intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Toán 12 (Kèm đáp án)

Chia sẻ: Abcdef_46 Abcdef_46 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

454
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với nội dung xoay quanh thể tích khối chóp, diện tích xung quanh hình lăng trụ,...trong đề kiểm tra 1 tiết Toán 12 kèm đáp án giúp bạn nâng cao kỹ năng giải các bài tập. Đồng thời đề thi này cũng giúp cho các thầy cô có thêm tài liệu để tham khảo chuẩn bị ra đề hoặc giúp đỡ học sinh ôn tập hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Toán 12 (Kèm đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II (MẶT TRỤ, MẶT NÓN, MẶT CẦU) (Chương trình chuẩn) I.Mục đích và yêu cầu: Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chương II II. Mục tiêu: + Về kiến thức: - Nắm được định nghĩa chung về mặt tròn xoay và sau đó là các mặt tròn xoay cụ thể, ví dụ như nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, mặt cầu cùng với các khái niệm có liên quan như trục, đường sinh...Riêng đối với mặt cầu, học sinh cần hiểu rõ định nghĩa kinh tuyến và vĩ tuyến mặt cầu . - Xác định được giao của mặt cầu với mặt phẳng và đường thẳng; tiếp tuyến của mặt cầu. - Biết tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay, và diện tích của mặt cầu. + Về kỹ năng: - Phân biệt 3 khái niệm: Mặt tròn xoay, hình tròn xoay, khối tròn xoay. - Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay và diện tích mặt cầu đồng thời biết thể tích các khối tròn xoay tương ứng. + Về tư duy và thái độ:
  2. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học - Biết tư duy và sáng tạo trong giải quyết các vấn đề - Biết quy lạ về quen III.Ma trận đề: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 2 2 1 Khối Trụ 0.8 0.8 0.4 2 1 2 1 Khối Nón 0.8 0.4 2 0.4 1 2 1 2 1 Khối Cầu 0.4 2 0.4 2 0.4
  3. Tổng cộng ĐỀ KIỂM TRA: PHẦN TRẮC NGHYỆM KHÁCH QUAN: (4 đtểm, mỗi câu 0,4 điểm) Câu1: Diện tích xung quanh của hình trụ có đáy là đường tròn ngoại tiếp hình vuông có cạnh bằng 4 và đường sinh l = 8 là :. A. 32  B. 32 2 C. 32 2 D. 2 Câu 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 1,CD = 2.Thể tích hình trụ tròn xoay khi quay hình chử nhật đó xung quanh trục AD là: A. 2  B.2 C.4  D. 8  Câu 3: Số mặt cầu chứa một đường tròn cho trước là: A 0 B.2 C.1 D. Vô số Câu 4: Thể tích khối nón tròn xoay có đáy là đường tròn đường kính a, đường cao a: 1 2 1 3 A. a3  B. a  C a D.12 a3  12 12 Câu 5: Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng (ABC ) và cạnh BD vuông góc với cạnh BC. Khi quay các cạnh tứ diện đó xung quanh trục là cạnh AB, có bao nhiêu hình nón được tạo thành A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  4. Câu 6: Cho hình lập phương ABCD.A'B 'C 'D ' có cạnh bằng a. Gọi S là diện tích xung quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A'B 'C 'D ' Diện tích Slà A:  a2 B:  a2 2 C:  a2 3 D: 2 2 a 2 Câu 7: Một hình trụ có hai đáy là hai đường tròn nội tiếp hai mặt của hình lập phương cạnh a.Thể tích của khối trụ đó là : 1 3 1 3 1 3 A: a B: a C: a D: a 3 2 4 3 Câu 8: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng r. Gọi O,O' là tâm của hai đáy với OO' = 2r. Một mặt cầu (S) tiếp xúc với hai đáy của hình trụ tại O và O'. Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào sai: A. Diện tích mặt cầu bằng diện tích xung quanh của hình trụ B. Diện tích mặt cầu bằng 2/3 diện tích toàn phần của hình trụ C.Thể tích khối cầu bằng 3/4 thể tích khối trụ D Thể tích khối cầu bằng 2/3thể tích khối trụ Câu 9: Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, có SA vuông góc với mặt phẳng( ABC) có SA = a, AB = b, AC = c. Mặt cầu đi qua các đỉnh A,B,C,S có bán kính r là: 2 (a  b  c ) 1 A. B.2 a 2  b 2  c 2 C. a2  b2  c2 D. a 2  b 2  c 2 3 2
  5. Câu 10: Cho tam giác OIM vuông tại O.Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay được tạo thành khi quay tam giác OIM quanh OI , biết IM = a, OM = 2a A. 2a B.2  a C.2  a2 D.  a2 PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Cho tam giác ABC đều cạnh a,từ trực tâm H của tam giác ABC vẽ đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (ABC).Trên d lấy điểm S sao cho SA = a. a.) (2đ) Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC b.) (2đ) Tính diện tích của mặt cầu và thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC c.) (2đ) Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón được tạo thành khi quay miền tam giác SAH quanh trục SH Đáp án Trắc nghiệm tự luận: Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 B A D C B B B C C B
  6. .
  7. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN I. Mục đích - Yêu cầu: Thông qua kiểm tra 1 tiết chương III, học sinh cần phải làm được những vấn đề sau: - Xác định toạ độ của một điểm trong không gian và biết thực hiện các phép toán về vectơ thông qua tạo độ của các vectơ đó. - Biết cách viết phương trình của mặt phẳng, của đường thẳng, của mặt cầu. biết cách xét vị trí tương đối của chúng bằng phương pháp toạ độ, đồng thời biết thực hiện các bái toán về khoảng cách. II.Đề kiểm tra: Câu 1: (TH) (1,5đ) Cho ∆ABC có A(2; 1; 4), B(-2; 2; -6), C(6; 0; -1). Tìm toạ độ trọng tâm G của ∆ABC. Câu 2: ( 2đ) Cho (α): x + y + 2z + 4 = 0 và (β): x + y + 2z + 3 = 0. a) (0,75đ) Xét vị trí tương đối giữa hai mp (α) và (β) b) (1,25)Tìm khoảng cách giữa hai mp (α) và (β) Câu 3: (4 đ) Cho A(4; -3; 2), B(-2; 1; -4)
  8. a. (2đ) Viết PT mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB b. (2đ) Viết PT mặt phẳng quá A, B và song song với ox. Câu 4: (2,5đ) x  1 t Cho A:  y  1  t  và (P): x + 2y + z - 5 = 0  z  1  2t  Viết phương trình hình chiếu vuông góc d của A lên (P). III. Đáp án và biểu điểm: Câu 1: (1,5đ) Ghi đúng tọa độ trọng tâm G và giải thích  x A  xB  xC  xG  3   y A  yB  yC  yG  (0,75đ)  3  z A  z B  zC  zG  3   xG  2  Tính được:  yG  1 (0,5đ)  z  1  G Kết luận: G(2; 1; -1) (0,25đ) Câu 2: a. Lập đúng các tỷ số (0,5đ) Kết luận:(0,25đ)
  9. b. Nhận xét được khoảng cách: ( 0,25đ) Tìm được tọa độ 1 điểm trên mp(α) hoặc (β): (0,5đ) Tính khoảng cách đúng: (0,5đ) Câu 3: a. Tìm được tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB (0,5đ) uuu r + MP trung trực của đoạn thẳng AB là đường thẳng qua I nhận AB làm VTPT . (1đ) + Viết được PT mặt phẳng trung trực (0,5đ) uuu r  AB  (6; 4  6)  b. + Nói được r làm cặp VTCP (0,5đ) i  (1; 0; 0)  + Tìm được VTPT của mặt phẳng cần tìm. r uuu r r n   AB; i   (0; 6; 4)   (1đ) + Viết được PT mặt phẳng cần tìm. (0,5đ) Câu 4: + Nói được d = (P) ∩ (Q) Với (Q) là mặt phẳng chứa ∆ và vuông góc P (0,75đ) + Viết được PT mặt phẳng (Q) (1đ)
  10. + Viết được PT của d (0,75đ) * Nếu giải cách nào tùy ý, nếu đúng vẫn được điểm tối đa.
