intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Toán lớp 11

Chia sẻ: Nguyễn Lê | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

164
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để học sinh xem xét đánh giá khả năng tiếp thu bài và nhận biết năng lực của bản thân về môn Toán 11, mời các bạn tham khảo 3 đề kiểm tra 1 tiết Toán 11 với nội dung xoay quanh: phép dời hình, phép đồng dạng, đạo hàm của hàm số, phương trình lượng giác, phương trình tiếp tuyến, bất phương trình,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Toán lớp 11

  1. Họ và tên: Điểm : Lớp: STT: KIỂM TRA 45 phút Câu 1. (3.5 điểm) a, Cho hình vuông ABCD. Hãy nêu cách vẽ và vẽ ảnh của hình vuông qua phép đối xứng tâm C b, Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài nhau tại A, lần lượt có bán kính là R=2 và R’= 4. Xác định tâm và tỉ số vị tự của các phép vị tự biến (O) thành (O’). Câu 2. (5 điểm) a, Xác định ảnh của đường thẳng  : x + 3y – 6 = 0 qua phép đối xứng qua trục Ox b, Xác định phương trình của đường tròn (C ) : ( x  4) 2  ( y  2)  4 qua phép vị tự tâm A(1,3), tỉ số k = - 2 Câu 3 (1.5 điểm): Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép tịnh tiến theo AB ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................
  2. Họ và tên: Điểm : Lớp: STT: KIỂM TRA 45 phút Câu 1. (3.5 điểm) a, Cho hình vuông ABCD. Hãy nêu cách vẽ và vẽ ảnh của hình vuông qua phép đối xứng tâm A b, Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài nhau tại A, lần lượt có bán kính là R=1 và R’= 3. Xác định tâm và tỉ số vị tự của các phép vị tự biến (O) thành (O’). Câu 2. (5 điểm) a, Xác định ảnh của đường thẳng  : x + 4y – 8 = 0 qua phép đối xứng qua trục Oy b, Xác định phương trình của đường tròn (C ) : ( x  3) 2  ( y  2)  4 qua phép vị tự tâm A(1,3), tỉ số k = - 2 Câu 3 (1.5 điểm): Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép đối xứng qua đường thẳng BE ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................
  3. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN HỌC KỲ I Môn: Toán 11 (Thời gian làm bài 60 phút) Câu 1: (1,5đ) Tìm tập xác định của các hàm số sau 2010 a) y  2  cos2 x b) y   cot( x  ) 4 Câu 2: (4,5đ) Giải các phương trình lượng giác sau: 1) 2sin2x + 5cosx + 1 = 0 x x 2) cos  3 sin  1 2 2 3) 2sin2x – 3sinxcosx + 5cos2x = 2 4) sin4x + sin4(x + pi/4) + sin4(x – pi/2) + sin4(x + 3pi/4) = 1,5.cos42x Câu 3 : (3đ) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy. Cho điểm A(3; - 2) và đường thẳng (  ): x - 2y + 4 = 0 . 1) Gọi P và Q lần lượt là giao điểm của (  ) với trục hoành và trục tung.   Tìm toạ độ ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ v  PQ 2) Phép đối xứng tâm với tâm là điểm A biến đường thẳng (  ) thành đường thẳng (  ’). Viết phương trình đường thẳng (  ’). 3) Đường tròn (C) tâm I(6,2) và đi qua điểm A. Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = - 2 và phép quay tâm O góc quay - 900. Câu 4 : (1đ) Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 ,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau. Trong đó có bao nhiêu số chẵn.
  4. ĐỀ KIỄM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: ĐẠI SỐ 11 NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ 1: Câu 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau: 2 3 a) y  x  4x2  2 x  5 (1đ) 3 1 b) y  3 (2đ)  x  2x 3   c) y  tan  2 x   (2đ)  3 Câu 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y  f  x   x3  3x 2  7 x  1 biết tiếp tuyến có hệ số góc k=2. (3đ) x 2  3x  6 Câu 3. Giải bất phương trình f '  x   0 với f  x   . (2đ) x 1 ĐỀ 2: Câu 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau: x4 3 2 a) y   x 4 x 7 (1đ) 4 2 1 b) y  2 (2đ) 2x 2  1   c) y  cot   3 x  (2đ)  6  Câu 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y  f  x   x3  3x 2  x  4 biết tiếp tuyến có hệ số góc k=1. (3đ) x 2  4 x  11 Câu 3. Giải bất phương trình f '  x   0 với f  x   . (2đ) x2
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ 1: 2 3 Câu 1: a) y x  4x2  2 x  5 3 2 1 y '  .3x 2  4.2 x  2 0,5 3 2 x 1 y '  2 x 2  8x  0,5 x 1 b) y 3 x 3  2x '  x 3  2 x  3    y'    6  0,5  x  2x  3 2 ' 3  x3  2x   x3  2x  y'   6 0,5 x 3  2x  2 3  x3  2 x   3 x 2  2  y'  6 0,5 x 3  2x 3  3x 2  2  y'   4 0,5 x 3  2x c)    y tan  2 x    3 '      tan  2 x  3     y'  0,5    2 . ta n  2 x    3  '     2x    3     co s 2  2 x   0,5  3  y'    2 . ta n  2 x    3  2    co s 2  2 x    3  1 1 y'           2 . ta n  2 x   cos2  2 x   tan  2 x    3   3   3  Câu 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y  f  x   x3  3 x 2  7 x  1 biết tiếp tuyến có hệ số góc k=2 f '  x   3x 2  6 x  7 0,25 Gọi M  x0 , y0  là tiếp điểm. 0,25
  6.  f '  x0   2 0,25 2  3 x  6 x0  7  2 0 2 0,25  3 x0  6 x0  9  0  x0  1  0,25  x0  3 - Với x 0  1  y 0   2 0,25  PTTT : y  2  x  1  2 0,25  y  2x  4 0,25 - Với x 0   3  y 0  2 2 0,25  PTTT : y  2  x  3   22 0,25  y  2 x  28 0,25 Vậy phương trình tiếp tuyến có dạng: y  2 x  4 , 0,25 y  2 x  28 . Câu 3: x 2  3x  6 Giải bất phương trình f '  x   0 với f  x   x 1 ' ' f ' x  x 2  3 x  6  .  x  1   x 2  3 x  6  .  x  1 0,25 2  x  1  2 x  3 .  x  1   x 2  3x  6  .1 f ' x  2 0,25  x  1 2 x 2  2 x  3x  3  x 2  3x  6 f ' x  2 0,25  x  1 x2  2x  3 f ' x  2 0,25  x  1  x  1 x2  2x  3  0   0,25 x  3 2  x  1  0  x  1 (nghiệm kép) 0,25 BXD: x  -1 1 3  0,25 f’(x) + 0 - - 0 + Vậy tập nghiệm của BPT f '  x   0 là S   , 1   3,   0,25
  7. ĐÁP ÁN ĐỀ 2: Câu 1: a) x4 3 2 y  x 4 x 7 4 2 4x3 3 1 y'  .2 x  4. 0,5 4 2 2 x 2 y '  x3  3x  0,5 x b) 1 y 2  2x 2  1 '  2 x 2  12      0,5 y'   4  2 x  1 2 ' 2  2 x  1 2 x 2 2  1 y'  4 0,5  2 x  1 2 2  2 x  1 4 x 2 y'   4 0,5  2 x  1 2 8x y'  3 0,5 2x 2  1 c)   y  cot   3 x   6  '     co t  6  3 x     y'  0,5   2 . co t   3 x   6  '     3x  6       sin 2   3 x  0,5  6  y'   2 . co t   3 x   6  3    sin 2   3 x   6   3 1 y'       2 . co t   3 x  2 sin 2   3 x  co t   3 x   6   6   6  Câu 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y  f  x   x3  3 x 2  x  4 biết tiếp tuyến có hệ số góc k=1 f '  x   3x 2  6 x  1 0,25 Gọi M  x0 , y0  là tiếp điểm. 0,25
  8.  f '  x0   1 0,25 2  3 x  6 x0  1  1 0 2 0,25  3 x0  6 x0  0  x0  0  0,25  x0  2 - Với x 0  0  y 0  4 0,25  PTTT : y  1 x  0   4 0,25  y  x4 0,25 - Với x 0  2  y 0  2 0,25  PTTT : y  1 x  2   2 0,25  yx 0,25 Vậy phương trình tiếp tuyến có dạng: y  x  4 , 0,25 y  x. Câu 3: x 2  4 x  11 Giải bất phương trình f '  x   0 với f  x   x2 ' ' f ' x  x 2  4 x  11 .  x  2    x 2  4 x  11 .  x  2  0,25 2  x  2  2 x  4  .  x  2    x 2  4 x  11 .1 f ' x  2 0,25  x  2 2 x 2  4 x  4 x  8  x 2  4 x  11 f ' x  2 0,25  x  2 x2  4 x  3 f ' x  2 0,25  x  2  x  1 x2  4 x  3  0   0,25  x  3 2  x  2  0  x  2 (nghiệm kép) 0,25 BXD: x  -3 -2 -1  0,25 f’(x) + 0 - - 0 + Vậy tập nghiệm của BPT f '  x   0 là S   , 3   1,   0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2