Đề tài " Hoạt động tín dụng của Ngân hàng trung ương "
lượt xem 550
download
Trong điêù kiện san̉ xuất va ̀ lưu thông haǹ g hoá đươc mơ rôṇ g ca ̉ vê ̀ quy mô lâñ phaṃ vi, đoì hoỉ lưu thông tiń duṇ g cuñ g phaỉ đươc mơ rôṇ g, đã thưc đâỷ quá triǹ h caṇ h tranh giưa cać ngân haǹ g về nghiêp̣ vụ phat́ haǹ h tiêǹ .Ơ Viêṭ Nam, trong vaì thế kỷ trươc vẫn là môṭ nươc nông nghiêp̣ , thương maị keḿ phat́ triên̉ , do đó hoaṭ động kinh doanh tiêǹ tệ ra đơi muôṇ . Ngân haǹ g Đông Dương là ngân haǹ g xuât́ hiêṇ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài " Hoạt động tín dụng của Ngân hàng trung ương "
- Hoạt động tín dụng của Ngân hàng trung ương Lời mở đầu Trong điêu kiên san xuât và lưu thông hang hoa đươc mơ rông cả về quy mô lân ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̃ pham vi, đoi hoi lưu thông tin dung cung phai đươc mơ rông, đã thưc đây quá trinh ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̃ ̉ ̣ ̉ ̀ canh tranh giưa cac ngân hang về nghiêp vụ phat hanh tiên.Ơ Viêt Nam, trong vai thế ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ kỷ trươc vân là môt nươc nông nghiêp, thương mai kem phat triên, do đó hoat động ̃ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̣ kinh doanh tiên tệ ra đơi muôn. Ngân hang Đông Dương là ngân hang xuât hiên đâu ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ tiên ơ Viêt Nam. ̣ .Ngân hàng trung ương (Central Bank) ơ bất cư quốc gia nào đều là một trong nhưng cơ quan có vị thế cực kỳ quan trọng, là ngân hàng đưng đầu trong hệ thống ngân hàng. Đặc điểm nổi bật của ngân hàng trung ương là nó không giao dịch, làm nghiệp vụ trực tiếp vơi các nhà kinh doanh và công chúng, khách hàng của nó là tất cả các ngân hàng khác. Ngân hàng trung ương giư vai trò là ngân hàng của các ngân hàng; bảo quản quỹ dự trư tiền tệ của các ngân hàng; cho các ngân hàng vay vốn khi cần thiết, thực hiện chính sách tiền tệ tín dụng của nhà nươc; cơ quan phát hành tiền tệ trong nươc; thanh toán và tín dụng quốc tế vơi ngân hàng trung ương các nươc khác; là cơ quan cung cấp tiền cho ngân sách khi cần và làm một số nghiệp vụ của kho bạc nhà nươc. I. Cơ sở lý thuyết Nghiệp vụ tín dụng của NHTW đươc hiểu là hoạt động cho vay của NHTW. Tuy nhiên khách hàng đi vay của NHTW là nhưng khách hàng đặc biệt , đó là các tổ chưc tín dụng hay chính phủ. Nói cách khác NHTW thực hiện chưc năng NH của các NH, NH của chính phủ. Khi NHTW cho các tổ chưc tín dụng vay , hoạt động này đạt 2 mục đích: phát hành tiền của NHTW vào lưu thông thông qua các tổ chưc tín dụng, điều tiết vốn khả dụng của các tổ chưc tín dụng thông qua điều tiết lương tiền tệ trong lưu thông. Khi NHTW tạm ưng cho NSNN theo quyết định của Thủ tương chính phủ, lúc đó tiền của NHTW đươc phát hành vào lưu thông thông qua chỉ tiêu của chính phủ, mặt khác chính phủ có điều kiện thực hiện nhiệm vụ của mình. Như vậy vơi hoạt động tín dụng, NHTW vừa sử dụng như 1 kênh phát hành tiền đồng thơi là công cụ để tăng cương khả năng điều tiết lương cung tiền, nâng cao hoạt động quản lý của NHTW. Hoat đông tin dung cua NHTW bao gồm: ̣ ̣ ́ ̣ ̉ 1.Tai câp vôn cho cac tổ chức tin dung ́ ́ ́ ́ ́ ̣ Tai câp vôn là viêc câp tin dung cua NHTW cho cac NHTM và cac tổ chưc tin dung ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ nhăm đap ưng nhu câu vôn ngăn han để cac NHTM mơ rông hoat đông cho vay hoăc ̀ ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ khôi phuc năng lực thanh toan. ̣ ́ ́ ́ ́ Tai câp vôn gôm co: ̀ ́ 1.1 Chiêt khâu và tai chiêt khâu giây tơ có giá ́ ́ ́ ́ ́ ́ a. Khai niêm: ́ ̣ Chiêt khâu là viêc NHTW mua lai lân đâu cac hôi phiêu và cac chưng từ có giá ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ngăn han, chưa đao han thanh toan theo yêu câu cua NHTM. ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̉ Tai chiêt khâu là viêc NHTW mua lai nhưng phiêu nơ chưa đên han mà NHTM ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ đã chiêt khâu cho khach hang trươc đây. ́ ́ ́ ̀ ́ b. Đôi tương và điêu kiên chiêt khâu ́ ̀ ̣ ́ ́ - Đôi tương chiêt khâu ́ ́ ́ + Tin phiêu kho bac, tin phiêu NHTM đươc phat hanh thông qua đâu thâu. ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ Trang 1
- Hoạt động tín dụng của Ngân hàng trung ương + Hôi phiêu – nêu là hôi phiêu thì hôi phiêu đã đươc chiêt khâu lân đâu. ́ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ + Cac chưng từ có giá ngăn han khac. ́ ́ ̣ ́ ̀ - Điêu kiên chiêt khâu ̣ ́ ́ + Đam bao tinh hơp phap, hơp lệ cua cac chưng từ. ̉ ̉ ́ ́ ̉ ́ + Đam bao khả năng thanh toan khi đao han. ̉ ̉ ́ ́ ̣ + Đam bao khả năng chuyên nhương. ̉ ̉ ̉ + Thơi gian hiêu lưc con lai không vươt quá thơi han tôi đa do NHTW quy ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ đinh. c. Phương thưc chiêt khâu : ́ ́ - Phương thưc chiêt khâu mua đưt ́ ́ - Phương thưc chiết khấu có kỳ hạn. d. Phương thưc giao dich ̣ - Phương thưc giao dich trực tiêp ̣ ́ - Phương thưc giao dich gian tiêp: ̣ ́ ́ e. Công thưc tinh giá trị thanh toan khi chiêt khâu ́ ́ ́ ́ Gck Gtt = LSCK*t 1+ 365 * 100 ́ Trong đo: Gtt: Giá trị thanh toan cho ngân hang xin chiêt khâu ́ ̀ ́ ́ Gck: Tông giá trị chiêt khâu ̉ ́ ́ ̃ ́ ́ LSCK: Lai suât chiêt khâu ́ t: Thơi han chiêt khâu ̣ ́ ́ 1.2 Cho vay câm cố chưng từ có giá ̀ a. Khai niêm : ́ ̣ Là hinh thưc tai câp vôn mà NHTM chuyên giao ban gôc cac chưng từ có giá ̀ ́ ́ ́ ̉ ̉ ́ ́ cho NHTW để câm cố cho khoan vay ngăn han. ̀ ̉ ́ ̣ ̀ b. Điêu kiên cho vay câm cô: ̣ ̀ ́ - Cac NHTM xin cho vay câm cố phai là ngân hang đang hoat đông binh ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ thương ôn đinh. ̉ ̣ - NHTM là ngươi thụ hương hơp phap vơi cac chưng từ xin câm cô. ́ ́ ̀ ́ - Cac chưng từ xin câm cố phai hơp phap, đam bao khả năng thanh toan. ́ ̀ ̉ ́ ̉ ̉ ́ 1.3 Cho vay lai theo hồ sơ tin dung ̣ ́ ̣ a. Khai niêm: ́ ̣ Là hinh thưc tai câp vôn cua NHTW đôi vơi NHTM trong trương hơp cac ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ́ NHTM bị thiêu vôn do cac khoan tin dung dã thực hiên vơi khach hang chưa ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̀ đến han thu nơ, nhơ đó cac NHTM có thể duy trì hoat đông cho vay môt cach ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ binh thương. ̀ ̀ b. Điêu kiên cho vay: ̣ - NHTM phai hoat đông binh thương, có uy tin, chât lương tin dung tôt, tỷ lệ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ nơ xâu không quá quy đinh. ́ ̣ Trang 2
- Hoạt động tín dụng của Ngân hàng trung ương Hồ sơ tin dung xin vay lai là hồ sơ có chât lương, thể hiên qua khach hang - ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̀ vay vôn cua NHTM là nhưng khach hang có uy tin, hoat đông san xuât kinh ́ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ́ doanh ôn đinh, hiêu qua. ̉ ̣ ̣ ̉ c. Mưc cho vay và thơi han cho vay: ̣ - Mưc cho vay tôi đa không quá 80% tông dư nơ cua cac hồ sơ tin dung xin ́ ̉ ̉ ́ ́ ̣ vay lai. ̣ - Thơi han cho vay là khi cho vay theo hinh thưc nay thì nguôn thu nơ cua ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ NHTW chinh là nguôn