intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Thành tựu của biện pháp sinh học

Chia sẻ: Võ Doãn Kỳ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

237
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài báo cáo với đề tài "Thành tựu của biện pháp sinh học" trình bày về: thành tựu của biện pháp sinh học trừ sâu hại, thành tựu đấu tranh sinh học ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm kiến thức cụ thể trong bài báo cáo này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Thành tựu của biện pháp sinh học

  1. THANH TỰU CUA BIÊN PHAP ̀ ̉ ̣ ́ SINH HOC̣ Nhóm 1: Võ Doan Kỳ ̃ ̃ Nguyên Quang Huy Phan Thị Phương
  2. Nội Dung Báo cáo I. Thanh tựu cua BPSH trừ sâu hai ̀ ̉ ̣ II. Thành tựu ĐTSH ở Việt Nam
  3. I. Thanh tựu cua BPSH trừ sâu hai ̀ ̉ ̣  Trong thế kỷ 19 đã có nhiều công trình nghiên cứu về phân loại, sinh học và sinh thái các thiên địch của sâu hại. Năm 1840 ở Pháp Boisgiraud đã sử dụng bọ cánh cứng bắt mồi loài Calosoma sycophanta để trừ sâu róm Porthetria dispar hại bạch dương.  Năm 1874 người ta đã nhập nội bọ rùa 11 chấm từ nước Anh vào New Zealand;  Thế kỷ 20: Nhiều loài thiên địch đã được nhập nội từ Nhật Bản và châu Âu vào Mỹ từ 1905-1914 và 1922-1923. Đã thả 40 loài và đã có 9 loài ký sinh và 2 loài bắt mồi được thuần hoá.
  4. 1. Môt số loai thiên địch được sử ̣ ̀ dung phổ biên ̣ ́ - Nhập Bọ rùa châu úc R. Cardinalis vào California trừ rệp sáp bông Sau khi thành tcông,ầbọtiên củađđấu tranh Đây là thành ựu đ u rùa đã ược nhập nội tớọc theo hc khác nhậpthế igiới, vđịich sinh h i 29 nướ ướng trên nộ thiên ớ tỉ lệ thành công rất cao
  5. - Các loài thiên địch nhập nội chủ yếu thuộc bộ cánh màng, cánh cứng và hai cánh. - Để thành công cao thiên địch nên thả thiên địch vào môi trường ổn định - Nhập nội thiên địch đây chỉ là biện pháp bổ sung thiên địch vào QX nông nghiệp nhằm trừ sâu hại ngoại lai, đối với sâu hại bản xứ thì tiến hành nhân nuôi với số lượng lớn
  6.  Sử dụng ong mắt đỏ trừ sâu hại: - Ong mắt đỏ thuộc giống trichogramma. - được nghiên cứu rộng rãi, dã biết hơn 100 loài. Tác dụng: trừ nhiều loại sâu hại thuộc bộ cánh vảy như: sâu đục thân ngô, mía, sâu róm thông, sâu xanh bướm trắng…
  7. -Để có lượng ong mắt đỏ thả vào quần xã nông nghiệp ta tiến hành nhân nuôi ong mắt đỏ trên trứng ký chủ nuôi trong nhà: trứng ngài mạch, trứng ngài gạo, ngài bột mì… -Ngày nay ở một số nước (TQ, Mỹ, Pháp) nhân nuôi trên các loại trứng nhân tạo để có một lượng Ong mắt đỏ đủ sức dập tắt dịch hại. + Ong mắt đỏ nhân tạo có kích thước to, có sức đẻ trứng cao, sức sống cao. + từ 1 trứng nhân tạo cho ra 30-60 cá thể ong trưởng thành
  8. Sử dụng ong kí sinh Encarsia formosa để trừ bọ phấn - Đây là loài kí sinh chuyên tính của họ phấn Trialeurodes vaporariorum, bemisia tabaci. - trừ bọ phấn hại cà chua trong nhà kính Nhiều nước đã sử dụng ong Encarisia formosa : Canada, Mỹ, Australia, Anh, Mỹ…
  9. Nhân thả bọ mắt vàng - thuộc giống Chrysopa, họ Chysopidae - đây là loài BMAT đối với sâu hại như: rệp muội, rệp sáp, nhện đỏ, sâu xanh…
  10. Nhân thả nhện nhỏ ăn thịt -Thuộc họ phytoseiulus - phòng trừ nhện nhỏ hại cây và côn trùng nhỏ (bọ trĩ) - được sử dụng rộng rãi ở các nước Tây Âu ( diện tích dùng để trừ sâu hại lên đến 2900 ha)
  11. 2. Sử dụng Bacillus thuringiensis trừ sâu hại (Bt) - Được nghiên cứu sử dụng rộng rãi nhất. - Sporein Chế phẩm đầu tiên sản xuất ở nước pháp (trước 1938). - Chế phẩm này sử dụng trên nhiều loại cây trồng để trừ nhiều loài sâu khác nhau: sâu tơ, sâu xanh, sâu đo giả, sâu róm…
  12. 2. Sử dụng Bacillus thuringiensis trừ sâu hại (Bt) - Ngay từ những năm 80 của TK 20 ở Trung Quốc người ta đã sản xuất chế phẩm nấm Metarhizium anisophiae (nấm xanh) và Beauvernia bassiana (nâń trắng) và phòng chống bọ cánh cứng hại khoai tây, sâu đục thân ngô, loài sâu hại khác thuộc bộ cánh vẩy Lepidoptera hại rau, đậu...
  13. 2. Sử dụng Bacillus thuringiensis trừ sâu hại (Bt) - Năm 1993 ở Mỹ đã sản xuất chế phẩm virus NPV của sâu Spodoptera exigua cũng như một số chế phẩm virus khac được sử ́ dụng có hiệu quả phòng chống sâu keo da láng hại bông, sâu cắn lá rau, đậu, cây lâm nghiệp... ngay ở những nơi mà biện pháp hoá học bị cấm.
  14. TT Tên vi sinh vật gây bệnh Tên chế phẩm Đối tượng sâu hại được phòng trừ Các chế Hirsutellam sinh học đượcNhện đỏ hụcam quýtộng rãi 1 phẩ thompsoni Mycar sử d ại ng r 2 Verticillicum lecannii Mycogermin Sâu hại trong vườn Mycotal Verticon Sâu hại nhóm chích hút trên rau Verticillin Bọ phấn, rệp muội Mycozin Bọ phấn, rệp muội 3 Beauveria bassiana Bauverrol Sâu non cánh vảy, bọ Colorado 4 Metarhizium anisopliae Metarhizin Nhiều loài sâu hại BIO 1020 Otiorhynchus sulcatus 5 Paecilomyces farinosus Paecilomyn Sâu đục quả táo 6 Nomuraea rileyi Sâu non bộ cánh vảy 7 Aschersonia aleyrodes Bọ phấn can quýt 8 Bacillus popilliae Doom Bọ hung Nhật Bản B.lentimorbus 9 Heliothis NPV Elcar Sâu xanh Heliothis spp. 10 Lymantria dispar NPV Gypcheck Sâu róm L.dispar hại rừng 11 Neodiprion sertifer NPV Neocheck Ong lá hại thông 12 Cydiapomonella GV Granupom Sâu hại táo Biocontrol 13 Nosema locustae Noloc Châu chấu 14 Steinernema feltiae Ấu trùng ruồi Sciaridae 15 Heteronhabditis spp. Otiorhynchus sulcatus
  15. II. Thành tựu đấu tranh sinh học ở Việt Nam Điều tra thành phần thiên địch của dịch hại - Nghiên cứu thành phần thiên địch của sâu hại theo phân loại tự nhiên nhu họ Bọ rùa, họ ong đã được nghiên cứu khá đầy đủ về thành phần loài. - Nghiên cứu thành phần thiên địch theo cây trồng. Đã nghiên cứu thành phần thiên địch trên cây lúa, đậu tương, bông, ngô, cây ăn quả , chè, cà phê... - Đã điều tra được 14 bộ côn trùng, nhện, nấm, vius với 63 họ, 259 giống, 461 loài. Trong đó có 9 bộ côn trùng, 2 bộ nấm, 1 bộ vius, 1 bộ tuyến trùng thiên địch
  16. Nhện Chân dài Lưới Tên khoa học: Tên khoa học: Atypena catenulata Argiope Formosana Họ: Araneidae Họ: Araneae Bộ: Linyphiidae Bộ: Araneae Có màu chânỡ và có thân vàhình tròn dưới tán cây ằm Nhện sặc s dài chăn màng chân dài, thường n lúa. Con cái có các vạch vàng và xám trắng ở bụng. trên lá lúa. Nhện chân dài thích ở vùng ẩm, Con đực nhỏ hơn và có màu nâu đỏ. Ban ngày trời nóng con đựở con cái tìm chỗ trúgiưới trưa vàạnh chúng ẩn c, thân cây lúa lúc d ữa lá bên c rình lưới.iKhi ưới có mây chesáng. Nhệnchờ mồi ở chăng mồ ở l trờ i vào buổi phủ con cái chân dài giữa láưới loại hình tròn đấy. ng rất yếu. l và con đực chờ gần như
  17. Bọ kén nhỏ ký Ongxít mù xanh sinh sâu đục thân Tên khoa học: Tên khoa học: Crytohinus Phanerotoma sp. lividipennis Họ: Braconidae Họ: Miridae Bộ: Hymenoptera Bộ: Hemiptera Sâu non sâu đục thân bị ks nhiều cách khác nhau. đẻ trứng vào bên trong cơ thể sâu non sâu đục thân ,Trứng - tiển bên xanh là đụ thân và c nhóm loài ực phátBọ xít mùtrong sâumộtcloài thuộtùy theo ăn thong, trứngt,sẽ ứở ếuong i là thiên ạịch, thích ăn ặc ng ộng của vậ th n y ra mớ ở giai đo đ n sâu non hotrứnh và sâu sâu đục ủa các loài rầy.aCon trưởng thành màusâu đục non thân. Sự PT củ ong bên trong cơ thể xanh và thân và sâu nở ra ongể xuất hiện nhiẽ u trên ruộng có đen, sự non có th trưởng thành s ề diệt con sâu non sâu ọụầy phá hại, cả trên ruộng nước lẫn ruộng khô. b đ rc thân.
  18. Ong kí sinh trứng rầy Tên khoa học: Gonatocerus spp. Họ: Mymaridae Bộ: Hymenoptera - Ong lùng kiếm trứng do rầy đẻ trên cây lúa. Khi đã tìm thầy trứng rầy, ong đẻ trứng của nó vào bên trong trứng của rầy. Sự phát triển của ong đã tiêu diệt trứng rầy.
  19. Sử dụng nấm trừ sâu hại: Giữa thập niên 70 Trường đại học Lâm nghiệp đã nghiên cứu sử dụng nấm Beauveria bassiana để trừ sâu róm thông. Đầu thập niên 90 Viện bảo vệ thực vật đã nghiên cứu nấm Beauveria và Metarhizium để trừ rầy nâu, sâu xanh...
  20. Nấm Metarhizium -Nấm hại bọ rầy, bọ xít, bọ rùa, sâu xanh - Bào tử nấm rơi trên cơ thể côn trùng, khi độ ẩm cao kéo dài, bào tử nấm nẩy mầm và mọc trong cơ thể côn trùng. - Nấm phát triển bên trong côn trùng ăn chất bổ của côn trùng Khi côn trùng chết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2