  11. KIỂM TRA 1 TIẾT (CHƯƠNG II) (Chương trình cơ bản) I) Mục đích: - Hệ thống lại các kiến thức đã học ở chương II - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho HS - Giúp HS tự kiểm tra lại kiến thức đã học - Rèn luyện khả năng tư duy độc lập cho HS II) Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Giúp HS nắm lại kiến thức cơ bản của chương II và có phương pháp tự ôn tập kiến thức đã học - Giúp HS có phương phương pháp nắm vững kiến thức lý thuyết để vận dụng vào bài tập cơ bản 2) Về kỹ năng: - Kỹ năng sử dụng thời gian hợp lý để giải từng dạng bài tập - Rèn luyện kỹ năng tư duy hợp lý thông qua các bài tập trắc nghiệm cơ bản - Rèn luyện khả năng sáng tạo cho HS thông qua các bài tập có khả năng suy luận cao MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
  12. CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ CÁC TỔNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CHỦĐỀ CỘNG CHÍNH TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 1 2 Lũy thừa 1 0,5 0,5 1 1 2 Hàm số lũy thừa 0,5 1 1,5 1 1 2 Lôgarit 0,5 0,5 1 1 1 2 Hàm số mũ Hàm
  13. sốLôgarit 0,5 1,5 2 1 1 2 PT mũ và PT Lôgarit 0,5 1,5 2 1 1 2 BPT Mũ và BPT lôgarit 0,5 2 2,5 TỔNG 6 4 2 12 CỘNG 10 3 4 3
  14. ĐỀ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4đ) 5 -1 (x ) 5 +1 Câu1:Rút gọn biểu thức I = 5 -1 3 - 5 ta được x x A. I = x B. I = x2 C. I = x3 D. I = x4 Câu2: Giá trị của biểu thức T = ( 3 7 - 3 4)( 3 49 + 3 28 + 3 16) bằng A. T = 11 B. T = 33 C. T = 3 D. T = 1 5 Câu3: Đạo hàm của hàm số y = sinx là 4 cosx sinx 4 A. y’ = B. y’ = C. y’ = D. y’ = 5 5 cosx 5 5 sin 4 x 5 5 cos 4 x 5 5 sin 4 x Câu4: Tập xác định của hàm số y = log 2 (2x 2 - x - 3) là : -3 3 A. D =  -;   1;     B. D =  -;-1   ;      2 2  3 -3 C. D =  -1;    D. D =  ;1    2  2  Câu5: Cho  = log 2 5 +3log 8 25 . Tính giá trị của biểu thức P = 4 A. P = 15625 B. P = 20825 C. P = 16825 D. P = 18025 2x - 1 Câu6: Đạo hàm của hàm số y = e là: 2x - 1 2x - 1 2 2x - 1 e e 2x - 1 A. y’ = 2x - 1.e B. y’ = e C. y’ = D. y’ = 2x-1 2x -1 2 2x -1 Câu7: Tập nghiệm của phương trình log 2 (5x 2 - 21) = 4 là:
  15.  A. - 5; 5  B. -5;5 C. -log 2 5;log 2 5 D.  Câu8: Tập nghiệm của bất phương trình ( 2) x - 2 > 2 x + 3 là A. (-;0) B. (-;-8) C. (1;+) D. (6; ) II. PHẦN TỰ LUẬN (6đ) 4 x Câu1:(1đ) Khảo sát sự biến thiên của hàm số y = x Câu2:(1,5đ) Xác định a để hàm số y = log a 2 - 2a + 1 x nghịch biến trên (0; ) Câu3:(1,5đ) Giải phương trình : log 2 (x - 3) +log 2 (x - 1) = 3 Câu4:(2đ) Giải bất phương trình : 2.14x + 3.49x - 4x  0 **********HẾT**********
  16. ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 B C B B A C A B II. TỰ LUẬN 4 x Câu1:(1đ) Khảo sát sự biến thiên của hàm số y = x 0,25 - TXĐ : D = (0; ) 4 -3 x - y= =x4 0,25 x -3 -  y' = < 0, x  D 4 4 x7 0,25 - Suy ra hàm số ngịch biến trên D 0,25
  17. Câu2: (1,5đ) Xác định a để hàm số y = log a 2 - 2a + 1 x nghịch biến trên (0; ) 0,5 - Hàm số y = log a 2 - 2a + 1 x nghịch biến trên (0; )  0 0 - Điều kiện  x 3 x - 1 > 0 0,25 - (*)  log 2 (x - 3)(x - 1) = 3 0,25 -  log 2 (x - 3)(x - 1) = log 2 23 -  (x - 3)(x - 1) = 8 0,5
  18.  x = 5 (N) -   x = -1(L) - Vậy nghiệm của phương trình là x= 5 0,5 Câu4: (2đ) Giải bất phương trình : 2.14x + 3.49x - 4x  0 x 2x 7 7 -  2   + 3.   - 1  0 (**) 2 2 0,5 x 7 - Đặt t =   (t > 0) 2 0,5 - (**)  3t 2 + 2t - 1  0  1 t  (N) -  3   t  -1(L)
  19. x 1 7 1 1 - Với t       x  log 7 3 2 3 2 3 0,5 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2