intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 5

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

83
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề ôn thi tn thpt môn vật lí - đề số 5', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 5

  1. ĐỀ ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 5 Câu 1: Dao động tự do có: Chu kỳ và tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính củahệ. Pha ban đầu và tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ. Pha ban đầu và biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ. Chu kỳ và pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ. Câu 2: Một con lắc đồng hồ có chu kỳ 2s. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 thì chiều dài con lắc là: A. 96,6m. B. 3,12m. C. 0,993m. D. 0,04m. Câu 3: Một chất điểm M dao động điều hoà trên một đuờng thẳng xung quanh điểm O với chu kỳ T = 0,314s. Chọn gốc toạ độ tại điểm O. Tại thời điểm ban đầu, toạ độ của M là x = +2cm và vận tốc của nó bằng 0 thì PT dao động của M là: A. x = 2sin20t(cm). B. x = 2cos(20t + )(cm). C. x = 2cos t(cm). D. x = 2cos20t(cm). Câu 4: Một chất điểm dao động điều hoà trên một đường thẳng với tần số góc . Tại thời điểm ban đầu, toạ độ của chất điểm là xm và vận tốc của nó bằng 0. Vận tốc v của chất điểm khi nó ở li độ x là: A. v = . B. v = . C. v = xm – x). D. v = xm – x). Câu 5: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi: A. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ. B. Tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số dao động riêng của hệ. C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. D. Tần số của lực cưỡng bức gấp đôi tần số dao động riêng của hệ. Câu 6: Một dây đàn dài 60cm phát ra 1 âm có tần số 100Hz. Quan sát dây đàn người ta thấy có 4 nút (gồm cả 2 nút ở hai đầu dây). Vật tốc truyền sóng trên dây là: A. 0,4m/s. B. 40m/s. C. 30m/s. D. 0,3m/s. Câu 7: Hai sóng kết hợp là hai sóng cùng tần số có: A. Cùng biên độ và cùng pha. B. Hiệu lộ trình không đổi theo thời gian. C. Hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. Cùng biên độ. Câu 8: Một nguồn sóng cơ học dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(5 ), khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà độ lệch pha dao động bằng /4 là 1m. Vận tốc truyền sóng là: A. 20m/s. B. 10m/s. C. 2,5m/s. D. 5m/s Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp, hiệu điện thế 2 đầu mạch có biểu thức u =100 sin100 t(V) và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = 2sin(100 t - )(A). R, L có những giá trị nào sau đây? A. 50 và H. B. 50 và H. C. 50 và H. D. 100 và H. Câu 10: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30 nối tiếp với một tụ điện C. Hiệu điện thế hiệu dụng giũa hai đầu mạch và hai đầu tụ điện lần lượt đo được là 100V và 80V. Dung kháng của tụ là: A. 40 . B. 50 . C. 60 . D. 80 . Câu 11: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây không đúng?
  2. A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. B. Hệ số công suất của đọan mạch giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ tăng. D.Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. Câu 12: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Rôto của động cơ có thể quay với tốc độ nào sau đây? A. 3000 vòng/min. B. 1500vòng/min. C. 1000vòng/min. D. 900vòng/min. Câu 13: Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một máy phát điện xoay chiều ba pha là 10A. Trong cách mắc hình tam giác, cường độ dòng điện trong mỗi dây pha là: A. 10A. B. 14,1A. C. 17,3A. D. 30A. Câu 14: Gọi B0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha khi có dòng điện vào động cơ.Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm Stato có giá trị: A. B = 0. B. B = B0. C. B = 1,5B0. D. B = 3B0. Câu 15: Bộ góp trong máy phát điện một chiều đóng vai trò của: A. Bộ chỉnh lưu. B. Điện trở. C. Tụ điện. D. Cuộn cảm. Câu 16 : Điện từ trường xuất hiện ở A. xung quanh một điện tích đứng yên. B. xung quanh một điện tích dao động. C. xung quanh một dòng điện không đổi. D. xung quanh một ống dây mang dòng điện. Câu 17: Kết luận nào sau đây là đúng ứng với trường hợp L > ? Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch. Hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần đạt giá trị cực đại. Hệ số công suất cos > 1. Trong mạch có hiện tượng cộng hưởng. Câu 18: Trong máy biến thế , số vòng của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng của cuộn dây thứ cấp, máy biến thế này có tác dụng : A. Tăng hiệu điện thế , tăng cường độ dòng điện. B. Tăng cường độ dòng điện , giảm hiệu điện thế. C. Giảm hiệu điện thế ,giảm cường độ dòng điện. D. Tăng hiệu điện thế , giảm cường độ dòng điện. Câu 19: Chọn đáp án sai: Khi máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động, suất điện động bên trong 3 cuộn dây của stato có: A. cùng biên độ. B. cùng tần số. C. lệch pha nhau rad. D. cùng pha. Câu 20: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1 F, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế100V, sau đó mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu? A. 10mJ. B. 5mJ. C. 10kJ. D. 5kJ.