thu nơ cua NHTM đôi vơi khach hang cua ho, do đó ́ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ̣ thơi han cho vay phai phù hơp vơi thơi han cho vay con thể hiên trong hồ sơ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ tin dung để đam bao cho NHTM trả nơ cho NHTW. ́ ̣ ̉ ̉ 1.4. Cho vay thanh toan ́ Cac hinh thưc cho vay thanh toan: ́ ̀ ́ * Cho vay thanh toan thương xuyên (Thanh toan bù trừ, cho vay qua đêm) ́ ́ - Đươc sử dung thương xuyên và chiêm tỷ trong lơn trong hoat đông thanh ̣ ́ ̣ ̣ ̣ toan qua NHTW ́ - NHTW đề ra quy đinh chân mực liên quan đên thanh toan bù trừ đông thơi ̣ ̉ ́ ́ ̀ là ngươi tổ chưc chủ trì thanh toan ́ - Để tham gia vao thanh toan bù trừ, cac NHTM ngoai cac điêu kiên về măt ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ kĩ thuât cân phai có TK giao dich tai NHTW. ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ - Cac thanh viên tham gia thanh toan bù trừ phai thực hiên nguyeen tăc là ́ ̀ ́ ̉ ̣ ́ phai thanh toan ngay, song phăng số tên phai thanh toan vơi ngan hang chủ trì ̉ ́ ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ̀ thanh toan bù trừ. ́ - Phương thưcs cho vay thanh toan thương xuyên: ́ +Phương thưc cho vay qua đêm +Phương thuc cho vay thâu chi ́ ́ - Nhưng NHTM nao đươc NHTW cho vay thâu chi, thì TK tiên gơi cua ̀ ́ ̀ ̉ NHTM đó có thể có số dư bên có cung có thể có số dư bên nơ. ̃ * Cho vay khôi phuc năng lực chi trả ̣ Khi NHTM mât khả năng chi trả thực sự tuc khi dự trư sơ câp tai cac NHTM ́ ́ ́ ̣ ́ đươc sử dung hêt thì cac NHTM đó băt buôc phai thực hiên biên phap thiêt lâp cân ̣ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ băng cung câp thanh khoan. ́ ̉ 1.5. Cho vay theo đôi tương chỉ đinh ́ ̣ Cac loai cho vay theo đôi tương chỉ đinh đươc NHTW thực hiên mà không đoi hoi ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ cac NHTM phai có đam bao, chỉ theo yêu câu NHTM lam trung chuyên cac khoan tin ́ ̉ ̉ ̉ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ́ dung nay đung đôi tương. ̣ ̀ ́ ́ Cac đôi tương chỉ đinh bao gôm: ́ ́ ̣ ̀ - Cho vay chỉ đinh vơi cac chương trinh dự an phat triên kinh tế cua CP ̣ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̉ - Cac chương trinh khăc phuc hâu quả thiên tai, mât mua,… ́ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ Mưc lai suât cho vay thương mang tinh chât tương trưng, thâm chí là băng 0. ̃ ́ ́ ́ ̣ ̀ 2. Tam ứng cho NSNN ̣ Tại 1 thơi điểm của năm ngân sách, NSNN có thể tạm thơi thừa hoặc thiếu vốn tạm thơi. Để đáp ưng cho nhu cầu chi, đươc sự đồng ý của chính phủ, quốc hội, NHTW có thể tạm ưng cho Ngân Sách vay để kịp thơi thực hiện các khoản chi.Để đảm bảo cho đồng tiền ổn định, về nguyên tắc, NHTW không đươc phép phát hành tiền để bù đắp thâm hụt NS, mà chỉ tạm ưng cho NS có đảm bảo bằng tín phiếu kho bạc, và phải đươc hoàn trả trong năm ngân sách NHTW có thể cung ưng tin dung cho chinh phủ thông qua viêc mua trai phiêu ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ chinh phủ như sau: ́ Trang 3
- Hoạt động tín dụng của Ngân hàng trung ương + NHTW mua môt khôi lương trai phiêu chinh phủ theo yêu câu và phân bổ cua ̣ ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ bộ tai chinh trong từng đơt phat hanh. ̀ ́ ́ ̀ + NHTW lam đai lý hoăc bao lanh phat hanh trai phiêu chinh phủ đông thơi qua ̀ ̣ ̣ ̉ ̃ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ đó tiên hanh cac nghiêp vụ trên thị trương mơ để điêu tiêt khôi lương tiên cung ưng ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̣ theo muc tiêu chinh sach tiên tê. ́ ́ ̀ ̣ 3. Bao lanh cho cac tổ chức tin dung ̉ ̃ ́ ́ ̣ BL cua NHTW là sự cam kêt thực hiên nghia vụ trả nơ đôi vơi bên có quyên là ̉ ́ ̣ ̃ ́ ̀ tổ chưc tai chinh nuocs ngoai nêu ngươi đươc bao lanh là cac NHTM trong nươc ̀ ́ ̀ ́ ̉ ̃ ́ không thực hiên hoăc thực hiên không đung, không đây đủ nghia vụ trả nơ theo hơp ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̃ đông tin dung đã ki. ̀ ́ ̣ ́ Bên bao lanh là NHTW ̉ ̃ Bên đươc bao lanh là tổ chưc tin dung vay vôn từ nuocs ngoai đươc chinh phủ ̉ ̃ ́ ̣ ́ ̀ ́ chỉ đinh (NHTW không bao lanh cac tổ chưc cá nhân vay vôn) ̣ ̉ ̃ ́ ́ Bên thụ hương bao lanh cac tổ chưc tai chinh quôc tê, chinh phủ cac nươc, ̉ ̃ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ NHTM nươc ngoai, cac tâp đoan kinh tế nươc ngoai. ̀ ́ ̣ ̀ ̀ Tai bao lanh vay vôn là cam kêt cua bên tai bao lanh vơi bên cho vay về viêc trả ́ ̉ ̃ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̃ ̣ nơ tiên vay đây đu, đung han cua bên bao lanh, trương hơp bên đi vay, bên bao lanh ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̉ ̃ ̉ ̃ không trả đủ nơ khi đên han thì bên tai bao lanh phai chiu trach nhiêm trả thay. ́ ̣ ́ ̉ ̃ ̉ ̣ ́ ̣ II. Cơ sở thực tiễn Chiều 8/9, Ngân hàng Nhà nươc công bố thông tin về tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng trong tháng 8. Điểm đáng chú ý là số liệu về tăng trương tín dụng có khác biệt lơn so vơi nhưng con số từ Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia đưa ra trươc đó. Cụ thể, báo cáo của Ngân hàng Nhà nươc cho biết, tin dung đôi vơi nền kinh tế ́ ̣ ́ đến cuối tháng 8/2010 ươc tăng 16,27% so vơi cuối năm 2009. Theo lãnh đạo cơ quan này, đó là mưc tăng trương hơp lý và phù hơp vơi định hương 25% đặt ra cho năm nay. Trong khi đó, nguồn tin từ Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia đề cập đến con số 15% sau 8 tháng đầu năm. Trong tháng 7, con số tăng trương tín dụng mà Ngân hàng Nhà nươc công bố ươc tính là 12,97% so vơi cuối năm 2009. Mối quan tâm của thị trương hiện nay là tăng trương tín dụng cụ thể trong tháng 8, tín dụng bằng VND và đặc biệt là bằng USD, nhưng Ngân hàng Nhà nươc không công bố chi tiết. Cũng trong tháng 8, tổng số dư tiền gửi của khách hàng tại các tổ chưc tín dụng tiếp tục có tốc độ tăng trương cao hơn tín dụng; đến cuối tháng 8/2010 ươc tăng 17,75% so vơi cuối năm 2009. Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nươc cũng cho biết, tổng phương tiện thanh toán tháng 8/2010 ươc tăng 16,31% so vơi cuối năm 2009; trong đó, tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng tăng 8,37%. Theo lãnh đạo Ngân hàng Nhà nươc, mưc tăng trương tín dụng hiện nay là hơp lý, trong định hương 25% cho cả năm 2010. 1. Thực trạng tái cấp vốn Thực tế tai câp vôn là môt phương phap mà qua đó NHTW sẽ cung ưng tiên vao ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ nên kinh tế thông qua viêc câp tin dung cho cac NHTG trên cơ sơ nhân tai chiêt khâu, ̀ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ́ tai chiêt khâu giây tơ có giá cua ngân hang trung gian.Nêu chinh sach cua NHTW là ́ ́ ́ ́ ̉ ̀ ́ ́ ́ ̉ muôn banh trương khôi lương tiên tê, thì NHTW sẽ khuyên khich NHTG trong viêc đi ́ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ vay băng cach hạ thâp lai suât tai chiêt khâu và nhưng điêu kiên tai chiêt khâu dễ dang ̀ ́ ́ ̃ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̀ hơn, và ngươc lai.Ngoai viêc gian tiêp lam thay đôi lai suât, chinh sach tai chiêt khâu ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̃ ́ ́ ́ ́ ́ ́ Trang 4
- Hoạt động tín dụng của Ngân hàng trung ương cua NHTW con có nhưng vân đề quan trong khi nó giup cho NHTG khai thông năng ̉ ̀ ́ ̣ ́ lực thanh toan, nhơ đó có thể cưu van nhưng cơn sup đổ tai chinh_ngân hang.Cụs thể ́ ̃ ̣ ̀ ́ ̀ là khi cac NHTG bị đê dao phá san, NHTW sẽ câp dự trư cho cac NHTG thông qua tai ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ chiêt khâu ,tai câm cố cac chưng từ có giá từ đó khôi phuc khả năng thanh toan cua cac ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ́ NHTG.NHTW khăng đinh, viêc tai câp vôn dươi hinh thưc cho vay có bao đam sẽ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̉ đươc thực hiên kip thơi trên cơ sơ đề nghị cua NHTG, điêu kiên cung câu vôn thực tế ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ và muc tiêu điêu hanh chinh sach tiên tệ cơ chế tai câp vôn hiên hanh. Chinh từ viêc tai ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ câp vôn đã lam cho cac NHTG có thể tôn tai và phat triên hơn lam cho nên kinh tế ngay ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ cang vưng hơn. ̀ Cụ thể như đầu tháng 7, khoảng 10.000 tỷ đồng đã đươc dùng tái cấp vốn cho Vietinbank, giúp ngân hàng này triển khai chương trình ưu đãi xuất khẩu. Khi có tin chỉ số giá tiêu dùng tháng 7 chỉ tăng 0,06%, thấp nhất hơn một năm qua, Ươc tính số vốn Ngân hàng Nhà nươc cung ưng để các ngân hàng cho vay nông nghiệp nông thôn sẽ vào khoảng 30.000 tỷ đồng, trong đó khoảng 10.000 tỷ đồng dành cho trung dài hạn. Như vậy có thể yên tâm dư nơ tín dụng sẽ tăng trương tốt. Ngân hàng Nhà nươc tiếp tục cung ưng tiền trung dài hạn cho Agribank để phục vụ khu vực nông thôn. Ngân hàng Nhà nươc bơm khoảng 10.000 tỷ đồng, nhưng thực tế Agribank đã phân bổ chỉ tiêu về địa phương tơi 12.000 tỷ, một số tiền rất quan trọng, có sưc lan tỏa nhanh để kích cầu đầu tư nông thôn. Đây là lần đầu tiên trong gần 10 năm qua, Ngân hàng Nhà nươc hỗ trơ vốn để ngân hàng thương mại cho vay trung dài hạn. * Hiện thực trạng cho vay tái cấp vốn của NHNN vẫn tồn tại một số hạn chế: Thư nhất là tên gọi công cụ “tái cấp vốn” đã gây nhầm lẫn cho nhiều ngươi đọc, nhất là các nhà nghiên cưu và nhà hoạch định chính sách nươc ngoài thuộc các tổ chưc tài chính quốc tế. Thuật ngư “tái cấp vốn” đươc hiểu là NHNN cấp/bổ sung vốn hoạt động cho các NH, nhất là các NHTM thuộc sơ hưu Nhà nươc. Trong khi thực tế, hoạt động tái cấp vốn của NHNN chỉ hỗ trơ tạm thơi sự thiếu hụt về nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của các NH và quan hệ tái cấp vốn ngày là quan hệ vay trả có thơi hạn. Điều này làm giảm tính minh bạch trong hoạt động tái cấp vốn của NHNN. Thư hai là hiệu lực can thiệp của công cụ này đến thị trương tiền tệ chưa cao và mối liên hệ giưa công cụ tái cấp vốn và tổng phương tiện thanh toán chưa rõ ràng. Thư ba là thơi gian hoàn thành một đề nghị cho vay cầm cố giấy tơ cấp vốn (GTCG) của NHNN còn dài. Đối vơi đề nghị vay vốn của các NH có trụ sơ chính tại Hà Nội thì thơi gian thực hiện từ khi nhận đủ hồ sơ đến khi vay vốn thương không quá 2 ngày làm việc, nhưng đối vơi các NH không có trụ sơ chính tại Hà Nội thì thơi gian này thương bị kéo dài ra, có khi lên tơi 5 ngày làm việc. Đây là một trong nhưng hạn chế cơ bản của công cụ này, làm giảm tính chất hỗ trơ khẩn cấp của công cụ tái cấp vốn để bổ sung dự trư của các NH. Thư tư là sự quan tâm và hiểu biết của hệ thống NHTM tơi các nghiệp vụ tái cấp vốn không đồng đều và nhìn chung chưa cao. Các NH thương xuyên tiếp cận vốn nguồn vốn này vơi nguồn vốn này chỉ là 4 NHTM Nhà nươc có trụ sơ tại Hà Nội. Ngoài ra, các cán bộ nghiệp vụ của các NHTM còn lúng túng. Tuy NHNN đã ban hành các quy chế về các công cụ tái cấp vốn và quy trình thực hiện khá rõ ràng, dễ hiểu nhưng các cán bộ này vẫn chưa nắm vưng đươc nội dung cần thiết của bộ hồ sơ vay vốn, trình tự thực hiện nghiệp vụ. Trang 5
- Hoạt động tín dụng của Ngân hàng trung ương Tổng hạn mưc chiết khấu đã phân bổ cho các NH chỉ đạt 60-80% tổng hạn mưc đươc phép sử dụng trong quý. Điều này thể hiện sự thiếu quan tâm của các NH đối vơi hình thực tái cấp vốn này. Thư năm, về cơ bản, không có nhiều khác biệt giưa hình thưc chiết khấu có thơi hạn và hình thưc cầm cố GTCG có thơi hạn. Tuy nhiên lãi suất áp dụng lại khác nhau. Mặt khác, hình thưc chiết khấu GTCG của NHNN trên thị trương mơ. Điều này dẫn tơi sự khác biệt không cần thiết trong việc tiếp cận các công cụ của NHNN. * Giải pháp cho thực trạng tái cấp vốn hiện nay chính là: Một, nên gọi tái cấp vốn là công cụ cho vay hỗ trơ vốn của NHTW để đúng vơi bản chất và mục tiêu của công cụ này. Hai, NHNN cần hiện đại hoá hệ thống thông tin, hệ thống vi tính và công nghệ. Ba, tổ chưc đăng ký giao dịch và xử lý, giải quyết các yêu cầu của NHTM qua hệ thống mạng vi tính. Bốn, Thống đốc NHNN nên uỷ quyền, phân cấp cho Vụ trương Vụ Tín dụng chủ động giải quyết ơ mưc độ nào đó. Năm, NHNN cũng cần đẩy mạnh tuyên truyền về công cụ này đối vơi tất cả các NHTM, nhất là các NHTM cổ phần, chi nhánh Ngân hàng nươc ngoài mạnh dạn sử dụng công cụ vay tái cấp vốn. Sáu, NHNN cũng nên bãi bỏ hạn mưc tín dụng, mà cần căn cư vào nhu cầu thực tế của NHTM và giấy tơ có giá của NHTM để quyết định cho vay. Cuối cùng là, NHNN cũng cần đa dạng hơn nưa các giấy tơ có giá giao dịch trên thị trương mơ, giao dịch tái cấp vốn. Tăng cương đào tạo và đào tạo lại cán bộ làm nghiệp vụ cho vay tái cấp vốn tại NHNN là hết sưc cần thiết và có tính cấp bách trong việc nâng cao hiệu quả và hoàn thiện công cụ này. 2.Tạm ứng ngân sách nhà nước Xử lý bội chi ngân sách nhà nươc (NSNN) là một vấn đề nhạy cảm, bơi nó không chỉ tác động trươc mắt đối vơi nền kinh tế mà còn tác động đến sự phát triển bền vưng của mỗi quốc gia. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có nhưng biến động lơn như: giá dầu tăng cao, khủng hoảng tài chính tại Mỹ, tình trạng lạm phát diễn ra nhiều nươc trên thế giơi, vấn đề kiềm chế lạm phát đặt ra vô cùng cấp bách không chỉ ơ Việt Nam.Nhưng NHTW không cho vay để bù đăp thiêu hut NSNN, mà ́ ́ ̣ chỉ đươc tam ưng trong trương hơp NSNN bị thiêu hut. Nếu chấp nhận bội chi ngân ̣ ́ ̣ sách địa phương thì cần quản lý và giám sát chặt chẽ việc vay vốn. Các khoản vốn vay chỉ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và phát triển các cơ sơ kinh tế. Các khoản vay của ngân sách địa phương cần đươc tổng hơp và báo cáo Quốc hội để tổng hơp số bội chi NSNN hằng năm. Vấn đề vay vốn của các địa phương không đươc kiểm soát chặt chẽ chẳng nhưng tạo ra nguy cơ vay vốn tràn lan, đầu tư kém hiệu quả mà còn ảnh hương đến tính bền vưng của NSNN trong tương lai. Bội chi NSNN hằng năm không đươc kiểm soát chặt chẽ trươc khi trình Quốc hội, mưc bội chi thực tế khác vơi mưc bội chi báo cáo cáo Quốc hội. Điều đó tạo nên gánh nặng nơ cho NSNN, bơi NSNN là một thể thống nhất và đa số các địa phương trông chơ chủ yếu vào ngân sách trung ương.Chinh vì vây để bù đăp bôi chi thì chinh phủ phat hanh trai ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ phiêu chinh phủ NHTW sẽ mua lương trai phiêu đo, và phat hanh ra cho cac NHTG để ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ mua lương trai phiêu đó để cho nên kinh tế tăng trương hơn không găp phai tinh trang ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ mât cân băng về kinh tế hay noi cach khac nên kinh tế không bị sup đô. Đây là môt ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ phân để giup cho nên kinh tế tăng trương và phat triên. ̀ ́ ̀ ́ ̉ Trang 6
- Hoạt động tín dụng của Ngân hàng trung ương 3. Bảo lãnh cho các tổ chức tín dụng Trong thương mại quốc tế, rủi ro là một yếu tố quan trọng và luôn luôn xuất hiện trong các thương vụ dươi nhiều dạng thưc khác nhau (rủi ro thanh toán, rủi ro không thực hiện hơp đồng, rủi ro tín dụng…). Như vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để hạn chế đươc nhưng rủi ro và do đó bảo lãnh ngân hàng ra đơi. Vơi vai trò là công cụ bảo đảm, công cụ tài trơ và công cụ đôn đốc các bên tham gia hoàn thành hơp đồng, sự xuất hiện của các hơp đồng bảo lãnh ngân hàng đã góp phần thúc đẩy thương mại phát triển. Hiện nay, việc sử dụng bảo lãnh ngân hàng bùng nổ mạnh mẽ và mang lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Có thể chắc chắn rằng nhưng thương vụ lơn và có yếu tố nươc ngoài tham gia hiện nay không thể nào không có một hơp đồng bảo lãnh đi kèm. Hơn nưa, bảo lãnh ngân hàng còn đươc sử dụng rộng rãi trong các hơp đồng thương mại, xây dựng trong nươc có giá trị lơn. Sự tăng trương này một phần là do bảo lãnh ngân hàng có thể đươc sử dụng để hỗ trơ cho cho tất cả các dịch vụ, bao gồm cả nhưng dịch vụ không mang tính tài chính như hơp đồng xây dựng, bảo hành sản phẩm và nhưng dịch vụ mang tính tài chính như cam kết cung cấp thấu chi, cam kết tham gia liên doanh, tái bảo hiểm và nhưng cam kết tài chính khác. tại Việt Nam, mặc dù bảo lãnh ngân hàng mơi đươc Ngân hàng Nhà nươc chính thưc đưa vào áp dụng từ năm 1994 song đã phát huy đươc nhưng vai trò quan trọng và mang lại thu nhập đáng kể cho các ngân hàng. Như vậy bảo lãnh ngân hàng là dịch vụ ngân hàng hiện đại, mang lại nhiều lơi ích cho các doanh nghiệp và ngân hàng. Thông tin đươc Vụ trương Vụ Chính sách tiền tệ (Ngân hàng Nhà nươc) Nguyễn Ngọc Bảo đưa ra tại một hội thảo diễn ra mơi đây về vấn đề nơ công, do Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội tổ chưc cho thấy, tỷ lệ nơ Chính phủ bảo lãnh hiện chiếm 7% so vơi GDP, trong đó có 5% là vay trong nươc, vay nươc ngoài chiếm 2%. Tuy nhiên, ông Bảo cho biết, nếu xét về cơ cấu dư nơ vơi số tuyệt đối thì vay nươc ngoài đang có xu hương tăng, trong khi vay trong nươc đang có xu hương giảm. Đây là vấn đề cần đươc quan tâm, bơi theo ông Bảo, liệu thực tế này có phù hơp vơi chủ trương vay nơ của chúng ta hay không? Thống kê của Ngân hàng Nhà nươc cho thấy, trong giai đoạn 2005 - 2009, khối lương vay nơ nươc ngoài của doanh nghiệp đươc Chính phủ bảo lãnh có xu hương tăng qua hằng năm. Nếu như năm 2005 chỉ khoảng 0,9 tỷ USD, thì con số này đã tăng gấp 4 lần trong năm 2009, đạt 3,986 tỷ USD, đồng thơi tỷ lệ nơ nươc ngoài trong tổng dự nơ của Chính phủ cũng tăng lên mưc 14,27% trong năm 2009, gấp 2 lần con số 6,4% của năm 2005. Đáng chú ý, tỷ trọng dư nơ nươc ngoài của doanh nghiệp đươc Chính phủ bảo lãnh cũng có xu hương tăng, từ 6,4% năm 2005, đã tăng lên 13,3% năm 2008 và 14,27% trong năm 2009. Vụ trương Vụ Chính sách tiền tệ nói, sẽ rất tốt nếu như các khoản nơ này đươc quản lý tốt và có hiệu quả, để có thể tái tạo đươc nguồn ngoại tệ trả nơ nươc ngoài. Song nếu ngươc lại, chắc chắn gánh nặng nơ công cũng như gánh nặng cho cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam trong thơi gian tơi sẽ càng nặng hơn. Song các cá nhân tổ chưc cũng nên thận trọng vơi vấn đề vay vốn nươc ngoài. Bộ Tài chính vừa đưa ra một số cảnh báo về hình thưc hoạt động lừa đảo trong cho vay và bảo lãnh vay vốn nươc ngoài mơi xuất hiện tại Việt Nam trong thơi gian gần đây. Trang 7
- Hoạt động tín dụng của Ngân hàng trung ương Theo Bộ Tài chính, thơi gian gần đây lơi dụng các chủ trương và chính sách mơ cửa của Việt Nam đã có nhiều tổ chưc và cá nhân (cả trong nươc và ngoài nươc đã tự xưng là đại diện của các đinh chế tài chính nươc ngoài và các tổ chưc tài chính quốc tế) đã gặp giơi doanh nghiệp Việt Nam và lãnh đạo nhiều Bộ, ngành và các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư để đưa ra các bản chào các khoản tín dụng nươc ngoài vơi số tiền khá lơn, lãi suất cực kỳ ưu đãi (thực sự là phi thị trương), thơi hạn cho vay (bao gồm thơi gian âm hạn) đến 15 năm, thậm chí 20 năm. Tuy nhiên, để tiếp cận vay đươc các khoản tín dụng nươc ngoài này các đối tương tự xưng nêu trên đều yêu cầu nhất thiết phải có bảo lãnh của Chính phủ, cụ thể là Bộ Tài chính hoặc Ngân hàng Nhà nươc Việt Nam. Bộ Tài chính cũng nhấn mạnh khi phát hiện thấy có âm mưu lừa đảo, đề nghị báo cáo cho cơ quan an ninh của Công an tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư để có biện pháp xử lý kịp thơi đối vơi hành vi này. Kết luận Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng Trang 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại "
80 p | 1210 | 511
-
Đề tài " Hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn hiện nay "
42 p | 434 | 204
-
Đề tài: "Hoạt động cho vay trả góp mua ôtô của VPBank Trần Duy Hưng "
104 p | 558 | 121
-
Luận văn:Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Công Thương An Giang
83 p | 363 | 117
-
Luận văn: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHCT chi nhánh Hoàn Kiếm
80 p | 198 | 79
-
Đề tài: Hoạt động tín dụng xuất khẩu của ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà TPHCM ( HD Bank)
17 p | 256 | 75
-
Đề tài: Hoạt động tín dụng Trung và dài hạn của ngân hàng Thương Mại
82 p | 129 | 35
-
Đề tài: Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
15 p | 212 | 35
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số biện pháp đẩy mạnh công tác hoạt động tín dụng tại Công ty Tài chính Bưu điện - Nguyễn Trường Giang
78 p | 101 | 11
-
Đề tài: Hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
41 p | 82 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Hải Phòng
76 p | 10 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương chi nhánh Hà Nội
78 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vi mô và siêu vi mô tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội
109 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý: Nâng cao chất lượng thẩm định sự án đầu tư trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy
143 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây
108 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoạt động tín dụng bán lẻ của Vietcombank - Chi nhánh Hà Nam
126 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Agribank chi nhánh huyện Cao Lộ - Lạng Sơn
117 p | 1 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội - Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi
115 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn