanh City Dong Thap 0 5 1 4 1 4 0 5 0 5 5 0 5 0 78 Tinh Thoi Cao Lanh City Dong Thap 0 5 2 3 2 3 0 5 0 5 5 0 5 0 77 My Tho Cao Lanh Dong Thap 0 5 1 4 1 4 0 5 0 5 5 0 5 0 86 My Hoi Cao Lanh Dong Thap 0 5 1 4 1 4 0 5 0 5 5 0 5 0 107 Binh Hang Cao Lanh Dong Thap 0 5 1 4 1 4 0 5 0 5 5 0 5 0 83 Tay 0 41 13 28 13 28 1 40 0 41 40 1 41 0 83 Dong Thap Binh Thuy Chau Phu An Giang 0 4 0 4 0 4 0 4 0 4 4 0 4 0 85 3
  20. Khanh Hoa Chau Phu An Giang 0 5 2 3 2 3 1 5 0 5 5 0 5 0 75 Binh My Chau Phu An Giang 0 5 1 4 1 4 0 5 0 5 5 0 5 0 62 An Chau Chau Thanh An Giang 0 4 0 4 0 4 0 4 0 4 4 0 4 0 62 Phu Hoa Thoai Son An Giang 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 0 106 Hoi An Cho Moi An Giang 0 7 1 6 1 6 0 7 0 7 6 1 7 0 117 An Thanh Cho Moi An Giang 0 5 0 5 0 5 0 5 0 5 5 0 5 0 73 Chung Long Kien Cho Moi An Giang 0 5 0 5 0 5 0 5 0 5 5 0 5 0 69 Tan An Tan Chau An Giang 0 5 3 2 3 2 1 4 0 5 4 1 4 1 55 Phu Vinh Tan Chau An Giang 0 5 1 4 1 4 0 5 0 5 5 0 5 0 73 Long Phu Tan Chau An Giang 0 5 0 5 0 5 0 5 0 5 5 0 5 0 65 Tra Vinh My Long Nam Cau Ngang Tra Vinh 8 0 3 5 3 5 0 8 0 8 8 0 8 0 79 My Long Bac Cau Ngang Tra Vinh 8 0 1 7 1 7 0 8 0 8 8 0 8 0 88 Hiep Thanh Duyen Hai Tra Vinh 8 0 1 7 1 7 0 8 0 8 8 0 8 0 89 24 92 29 87 29 87 23 114 0 0 116 113 3 116 1 80 2009 Dong Thap Tan My Lap Vo Dong Thap 0 10 5 5 5 5 2 8 0 10 10 0 10 0 70 Tan Khanh Lap Vo Dong Thap 0 10 8 2 7 3 0 10 0 10 10 0 10 0 85 Trung Long Hung A Lap Vo Dong Thap 0 10 6 4 6 4 0 10 0 10 9 1 10 0 80 Hoa Thuan Cao Lanh City Dong Thap 0 10 10 0 9 1 1 9 0 10 10 0 10 0 78 Hoa An Cao Lanh City Dong Thap 0 10 8 2 6 4 1 9 0 10 10 0 10 0 78 Tinh Thoi Cao Lanh City Dong Thap 0 10 8 2 8 2 0 10 0 10 10 0 10 0 77 My Tho Cao Lanh Dong Thap 0 10 5 5 4 6 0 10 0 10 10 0 10 0 85 My Hoi Cao Lanh Dong Thap 0 10 6 4 5 5 1 9 0 10 8 2 10 0 100 Binh Hang Cao Lanh Dong Thap 0 10 4 6 3 7 0 10 0 10 8 2 10 0 80 Tay Phu Huu Chau Thanh Dong Thap 0 120 120 0 120 0 120 0 0 120 120 0 120 0 80 Phu Hung Chau Thanh Dong Thap 0 10 8 2 8 2 0 10 0 10 10 0 10 0 82 Phu Thanh Chau Thanh Dong Thap 0 10 7 3 7 3 0 10 0 10 10 0 10 0 85 0 230 195 35 188 42 125 105 0 230 225 5 230 0 82 An Giang Binh Thuy Chau Phu An Giang 0 10 6 4 6 4 2 8 0 10 10 0 10 0 82 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2