  3. Câu 21: Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì có tần số riêng f1 = 7,5MHz . Khi mắc L với tụ C2 thì có tần số riêng f2= 10MHz. Tìm tần số riêng khi ghép C1 song song với C2 rồi mắc vào L. A. 2MHz. B. 4MHz. C. 8MHz. D. 6MHz. Câu 22: Dụng cụ có cả máy phát và thu sóng vô tuyến là A. máy thu thanh. B. máy thu hình. C. điện thoại di động. D. cái điều khiển tivi. Câu 23: Trong một mạch dao động không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không thay đổi theo thời gian là C. chu kỳ dao động riêng. A. biên độ. B. năng lượng điện từ. D. pha dao động. Câu 24: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì A. tần số tăng, bước sóng giảm. B. tần số giảm, bước sóng tăng. C. tần số không đổi, bước sóng tăng. D. tần số không đổi, bước sóng giảm. Câu 25: Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc bước sóng = 60nm chiếu sáng hai khe S1, S2 song songvới S và cách nhau 1,2mm. Vân giao thoa được quan sát trên một màn M song song với mặt phẳng chứa S1, S2 và cách nó 0,5m. Tại điểm M cách vân trung tâm 0,88mm sẽ là A. vân sáng thứ ba kể từ vân trung tâm. B. vân sáng thứ tư kể từ vân trung tâm. C. vân tối thứ ba kể từ vân trung tâm. D. vân tối thứ tư kể từ vân trung tâm. Câu 26: Quang phổ liên tục của một vật sẽ: A. phụ thuộc bản chất của vật. B. phụ thuộc nhiệt độ của vật. C. phụ thuộc cả bản chất và nhiệt độ của vật. D. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của vật. Câu 27: Thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng có a = 0,8mm , D = 2m, Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 đến 0,76 vào hai khe sáng thì trên màn quan sát thu được hệ vân giao thoa là các vân sáng và các vân tối. Tại vị trí cách vân trung tâm 4mm có mấy vân sáng trùng nhau. A). 3 B). 1 C). 2 D). 4 Câu 28: Tia tử ngoại là loại bức xạ A. không có tác dụng nhiệt. B. cũng có tác dụng nhiệt. C. không làm đen phim ảnh. D. bước sóng lớn hơn so với ánh sáng khả kiến. Câu 29: Vận tốc của các electrôn khi đập vào anốt của một ống tạo tia X là 45 000km/s. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là me = 9,1.10-31kg và e = 1,6.10-19C. Để tăng vận tốc này thêm 5 000km/s thì phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống thêm A. 13kV. B. 5 800V. C. 1 300V. D. 7 100V. Câu 30: Đối với gương phẳng, khỏang dời của ảnh bằng khoảng dời của gương và cùng chiều dời của gương. bằng khoảng dời của gương và ngược chiều dời của gương. gấp đôi khoảng dời của gương và cùng chiều dời của gương. Gấp đôi khoảng dời của gương và ngược chiều dời của gương. Câu 31:Với gương cầu lõm, vật và ảnh cùng chiều với nhau khi vật A. ở trước gương. B. là vật thật ở trong khoảng tiêu cự.
  4. C. là vật thật ở ngoài khoảng tiêu cự. D. ở trước gương một khoảng bằng hai lần tiêu cự. Câu 32: Có tia sáng đi từ không khí vao ba môi trường (1). (2), (3). Vói cùng góc tới i, góc khúc xạ tương ứ ng là r1, r2, r3 biết r1 < r2 < r3. Phản xạ tòan phần không xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường nào tới môi trường nào? A. Từ (1) tới (2). B. Từ (1) tới (3). C. Từ (2) tới (3). D. Từ (2) tới (1). Câu 33: Một người nhìn thấy ảnh của một cột điện trong một vũng nước nhỏ. Người ấy đứng cách vũng nước 1,5m và cách chân cột điện 9m. Mắt người cách chân 1,65m. Chiều cao của cột điện có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 8,25m. B. 8,15m. C. 8,75m. D. 9,25m Câu 34: Gọi i0 là góc tới trong môi trường có chiết suất n. Biểu thức nào sau đây đúng khi nói về định luật khúc xạ? A. n.sini0 = n0.sinr. B. . C. . D. . Câu 35: Một thấu kính phẳng-lõm có bán kính mặt lõm là 10cm, đặt trong không khí. Thấu kính có tiêu cự 20cm. Chiết suất của chất làm thấu kính có giá trị: A. n = 1,5. B. n = 1,73. C. n = 1,41. D. n = 1,68. Câu36: Khi chiếu phim để người xem có cảm giác quá trình đ ang xem diễn ra liên tục, thì nhất thiết phải chiếu các cảnh cách nhau một khoảng thời gian là: A. t = 0,1s. B. t > 0,1s. C. t = 0,04s. D. t = 0,4s. Câu 37: Gọi d’, f, k, l lần lượt là vị trí ảnh, tiêu cự, độ phóng đại ảnh của vật qua kính lúp và khoảng cách từ mắt đến kính. Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về độ bội giác của kính lúp? A. Trong trường hợp tổng quát, ta có: G = k. . B. Khi ngắm chừng ở cực cận: Gc = kc. C. Khi ngắm chừng ở vô cực: G = . D. Khi ngắm chừng ở cực viễn: Gv = . Câu 38: Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f1, thị kính f2 =5cm. Một người mắt tốt quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết, độ bội giác của ảnh khi đó là 32. Giá trị của f1 là: A. 6,4cm. B. 160cm. C. 120cm. D. 0,64m. Câu 39: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về kính thiên văn? A. Kính thiên văn là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa. B. Khoảng cách l giữa vật kính và thị kính là không đổi và ta định nghĩa độ dài quang học là: . C. Kính thiên văn cho ảnh ngược chiều với vật với độ bội giác tổng quát: G = . D. Trường hợp đặc biệt khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính thiên văn tính theo công thức: G = . Câu 40: Khi chiu bc x¹ c b&shy;íc sng l1 = 0,6mm vµo Catot cđa t bµo quang ®iƯn th× hiƯu ng x¶y ra. §Ĩ lµm triƯt tiªu dßng quang ®iƯn, ng&shy;i ta ®Ỉt hiƯu ®iƯn th h·m U1. Khi chiu bc x¹ c b&shy;íc sng l2 = 0,4mm th× ph¶i ®Ỉt hiƯu ®iƯn th h·m U2 =2U1 th× dßng quang ®iƯn triƯt tiªu. Giíi h¹n quang ®iƯn cđa kim lo¹i lµm Catot lµ: A. 2,2mm. B. 1,2mm. C. 2,4mm. D. 4,4mm Câu 41: Khi chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một bức xạ điện từ có bước sóng = 0,1854mm thì hiệu điện thế hãm là UAK = -2V. Cho biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108/s; hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; điện tích electron e = 1,6.10-19C. Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là A. 0,1643 m. B. 0,2643 m. C. 0,3643 m. D. v = 1,15.107m/s. Câu 42: Cường độ dòng quang điện bão hòa sẽ:
  5. A. Tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích. B. Tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích. C. Không phụ thuộc vàp cường độ chùm sáng kích thích. D. tăng theo quy luật hàm số mũ với cường độ chùm sáng kích thích. Câu 43: Khi chiếu ánh sáng thích hợp vào catốt của tế bào quang điện, mặc dù UAK = 0 nhưng trong mạch vẫn có dòng i0 khác không là vì B. có một số protôn bắn ra. A. có điện trở. C. có một số electron bắn ra. D. có một số notron bắn ra. Câu 44: Các electron dẫn được tạo thành trong hiện tượng quang điện bên trong là do các electron A. bị bật ra khỏi catốt. B. phá vỡ liên kết để trở thành electron dẫn. C. chuyển động mạnh hơn. D. chuyển lên quỹ đạo có bán kính lớn hơn. Câu 45: Cho phản ứng hạt nhân , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây? A. . B. C. D. Câu 46: Một lượng chất phóng xạ Radon ( ) có khối lượng ban đầu mo= 1mg. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm 93,75%.Chu kỳ bán rã của Radon là? A. 3,6 ngày. B. 3,8ngày. C. 4ngày. D. 4,2ngày. Câu 47: Người ta dùng prôtôn có động năng Kp = 1,6MeV bắn vào hạt nhân đứng yên và thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Cho mp = 1,0073u, mLi = 7,0144u, = 4,0015u, u = 1,66055.10-27kg = 931MeV/c2. Động năng của mỗi hạt sinh ra có thể nhận giá trị đúng nào sau đây? A. 9,25MeV. B. 9,5MeV. C. 7,5MeV. D. 8,5MeV. Câu 48: Đồng vị phóng xạ côban phát ra tia và tia với chu kỳ bán rã T = 71,3 ngày. Hãy xem trong một tháng (30 ngày) lượng chất côban này bị phân rã bao nhiêu phần trăm? A. 20%. B. 25,3%. C. 31,5%. D. 42,1%. Câu 49: Chọn câu trả lời đúng. Trong các điều kện sau, điều kiên nào đủ để phản ứng dây chuyền xảy ra? A. Hệ số nhân nơtrôn lớn hơn hoặc bằng 1. B. Hệ số nhân nơtrôn nhỏ hơn 1. C. Hệ thống phải nằm trong trạng thái dưới hạn. D. Toàn bộ số nơtrôn sinh ra đều không bị hấp thụ trở lại. Câu 50: Cho phản ứng hạt nhân . Số prôtôn và số nơtrôn của hạt nhân X có thể nhận những giá trị đúng nào trong các giá trị sau? A. 8 prôtôn và 12 nơtrôn. B.6 prôtôn và 9 nơtrôn. C. 8 prôtôn và 9 nơtrôn. D. 6 prôtôn và 12 nơtrôn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2