Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " TIẾN ĐỘ CÁC THỬ NGHIỆM LÊN MEN VÀ SẤY CHƯƠNG TRÌNH CARD 05VIE013 - THÁNG 02/2007 ĐÍNH KÈM BÁO CÁO GIAI ĐOẠN 3 "
lượt xem 7
download
Tham khảo luận văn - đề án 'báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " tiến độ các thử nghiệm lên men và sấy chương trình card 05vie013 - tháng 02/2007 đính kèm báo cáo giai đoạn 3 "', nông - lâm - ngư phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " TIẾN ĐỘ CÁC THỬ NGHIỆM LÊN MEN VÀ SẤY CHƯƠNG TRÌNH CARD 05VIE013 - THÁNG 02/2007 ĐÍNH KÈM BÁO CÁO GIAI ĐOẠN 3 "
- TIẾN ĐỘ CÁC THỬ NGHIỆM LÊN MEN VÀ SẤY CHƯƠNG TRÌNH CARD 05VIE013 - THÁNG 02/2007 ĐÍNH KÈM BÁO CÁO GIAI ĐOẠN 3 Thử nghiệm lên men lần 2 (F2) và sấy khô tại Đại học Cần Thơ Giới thiệu Sau lần thử nghiệm lên men đầu tiên, 4 trong 5 mẻ thí nghiệm lên men đã không tiến hành hoàn hảo, nên một vài mẻ lên men được lặp lại với hy vọng đạt được sự lên men tốt hơn và thiết lập mẻ lên men 10 kg có thể được thực hiện thành công ở Việt Nam. Hai lần lặp lại mỗi nghiệm thức T2 (thùng 50 kg) và T4 (thùng 10 kg) được tiến hành tại Đại học Cần Thơ, từ tháng 5-6/2006. Sự lên men đã diễn ra tốt hơn lần thử nghiệm đầu tiên nhưng nhiệt độ cả hai mẻ thí nghiệm không đạt đến mức độ mong muốn. Các nghiệm thức được đặt tên như lần thử nghiệm đầu tiên và các lần lặp lại cũng giống như các nghiệm thức đó. Với việc sấy khô ca cao, máy sấy khô thứ 2 với kích thước 2mx2m được thiết kế. Đây là kích thước thích hợp được khuyến cáo cho những nông hộ. Mẫu được lấy vào cuối ngày lên men thứ sáu đối với mỗi nghiệm thức và được chia thành các mẫu nhỏ đem sấy ở cả máy sấy nhỏ và máy sấy lớn. Vật liệu và phương pháp Hạt ca cao được đặt mua từ tỉnh Bến Tre như mô tả trước đây. Trái ca cao được cân trước khi bóc vỏ và hạt ướt được cân lại sau khi bóc vỏ. Điều này đã cung cấp một tỷ lệ thu hồi hạt ướt/trái, một yếu tố quan trọng trong thương mại. Nhiệt độ được đo đơn giản bằng cách ghi nhận giá trị từ nhiệt kế đặt giữa khối lên men sau mỗi ngày. Các phân tích về lý và hoá của các mẫu được lấy trong quá trình lên men được tiến hành dựa trên quyển hướng dẫn phân tích của dự án. Kết quả và thảo luận Lên men Nhiệ t đ ộ t rong quá trình lên m en lên m en 50 48 46 44 F2T2R2 Nhiệt độ ( oC) 42 F2T2R3 40 F2T4R2 38 F2T4R3 36 34 32 30 0 1 2 3 4 5 6 Ngày lên m en Hình 1. Sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình lên men 1
- Hình 1 cho thấy đường biểu diễn nhiệt độ tối thích vẫn không xảy ra, mặc dù nhiệt độ đạt được cao hơn lần thử nghiệm lên men thứ nhất (F1). Nhiệt độ cao nhất đạt được là 43oC đối với nghiệm thức thứ 2 (thùng 50 kg), mẫu lặp lại thứ 2 (T2R2). Nhiệt độ này thấp hơn một ít nhiệt độ mong muốn ở khoảng 45oC - 50oC. Tuy nhiên, nó đã tạo ra mẫu ca cao lý tưởng. Nhiệt độ cao nhất kế tiếp đạt được là 40oC đối vớ mẻ thí nghiệm thứ 4 (thùng 10kg) mẫu lặp lại thứ 3 (T4R3). Nhiệt độ này thấp hơn dãy nhiệt độ mong muốn, nhưng thùng lên men 50 kg cũng không đạt đến mức độ mong muốn, nên người ta đề nghị thùng lên men 10kg có thể được bố trí thành công ở đồng bằng Sông Cửu Long, Việt Nam. Giá tr ị TA hạt ca cao nguyên vỏ 1,80 1,60 TA (ml 0,1 N NaOH/g ca cao) 1,40 1,20 F2T2R2 1,00 F2T2R3 F2T4R2 0,80 F2T4R3 0,60 0,40 0,20 0,00 0 1 2 3 4 5 6 Ngày lên m en Hình 2. Giá trị chuẩn độ axit của hạt nguyên vỏ trong quá trình lên men Hình 2 cho thấy mức độ sản xuất axit thấp hơn so với mức độ sản xuất axit trong thử nghiệm lên men thứ nhất. Giá trị TA của phần lên men bằng cách ủ đống trong thử nghiệm lên men lần thứ nhất (F1) đạt đến 3,6 ml NaOH/g ca cao. Thử nghiệm này cho thấy rằng trong tương lai cần phải thực hiện thêm các bước để chắc chắn ca cao được chủng nhiễm đầy đủ. Thử nghiệm sấy khô lần thứ 2 (D2) tại Đại học Cần Thơ Giới thiệu Lò sấy với sàn sấy 3m x 3m đã được thiết kế tại Đại học Cần Thơ (CTU) trong chuyến công tác của chuyên gia Úc vào tháng 4/2006. Trong tháng 5, lò sấy thứ 2 với kích thước sàn sấy là 2m x 2m được thiết kế để kiểm tra kích thước thích hợp cho việc đề nghị đối với những nông hộ nhỏ. Vật liệu và phương pháp Hạt được lấy từ ngày lên men cuối cùng (ngày thứ 6) và phân thành từng cụm riệng biệt (mỗi cụm 2kg hạt ướt) trên mỗi máy sấy. Các mẫu riêng biệt, từ các máy sấy, được lấy hàng ngày từ các nghiệm thức lên men. Các mẫu này được kiểm tra độ ẩm, pH và TA theo tài liệu hướng dẫn sử dụng trong dự án. Kết quả và thảo luận Mức độ sấy khô, sự thay đổi của pH và TA được thể hiện trong hình 3, 5 và 6. Các điều kiện bên trong máy sấy được so sánh với môi trường xung quanh thể hiện trong hình 4. 2
- Ẩm độ (%) của hạt s ấy khô 70,00 60,00 F2T2R2-M áy s ấy lớn 50,00 F2T2R2-M áy s ấy nhỏ Ẩm độ (%) F2T4R2-M áy s ấy lớn 40,00 F2T4R2-M áy s ấy nhỏ F2T2R3-M áy s ấy lớn 30,00 F2T4R3-M áy s ấy nhỏ F2T4R3-M áy s ấy lớn 20,00 F2T4R3-M áy s ấy nhỏ 10,00 0,00 0 1 2 3 4 5 6 Ngày s ấy Hình 3. Mức độ sấy khô ca cao trong máy sấy năng lượng mặt trời Kết quả thể hiện trong hình 3 cho thấy rằng mức độ sấy khô giữa máy sấy lớn và nhỏ là như nhau. Thời tiết trong giai đoạn này ẩm hơn so với lần thử nghiệm thứ nhất. Đại học Cần Thơ không có máy đo thời tiết và lượng mưa thật sự nên không xác định được. Thời tiết ẩm hơn dẫn đến kết quả là mức độ sấy khô chậm hơn đối với cả hai loại máy sấy, với độ ẩm dưới 8% chỉ đạt được ở một mẫu (T4R3) trên máy sấy lớn, sau 6 ngày sấy khô. Lưu ý rằng đã có sự thấm nước vào bên trong hai máy bên của máy sấy cũng như phía bên dưới sàn sấy và do đó những bước tiếp theo cần làm để tránh điều này. Nhiệt độ và độ ẩm tương đối (RH) trong quá trình s ấy 80 Nhiệt độ môi tr ường xung quanh 70 Nhiệt độ trong máy s ấy lớn Nhiệt độ v à RH 60 Nhiệt độ trong máy s ấy nhỏ 50 RH môi tr ường xung quanh 40 RH trong máy s ấy lớn 30 RH trong máy s ấy nhỏ 20 1 2 3 4 5 6 Ngày s ấy Hình 4. Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm tương đối (RH) trong lò sấy và môi trường xung quanh Hình 4 cho thấy rằng hiệu quả của máy sấy đã bị giảm nhiều so với thử nghiệm sấy lần thứ nhất. Điều này cho thấy một lần nữa tác động của thời tiết ẩm hơn và sự thấm nước vào trong máy sấy. 3
- Giá trị pH trong quá trình s ấy 6 5,8 5,6 F2T2R2-M áy s ấy lớn 5,4 F2T2R2-M áy s ấy nhỏ F2T4R2-M áy s ấy lớn 5,2 F2T4R2-M áy s ấy nhỏ pH 5 F2T2R3-M áy s ấy lớn 4,8 F2T2R3-M áy s ấy nhỏ F2T4R3-M áy s ấy lớn 4,6 F2T4R3-M áy s ấy nhỏ 4,4 4,2 4 0 1 2 3 4 5 6 Ngày s ấy Hình 5. Giá trị pH mẫu ca cao trong qua trình sấy Giá trị TA trong quá trình s ấy ca cao 4 TA (ml NaOH 0,1N/g ca cao 3,5 F2T2R2-M áy s ấy lớn 3 F2T2R2-M áy s ấy nhỏ 2,5 F2T4R2-M áy s ấy lớn F2T4R2-M áy s ấy nhỏ 2 F2T2R3-M áy s ấy lớn F2T2R3-M áy s ấy nhỏ 1,5 F2T4R3-M áy s ấy lớn 1 F2T4R3-M áy s ấy nhỏ 0,5 0 0 1 2 3 4 5 6 Ngày s ấy Hình 6. Giá trị chuẩn độ axit (TA) trong quá trình sấy Giá trị pH và chuẩn độ axit của hạt ca cao trong quá trình sấy cũng như hạt ca cao khô khi kết thúc quá trình sấy cho thấy kết quả là độ axit ở mức thấp. Tuy nhiên, vì các thử nghiệm này được coi là không được lên men đầy đủ nên kết quả từ thử nghiệm này không có được kết quả mà cho là đại diện/ tiêu biểu trong trường hợp của các nông hộ. Kết luận Lần thử nghiệm thứ 2 tại Đại học Cần Thơ với mục đích là thực hiện sự lên men đầy đủ, xác nhận sự lên men với thùng 10 kg là môt lựa chọn thích hợp đối với nông dân Việt Nam chỉ với một lượng cây trồng nhỏ và kiểm tra hiệu quả hoạt động của máy sấy qui mô nhỏ nhằm mục đích nhân rộng. Vì thiếu sự lên men thích đáng, nên 4
- không có được kết luận như mong muốn cho thùng lên men 10 kg. Tuy nhiên lần thử nghiệm này chứng minh hiệu quả tương tự của máy sấy với sàn sấy 9m2 và 4m2. 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Bón phân cho lúa vùng đồng bằng Sông Cửu Long - Phạm Sỹ Tân, Chu Văn Hách
14 p | 379 | 54
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Chuồng trại chăn nuôi dê "
51 p | 170 | 46
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Cây điều Việt Nam hiện trạng và giải pháp phát triển
10 p | 361 | 36
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Quy trình nông nghiệp an toàn GAP ... chìa khóa thành công cho rau quả tươi Việt Nam "
7 p | 131 | 26
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ TRỒNG CỎ, CHẾ BIẾN, DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO DÊ TRONG CÁC HỘ DỰ ÁN - PHẦN 1 "
48 p | 134 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " SẢN XUẤT XOÀI RẢI VỤ THEO HƯỚNG GAP TẠI HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP "
11 p | 132 | 21
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Giới thiệu giống keo lai - quản lý, xây dựng vườn cây đầu dòng và nhân giống "
15 p | 124 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp quản lý tính kháng sâu hại (rầy nâu, sâu cuốn lá) một cách bền vững cho các giống lúa chất lượng cao ở đồng bằng Sông Cửu Long
5 p | 138 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Nghiên cứu tham dò khả năng trồng cà chua, dựa chuột dựa trên giá cụ thể trong nhà màng Polyethylene tại Lâm Đồng "
3 p | 129 | 14
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Lên men, sấy và đánh giá chất lượng ca cao ở Việt Nam - MS6 "
11 p | 95 | 12
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " DỰ ÁN NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI - MS7 "
10 p | 109 | 11
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Xây dựng chiến lược nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi ngành hàng nông sản: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi " MS7
13 p | 107 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA "
18 p | 110 | 8
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA - MS5: Chế tạo vacxin và kiểm tra hiệu lực của vacxin "
8 p | 90 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " DỊCH TẢ HEO (DTH): PHÁT TRIỂN VẮC XIN DỊCH TẢ HEO MỚI - MS8 "
6 p | 122 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA - MS4 Thiết lập và thực hành hệ thống quản lý theo dõi dữ liệu tại trang trại "
8 p | 89 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " DỰ ÁN NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI - MS10 "
10 p | 88 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn