Đề tài: Sinh vật là thiên địch của các loại dịch hại nông nghiệp
lượt xem 62
download
Bài thuyết trình với đề tài "Sinh vật là thiên địch của các loại dịch hại nông nghiệp" trình bày các nội dung sau: các sinh vật ký sinh, côn trùng ký sinh sâu hại, nguyên sinh động vật ký sinh côn trùng, tuyến trùng ký sinh côn trùng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Sinh vật là thiên địch của các loại dịch hại nông nghiệp
- Seminar : Đấu tranh sinh học và ứng dụng Sinh vật là thiên địch của các loại dịch hại nông nghiệp Nhóm 1: Võ Doãn Kỳ Nguyễn Quang Huy
- Nội dung báo cáo
- I. Côn trùng ký sinh sâu hại 1, Đặc điểm Ký sinh trong bảo vệ thực vật là một dạng đặc biệt của hiên tượng ký sinh Thông thường vật ký sinh sử dụng hết hoàn toàn các mô của cơ thể vật chủ, và vật ký sinh thường gây chết vật chủ ngay sau khi chúng hoàn thành phát dục. Trưởng thành cái của loài ký sinh tìm vật chủ để đẻ trứn ấu trùng ký sinh không tự tìm vật chủ; Trong quá trình phát dục, mỗi một cá thể ký sinh thường chỉ liên quan đến một cá thể vật chủ; Hầu hết các côn trùng ký sinh sâu hại có biến thái hoàn toàn, chỉ pha ấu trùng của chúng có kiểu sống ký sinh, còn khi ở
- 2. Tập tính và ý nghĩa của côn trùng ký sinh trong đấu tranh sinh học - Các loài côn trùng ký sinh tấn công vật chủ thường là cá thể cái trưởng thành. - Các cá thể cái này có tập tính phức tạp và sống tự do. Vì vậy khả năng tìm kiếm vật chủ của các cá thể cái càng phát triển thì khả năng kìm hãm số lượng vật chủ cao. Quá trình tìm kiếm chia làm các giai đoạn:
- a. Tìm kiếm nơi ở của vật chủ: - Tìm nơi có chứa thức ăn của vật chủ. - Điểm định hướng là chất dẫn dụ do cây thức ăn vật chủ tiết ra. - Côn trùng ký sinh tiếp nhận chất dẫn dụ dễ bay hơi nhờ cơ quan cảm thụ hoá học. Ví dụ: Ong xanh mắt đỏ (Trichomalopsis) đến đẻ trứng ký sinh vào trứng bọ xít do bọ xít cái tiết ra mùi nặng. Ong xanh mắt đỏ (Trichomalopsis)
- b. Tìm và phát hiện vật chủ: - Để tìm vật chủ, con cái trưởng thành sử nguồn kích thích từ phía vật chủ hay các sản phẩm hoạt động sống của vật chủ. - Trong đó thị giác và khứu giác đóng vai trò quan trọng, dựa vào hình ảnh và mùi vị của vật chủ để côn trùng ký sinh nhận ra vật chủ. Ví dụ: Ong đen (Telenomus Ong đen (Telenomus cyrus) cyrus) đẻ trứng ký sinh vào ký sinh bọ xít trứng bọ xít nhờ mùi hôi tiết ra từ bọ xít cái.
- c. Lựa chọn vật chủ: - Sau khi xác định được vật chủ, côn trùng ký sinh cái có thể không đẻ trứng nếu vật chủ không thích hợp. Vì: Mùi của côn trùng ký sinh trước còn vương trên vật chủ nhờ các cơ quan cảm giác như đầu, râu, chân… 3. Những nhóm côn trùng ký sinh phổ biến: a. Bộ cánh màng (Hymenoptera) - Có khoảng 200.000 loài. Có nhiều loài có ý nghĩa trong đấu tranh sinh học, tập trung ở các họ: Braconidae, Dryinidae,Ichneunmonidae,Trichogrammatidae, Aphidiidae…
- Ong mắt đỏ Ong đen Braconidae arizonz Ong kén trắng Một số loài côn trùng ký sinh thuộc Bộ cánh màng (Hymenoptera)
- b. Bộ hai cánh (Diptera) - Gồm các họ: Tachinidae, Cyrtidae, Conopidae…. Một số loài côn trùng ký sinh thuộc Bộ hai cánh (Diptera)
- 4. Khả năng sử dụng đẻ trừ dịch hại Ø thế của côn trùng ký sinh so với côn trùng ăn thịt: - Có tính chuyên hoá cao, thích nghi và trùng hợp về chu kỳ phát triển của vật chủ. - Thức ăn cho một cá thể ít, có thể duy trì cân bằng với vật chủ khi vật chủ có mật độ thấp.
- II. Động vật nguyên sinh kí sinh côn trùng 1. Đặc điểm nguyên sinh động vật ít có khả năng dùng đẻ tạo ra các thuốc trừ sâu sinh học với tác động nhanh trong thời gian ngắn, nhưng đóng vai trò quan trọng trong hệ thống phòng trừ tông hợp sâu hại. Nhờ sự tác động yếu của chúng mà quần thể côn trùng hại có thể giảm bớt đi một phần, hoặc là côn trùng có vật chủ trở nên mãnh cảm hơn đối với các tác nhân sinh học khác, hoặc thuốc hóa học trừ sâu. biện pháp sinh học trừ sâu hại chủ yếu quan tâm đến những loài nguyên sinh động vật có tác động làm giảm sức sinh sản và sức sống của côn trùng vật chủ
- 2. phân loại lớp trùng roi flagellata lớp trùng chân giả sarcondina lớp trùng bào tử acorozoa lớp thảo trùng siliofora
- 3. khả năng sử dụng phòng trtrongdịtch hạsinh động vật kí sinh côn trùng thì chỉ ừ tấ cả nguyên i có trùng bào tử microsporidia là có khả năng để phát triển bpsh trừ côn trùng hại. trùng bào tử nhỏ lây truyền theo 3 cách chính: qua miệng, qua vết thương ở vỏ cơ thể vào trong dịch máu, qua trứng để có nguồn nguyên sinh động vật dùng bổ sung vào môi trường sống của côn trùng có thể nhân nuôi trùng amit melamoeba locustae trên loài muỗi melanoblus differentialis sản xuất bào tử của trùng mattesia grandis và glugeagasit trên bộ vòi voi hại bông;
- sản xuất bào tử của trùng nomesaserbika, n.limantriae trrn sâu róm limantriadispar. nosemalocusta được sản xuất thành chế phẩm trừ côn trùng có hiệu quả cao
- III. TUYẾN TRÙNG KÍ SINH CÔNđiTRÙNG 1. đặc ểm theo poinar, 1995 có khoảng 1000 loài của 19 bộ côn trùng là kí chủ của tuyến trùng. tuyến trùng kí sinh côn trùng có kích thước cơ thể rất khác nhau nhiều loài có thân dài tới 30cm thuộc họ mermithidae, loài có thân ngắn đạt 0.2mm thuộc giống neoaplectana. khi tiếp cận vật chủ, tuyến trùng thường xâm nhập qua miệng, hậu môn, lỗ thở, tuyến tơ hoặc nơi có lớp kitin mỏng
- sâm nhập vào vật chủ tuyến trùng giải phóng ra vi khuẩn cộng sinh, vi khuẩn này thường được nhân lên nhanh chóng và chính những chất độc của chúng là nguyên nhân gây chết côn trùng trong vòng 48 giờ
- 3. phân loại có 3 nhóm tuyến trùng lớn đó là: tuyến trùng sống trong ống tiêu hóa của côn trùng tuyến trùng bán kí sinh tuyến trùng kí sinh bắt buộc
- 4. khả năng sử dụng Entomopathogenic nematodes - nhóm tuyến trùng ký sinh và gây bệnh cho côn trùng được coi là biện pháp sinh học có nhiều triển vọng do những ưu thế như khả năng diệt sâu bọ, an toàn cho người, động vật và không gây khả năng "kháng thuốc" ở sâu hại. Ngày nay các nhà khoa học đã xác định được ít nhất 3 loài trong Chi Steinernema và 2 loài trong Chi Heterorhabditis có khả năng dùng trong kiểm soát sinh học và một số loài đã được sản xuất thuốc trừ sâu sinh học ở dạng công nghiệp đã thành công ở Mỹ và Châu Âu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sinh thái cảnh quan
21 p | 346 | 87
-
ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA GLUCIDE VÀ PROTEIN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT
31 p | 315 | 85
-
Đề tài: Vận dụng kỹ thuật dạy học vi mô để bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm Vật lý phương pháp dạy học theo góc - Phùng Việt Hải, Đỗ Hương Trà
9 p | 201 | 28
-
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và đề xuất những kĩ thuật ban đầu để gây trồng loài Hoàng Liên ô rô (Mahonia nepanensis DC ) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên
28 p | 105 | 21
-
Đề tài : XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ GIỐNG XOÀI ĐANG ĐƯỢC TRỒNG TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP
44 p | 89 | 17
-
Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa
173 p | 77 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Bảo vệ thực vật: Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá vừng Antigastra catalaunalis (Duponchel) (Lepidoptera: Pyralidae) tại Lộc Hà, Hà Tĩnh
27 p | 83 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng phân bố và đặc điểm quần thể loài Rau sắng (Melientha suavis Piere) tại hai tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Nam
107 p | 41 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La
97 p | 22 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng chuyển hóa N và P trong đất góp phần vào việc phục hồi rừng ngập mặn tại Thừa Thiên Huế
93 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của thực vật thân gỗ là thức ăn của Voọc chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) tại khu bảo tồn thiên nghiên Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
105 p | 11 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng và sinh tổng hợp cyclooligomer depsipeptide của nấm ký sinh côn trùng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Vườn Quốc gia Xuân Sơn
27 p | 41 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của một số quần xã thực vật rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai
97 p | 25 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa hữu cơ: Hydrogel dạng tiêm trên cơ sở alginate và pluronic với các hợp chất hoạt tính sinh học theo yêu cầu để tái tạo mô chuyên biệt
30 p | 7 | 4
-
Luận án Tiến sĩ: Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá vừng Antigastra catalaunalis (Duponchel) (Lepidoptera: Pyralidae) tại Lộc Hà, Hà Tĩnh
184 p | 51 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố các loài thực vật Ngành Thông (Pinophyta) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa
109 p | 30 | 3
-
Dự án tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng thực vật tại khu Bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang làm cơ sở cho công tác bảo tồn
23 p | 22 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn