SỞ GD-ĐT BẮC NINH<br />
TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1<br />
---------------<br />
<br />
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 - NĂM HỌC 2017-2018<br />
Bài thi KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
Môn thành phần: SINH HỌC LỚP 11<br />
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)<br />
Mã đề: 354<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
Đề gồm có 05 trang, 40 câu<br />
Họ tên thí sinh:............................................................SBD:...............................................................<br />
<br />
Câu 1: Nội dung nào sau đây không đúng khi phát biểu về hô hấp sáng?<br />
A. Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều.<br />
B. Hô hấp sáng xảy ra chủ yếu ở thực vật C4 với sự tham gia của 3 loại bào quan là lục lạp,<br />
perôxixôm và ti thể.<br />
C. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng.<br />
D. Hô hấp sáng xảy ra đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu tốn rất nhiều sản phẩm<br />
của quang hợp (30 – 50%).<br />
Câu 2: Nhịp tim của một người bình thường là 75 (lần/phút). Giả sử tỉ lệ thời gian các pha tâm nhĩ<br />
co, tâm thất co và pha dãn chung của chu kì tim lần lượt là 1 : 3 : 4. Nhận định nào sau đây là đúng?<br />
A. Thời gian tâm thất nghỉ ngơi là 0.5 giây. B. Chu kì tim là 1 phút.<br />
C. Thời gian tâm thất co là 0.1 giây.<br />
D. Thời gian tâm nhĩ co là 0.3 giây.<br />
Câu 3: Khi nói về độ pH của máu ở người bình thường, phát biểu nào sau đây đúng?<br />
A. Giảm nồng độ CO 2 trong máu sẽ làm giảm độ pH.<br />
B. Hoạt động của thận có vai trò trong điều hòa độ pH.<br />
C. Độ pH trung bình dao động trong khoảng 5,0 – 6,0.<br />
D. Khi cơ thể vận động mạnh luôn làm tăng độ pH.<br />
Câu 4: Đặc điểm của kiểu sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là<br />
A. ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua<br />
nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành.<br />
B. Con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành, trải qua nhiều<br />
lần lột xác để trở thành con trưởng thành.<br />
C. con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành<br />
D. ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua giai<br />
đoạn trung gian để trở thành con trưởng thành.<br />
Câu 5: Trong chăn nuôi, năng suất tối đa của vật nuôi phụ thuộc chủ yếu vào nhân tố nào sau đây?<br />
A. Khẩu phần thức ăn.<br />
B. Khí hậu.<br />
C. Đặc điểm di truyền của giống.<br />
D. Chế độ phòng dịch.<br />
Câu 6: Ứng động nở hoa của cây nghệ tây (Crocus) và cây tulip (Tulipa) nở ra vào lúc sáng và<br />
cụp lại lúc chạng vạng tối là kiểu<br />
A. ứng động không sinh trưởng - nhiệt ứng động.<br />
B. ứng động sinh trưởng - quang ứng động.<br />
C. ứng động không sinh trưởng - quang ứng động.<br />
D. ứng động sinh trưởng - nhiệt ứng động.<br />
Câu 7: Vì sao động vật không xương sống có rất ít tập tính học được?<br />
(1) Động vật không xương sống sống trong môi trường đơn giản.<br />
(2) Tuổi thọ ngắn.<br />
Trang 1/5 - Mã đề thi 354<br />
<br />
(3) Không thể hình thành mối liên hệ giữa các nơron.<br />
(4) Có hệ thần kinh kém phát triển.<br />
A. (1), (2), (3), (4).<br />
B. (2), (3), (4).<br />
C. (1), (2), (4).<br />
D. (2), (4).<br />
Câu 8: Bộ phận làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng chủ yếu ở rễ là<br />
A. miền lông hút.<br />
B. chóp rễ.<br />
C. miền sinh trưởng. D. miền bần.<br />
Câu 9: Cho ví dụ và các hình thức học tập như sau:<br />
(1) Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đũa lách cách nó đã vội vàng chạy<br />
xuống bếp.<br />
(2) Thầy giáo yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã học, bạn<br />
giải được bài tập đó.<br />
(3) Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, con rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành<br />
động đó nhiều lần mà không kèm theo sự nguy hiểm nào thì rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa.<br />
(4) Một con mèo đang đói nó chủ động cậy xoong đế kiếm ăn.<br />
Các hình thức học tập:<br />
I - Quen nhờn; II - Học khôn; III - Điều kiện hoá đáp ứng; IV- Điều kiện hoá hành động.<br />
Khi xếp các ví dụ với hình thức học tập, cách sắp xếp nào sau đây đúng?<br />
A. 1-II, 2-III, 3-I, 4-IV.<br />
B. 1 -IV, 2-II, 3-I, 4-III.<br />
C. 1-I, 2-II, 3-IV, 4-III.<br />
D. 1 -III, 2-II, -I, 4-IV.<br />
Câu 10: Nhận định nào sau đây sai?<br />
A. Lưỡng cư trao đổi khí qua cả phổi và da.<br />
B. Chim là động vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất.<br />
C. Tất cả côn trùng đều hô hấp bằng hệ thống ống khí.<br />
D. Mang là cơ quan hô hấp thích nghi với môi trường nước.<br />
Câu 11: Ơstrôgen được sinh ra ở đâu?<br />
A. Tinh hoàn.<br />
B. Tuyến giáp.<br />
C. Buồng trứng.<br />
D. Tuyến yên.<br />
Câu 12: Năng suất quang hợp tăng dần ở các nhóm thực vật được sắp xếp theo thứ tự đúng là:<br />
A. CAM → C3 → C4. B. C4 → C3 → CAM. C. C4 → CAM → C3. D. C3 → C4 → CAM.<br />
Câu 13: Người ta làm thí nghiệm đem ngắt quãng độ dài thời gian che tối liên tục vào ban đêm<br />
của một cây bằng một loại ánh sáng thì cây đó không ra hoa. Cây đó thuộc nhóm thực vật nào sau<br />
đây?<br />
A. Cây ngày ngắn hoặc cây trung tính.<br />
B. Cây trung tính.<br />
C. Cây ngày ngắn.<br />
D. Cây ngày dài.<br />
Câu 14: Quá trình thoát hơi nước qua lá không có vai trò nào sau đây ?<br />
A. Cung cấp năng lượng cho lá.<br />
B. Vận chuyển nước, ion khoáng.<br />
C. Cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp.<br />
D. Hạ nhiệt độ cho lá.<br />
Câu 15: Động lực nào sau đây giúp dòng mạch gỗ vận chuyển trong cây?<br />
(1) Lực đẩy (áp suất rễ).<br />
(2) Lực hút do thoát hơi nước ở lá.<br />
(3) Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.<br />
(4) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (quả, củ…).<br />
(5) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất.<br />
A. (1), (2), (3).<br />
B. (1), (3), (4).<br />
C. (1), (3), (5).<br />
D. (1), (2), (4).<br />
Trang 2/5 - Mã đề thi 354<br />
<br />
Câu 16: Những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa là gì?<br />
I. Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa nên không bị trộn lẫn với chất thải (phân) còn thức<br />
ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn chất thải.<br />
II. Trong ống tiêu hóa, dịch tiêu hóa không bị hòa loãng.<br />
III. Thức ăn đi theo 1 chiều nên hình thành các bộ phận chuyên hóa để thực hiện các chức năng<br />
khác nhau như tiêu hóa cơ học, hóa học và hấp thụ thức ăn.<br />
IV. Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản<br />
và được hấp thụ vào máu.<br />
A. II, III, IV.<br />
B. I, II, III.<br />
C. I, III, IV.<br />
D. I, II, IV.<br />
Câu 17: Nhận định không đúng khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng tới cường độ quang hợp là:<br />
A. Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng đến cường độ quang hợp là như nhau.<br />
B. Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin, protein.<br />
C. Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ.<br />
D. Các tia sáng đỏ kích thích quá trình hình thành cacbohiđrat.<br />
Câu 18: Một trong các hợp tử lưỡng bội nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên<br />
phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có 576 crômatit. Bộ nhiễm sắc thể<br />
lưỡng bội của loài này là<br />
A. 72.<br />
B. 16.<br />
C. 18.<br />
D. 36.<br />
Câu 19: Một chất (A) có bản chất là protein khi xâm nhập vào cơ thể khác sẽ kích thích cơ thể<br />
tạo ra chất gây phản ứng đặc hiệu với nó. Chất (A) được gọi là<br />
A. kháng nguyên.<br />
B. chất kích thích.<br />
C. Chất cảm ứng.<br />
D. kháng thể.<br />
Câu 20: Nhận định nào sau đây về ảnh hưởng của việc bón phân đối với năng suất cây trồng và<br />
bảo vệ môi trường là đúng?<br />
I. Bón không đúng thì năng suất cây trồng thấp, hiệu quả kinh tế thấp.<br />
II. Bón phân vượt quá liều lượng cần thiết sẽ làm giảm năng suất, chi phí phân bón cao.<br />
III. Bón phân không đúng sẽ gây ô nhiễm nông sản và môi trường; đe doạ sức khoẻ con người.<br />
IV. Bón phân càng nhiều thì năng suất cây trồng càng cao, hiệu quả kinh tế cao.<br />
V. Làm tăng năng suất cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường khi bón phân hợp lý.<br />
A. I, IV, V.<br />
B. I, II, III, V.<br />
C. II, III, V.<br />
D. I, IV.<br />
Câu 21: Cho các hiện tượng: (1) Cây luôn vươn về phía có ánh sáng. (2) Cây hoa trinh nữ xếp lá<br />
khi mặt trời lặn, xòe lá khi mặt trời mọc. (3) Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn<br />
nước, nguồn phân. (4) Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó. (5) Sự đóng mở của khí khổng.<br />
Hiện tượng nào thuộc tính ứng động?<br />
A. (2), (4), (5).<br />
B. (1), (2), (3).<br />
C. (2), (3), (4).<br />
D. (3), (4), (5).<br />
Câu 22: Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loài vi sinh vật có thể phát triển trên môi trường với<br />
thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau:<br />
(NH4)3PO4(0,2); KH2PO4 (1,0); MgSO4(0,2); CaCl2(0,1); NaCl(0,5).<br />
Kiểu dinh dưỡng và môi trường mà vi sinh vật đó sống được gọi là<br />
A. quang dị dưỡng; tự nhiên.<br />
B. quang tự dưỡng; bán tổng hợp.<br />
C. quang tự dưỡng; nhân tạo.<br />
D. quang tự dưỡng; tổng hợp.<br />
Câu 23: Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp, phát biểu nào sau đây<br />
là không đúng?<br />
A. Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần.<br />
Trang 3/5 - Mã đề thi 354<br />
<br />
B. Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần.<br />
C. Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh, thường đạt<br />
cực đại ở 35 – 450C rồi sau đó giảm mạnh.<br />
D. Từ điểm bão hòa CO2 trở đi, nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm.<br />
Câu 24: Sinh trưởng của cơ thể động vật là<br />
A. quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể.<br />
B. quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.<br />
C. quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.<br />
D. quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.<br />
Câu 25: Một gen có 2500 nuclêôtit và 3250 liên kết hiđrô. Mạch 1 của gen có 275 nuclêôtit loại<br />
X và số nuclêôtit loại T chiếm 30% tồng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biếu sau đây<br />
đúng?<br />
I. Mạch 1 của gen có X/G = 15/19.<br />
II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 12/13.<br />
III. Mạch 2 của gen có T/G = 5/19.<br />
IV. Mạch 2 của gen có 38% số nuclêôtit loại X.<br />
A. 4.<br />
B. 1.<br />
C. 3.<br />
D. 2<br />
Câu 26: Nhận định nào sau đây không đúng ?<br />
A. Vùng không gian của enzim chuyên liên kết với cơ chất được gọi là trung tâm hoạt động.<br />
B. Emzim là chất xúc tác sinh học có bản chất là proten.<br />
C. Với cùng một lượng cơ chất, khi nồng độ enzim tăng quá cao sẽ làm tốc độ phản ứng giảm.<br />
D. Enzim có thể bị biến tính bởi nhiệt độ cao hoặc pH thấp.<br />
Câu 27: Nhóm vi khuẩn nào sau đây có khả năng chuyển hóa NO3- thành N 2 ?<br />
A. Vi khuẩn cố định nitơ.<br />
B. Vi khuẩn nitrat hóa.<br />
C. Vi khuẩn amôn hóa.<br />
D. Vi khuẩn phản nitrat hóa.<br />
Câu 28: Động vật nào sau đây tính cảm ứng có sự tham gia của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?<br />
A. Cá, lưỡng cư.<br />
B. Thuỷ tức.<br />
C. Giup dẹp, đỉa, côn trùng.<br />
D. Bò sát, chim, thú.<br />
Câu 29: Ở một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n =24 thì trong mỗi tế bào có số nhiễm sắc thể,<br />
số cromatit, số tâm động ở kì giữa của nguyên phân lần lượt là:<br />
A. 24; 24; 24.<br />
B. 24; 48; 24.<br />
C. 24; 24; 48.<br />
D. 48; 48; 24.<br />
Câu 30: Cho các bộ phận sau đây:<br />
(1) Cơ ngón tay.<br />
(2) Tủy sống.<br />
(3) Dây thần kinh vận động.<br />
(4) Dây thần kinh cảm giác.<br />
(5) Thụ quan ở da tay.<br />
(6) Hành não.<br />
Trật tự các bộ phận tham gia vào cung phản xạ co ngón tay của người khi bị kim đâm là:<br />
A. 536 2—41.<br />
B. 54231.<br />
C. 5 3241.<br />
D. 546 231.<br />
Câu 31: Khi nói về sinh trưởng sơ cấp của thực vật, phát biểu nào sau đây sai?<br />
A. Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.<br />
B. Có ở thực vật 1 lá mầm và thực vật 2 lá mầm.<br />
C. Do hoạt động của mô phân sinh bên.<br />
D. Là sự gia tăng chiều dài của cơ thể.<br />
Câu 32: Hệ mạch máu của người gồm: I. Động mạch; II. Tĩnh mạch; III. Mao mạch. Máu chảy<br />
trong hệ mạch theo chiều nào?<br />
A. I→II→III<br />
B. I→III→II<br />
C. II→III→I<br />
D. III→I→II<br />
Trang 4/5 - Mã đề thi 354<br />
<br />
Câu 33: Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là:<br />
A. Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) khử APG thành AlPG.<br />
B. Cố định CO2 khử APG thành AlPG tái sinh RiDP.<br />
C. Khử APG thành AlPG tái sinh RiDP cố định CO2.<br />
D. Khử APG thành AlPG cố định CO2 tái sinh RiDP.<br />
Câu 34: Cho các phát biểu về phitohoocmôn:<br />
(1) Auxin được sinh ra chủ yếu ở rễ cây.<br />
(2) Axit abxixic liên quan đến sự đóng mở khí khổng.<br />
(3) Etilen có vai trò thúc quả chóng chín và rụng lá.<br />
(4) Nhóm phitohoocmon có vai trò kích thích gồm: auxin, giberelin và axit abxixic.<br />
(5) Để tạo rễ từ mô sẹo, người ta chọn tỉ lệ auxin : xitokinin