Đề tài nghiên cứu khoa học: Thiết kế chế tạo đồ gá miết CNC có lòng khuôn định hình
lượt xem 7
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Thiết kế chế tạo đồ gá miết CNC có lòng khuôn định hình" nhằm thiết kế và chế tạo đồ gá có lòng khuôn định hình; Thực nghiệm và so sánh giữa đồ gá có lòng khuôn và không có lòng khuôn với 3 loại sản phẩm và độ dày khác nhau.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài nghiên cứu khoa học: Thiết kế chế tạo đồ gá miết CNC có lòng khuôn định hình
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ CHẾ TẠO ĐỒ GÁ MIẾT CNC CÓ LÒNG KHUÔN ĐỊNH HÌNH MÃ SỐ: SV2020-113 SKC 0 0 7 4 0 7 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ CHẾ TẠO ĐỒ GÁ MIẾT CNC CÓ LÒNG KHUÔN ĐỊNH HÌNH SV2020 - 113 Chủ nhiệm đề tài: Phan Trương Tín TP Hồ Chí Minh, 07/2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ CHẾ TẠO ĐỒ GÁ MIẾT CNC CÓ LÒNG KHUÔN ĐỊNH HÌNH SV2020 - 113 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kỹ thuật SV thực hiện : Phan Trương Tín Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 16144CL3, Khoa đào tạo CLC Năm thứ: 4 /Số năm đào tạo: 4 Ngành học: Công nghệ kỹ thuật cơ khí Người hướng dẫn: T.S Phạm Hữu Lộc TP Hồ Chí Minh, 07/2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo lòng khuôn định hình cho qui trình miết CNC - Chủ nhiệm đề tài: Phan Trương Tín Mã số SV: 16144175 - Lớp: 16144CL3 Khoa: Đào tạo CLC - Thành viên đề tài: Stt Họ và tên MSSV Lớp Khoa 1 Phan Trương Tín 16144175 16144CL3 Đào tạo CLC - Người hướng dẫn: TS. Phạm Hữu Lộc 2. Mục tiêu đề tài: - Thiết kế và chế tạo đồ gá có lòng khuôn định hình. - Thực nghiệm và so sánh giữa đồ gá có lòng khuôn và không có lòng khuôn với 3 loại sản phẩm và độ dày khác nhau. 3. Tính mới và sáng tạo: Ép miết kim loại có thể là một phương pháp hiệu quả với chi phí thấp hơn khi sản xuất số lượng nhỏ so sánh với việc sản xuất truyền thống như dập tấm đắt tiền hơn. Bằng phương pháp này, chúng tôi có thể tạo thành các hình dạng đối xứng, hình nón hoặc hình trụ để chế tạo được các dây, ống và các thanh định hình có đường kính rất nhỏ. Phương pháp này đảm bảo độ chính xác cao, độ nhẵn bề mặt tốt và nâng cao độ bền của vật liệu.
- Do đó, chúng tôi đã bắt tay nghiên cứu về Miết có lòng khuôn và ứng dụng rồi so sánh nó với không lòng khuôn như thế nào. 4. Kết quả nghiên cứu: Dựa trên các kết quả về mô phỏng và thực nghiệm so sánh (đồ dày, lòng khuôn ...) về các yếu tố: - So sánh chi tiết có lòng khuôn và không có lòng khuôn. - So sánh đồ dày của tấm phôi để miết. Từ đó làm sáng tỏ lý thuyết và kết quả nó khác nhau như thế nào?
- MỤC LỤC CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MIẾT CNC 1.1 Tổng quan về công nghệ, sản phẩm và thiết kế miết ......................................... 9 1.2. Lịch sử các phương pháp tạo hình kim loại tấm và công nghệ ISF ............... 10 1.2.1. Lịch sử phát triển của tạo hình kim loại tấm ........................................... 10 1.2.2. Các phương pháp tạo hình tấm truyền thống........................................... 11 1.2.3. Lịch sử phát triển của phương pháp ISF .................................................. 13 1.2.4 Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu trong phương pháp ISF.................. 18 1.3. Phân loại ISF................................................................................................... 20 1.3.1. SPIF ......................................................................................................... 20 1.3.2. TPIF ......................................................................................................... 21 1.4. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước .......................................... 21 1.5 Đặc điểm công nghệ miết, yêu cầu về vật liệu ................................................ 27 1.5.1 Kích thước sản phẩm: ............................................................................... 27 1.5.2 Một số thông số công nghệ miết: .............................................................. 27 1.5.3 Yêu cầu vật liệu gia công bằng miết:........................................................ 28 1.6 Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 32 1.7 Mục tiêu của đề tài ........................................................................................... 32 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÔNG NGHỆ VÀ MÁY GIA CÔNG ISF 2.1 Tổng quan thiết bị gia công bằng công nghệ ISF ............................................ 33 2.1.1 Máy thực hiện quá trình biến dạng tấm .................................................... 33 2.1.2 Dụng cụ trong quá trình miết .................................................................... 34
- 2.1.3 Đồ gá tấm kẹp kim loại ............................................................................. 37 2.2 Ảnh hưởng của thông số gia công lên khả năng tạo hình – chất lượng bề mặt và độ chính xác ............................................................................................................... 40 2.2.1 Ảnh hưởng của vận tốc tiến dụng cụ F đến khả năng biến dạng chất lượng bề mặt ..................................................................................................................... 40 2.2.2 Ảnh hưởng của bước tiến dao dọc ΔZ đến khả năng biến dạng bề mặt ... 41 2.2.3 Ảnh hưởng của đường kính dụng cụ tạo hình d đến khả năng biến dạng và chất lượng bề mặt ................................................................................................... 41 2.2.4 Ảnh hưởng của loại vật liệu gia công đến khả năng biến dạng và chất lượng bề mặt ..................................................................................................................... 42 2.2.5 Ảnh hưởng của bôi trơn đến khả năng biến dạng và chất lượng bề mặt .. 42 2.2.6 Ảnh hưởng của đường chạy dao dụng cụ đến độ nhám bề mặt................ 42 2.2.7 Ảnh hưởng của đường chạy dao tới năng suất gia công. .......................... 44 2.2.8 Chiều dày sản phẩm trong công nghệ ISF. ............................................... 45 CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH THIẾT KẾ LÒNG KHUÔN ĐỊNH HÌNH 3.1 Tại sao phải làm lòng khuôn cho quy trình gia công công nghệ ISF .............. 46 3.1.1 Nhắc lại quá trình tạo hình nhanh ISF ...................................................... 46 3.1.2 Độ chính xác hình học trong công nghiệp ISF ......................................... 47 3.2 Chọn vật liệu chế tạo khuôn ............................................................................ 49 3.3 Thiết kế lòng khuôn ......................................................................................... 51 3.3.1 Giới thiệu phần mềm thiết kế ................................................................... 51 3.3.2 Quá trình thiết kế trên Creo 5.0 ................................................................ 51 CHƯƠNG 4 CHƯƠNG TRÌNH NC CHO QUÁ TRÌNH MIẾT CNC
- 4.1 Giới thiệu phần mềm gia công ......................................................................... 62 4.2 Quá trình lập trình gia công trên Creo 5.0 ....................................................... 63 4.2.1 Thông số gia công ..................................................................................... 63 4.2.2 Mô phỏng quá trình gia công .................................................................... 66 4.2.3 Xuất code .................................................................................................. 67 4.3 Thực nghiệm .................................................................................................... 68 4.3.1 Bảng quy hoạch thực nghiệm ................................................................... 68 4.3.2 Sản phẩm thí nghiệm đạt được ................................................................. 78 CHƯƠNG 5 ĐO ĐẠC BIÊN DẠNG 5.1 Dụng cụ đo đạc ................................................................................................ 79 5.2 Xử lý số liệu ..................................................................................................... 80 5.2.1 Khuôn cầu lõm 8 (mm) ............................................................................. 81 5.2.2 Khuôn cầu lõm 18 (mm) ........................................................................... 99 5.2.3 Khuôn cầu lõm 28 (mm) ......................................................................... 120 5.2.4 Khuôn hóc vuông 600 ............................................................................. 141 5.2.5 Khuôn hóc vuông 750 ............................................................................. 162 5.2.6 Khuôn hóc vuông 900 ............................................................................. 183 5.2.7 Khuôn tự chợn ........................................................................................ 204 CHƯƠNG 6 TỔNG KẾT 6.1 Sự khác nhau giữa sản phẩm có lòng khuôn và không có lòng khuôn.......... 225 6.2 Sự ảnh hưởng của độ dày đối với sản phẩm .................................................. 228 6.3 Ảnh hưởng của góc nghiêng đến sản phẩm miết ........................................... 229
- 6.4 Những khuyết tật gặp phải và hướng giải quyết ............................................ 230 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 232
- LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đề tài nghiên cứu khoa học, chúng em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của các thầy, gia đình và bạn bè. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS. Phạm Sơn Minh, Ths. Trần Minh Thế Uyên, TS. Phạm Hữu Lộc - Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đề tài. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy trong trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM nói chung, các thầy trong khoa cơ khí chế tạo máy nói riêng đã dạy dỗ cho chúng em kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành, giúp em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. TP.HCM, ngày 20 tháng 07 năm 2020 Sinh viên thực hiện Phan Trương Tín 1
- DANH MỤC VIẾT TẮT ISF (Incremental Sheet Forming): Biến dạng cục bộ tăng dần SPIF (Single Point Incremental Forming): Biến dạng cục bộ tăng dần một điểm TPIF (Two Point Incremental Forming): Biến dạng cục bộ tăng dần hai điểm FEM (Finite Elements Method): Phương pháp phần tử hữu hạn TTS (Through Thickness Shear): Thông qua độ dày cắt FLD (Forming Limit Diagram): Biểu đồ giới hạn biến dạng 2
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng kê chi tiết của đồ gá Bảng 4.1 Bảng quy hoạch thực nghiệm không lòng khuôn khuôn cầu lõm Bảng 4.2 Bảng quy hoạch thực nghiệm có lòng khuôn khuôn cầu lõm Bảng 4.3 Bảng quy hoạch thực nghiệm không lòng khuôn khuôn hóc vuông Bảng 4.4 Bảng quy hoạch thực nghiệm có lòng khuôn khuôn hóc vuông Bảng 4.5 Bảng quy hoạch thực nghiệm không lòng khuôn khuôn tự chọn Bảng 4.6 Bảng quy hoạch thực nghiệm có lòng khuôn khuôn tự chọn Bảng 5.1 Biên dạng của sản phẩm cầu lõm 8 (mm) có độ dày 0.33 (mm) Bảng 5.2 Biên dạng của sản phẩm cầu lõm 8 (mm) có độ dày 0.53 (mm) Bảng 5.3 Biên dạng của sản phẩm cầu lõm 8 (mm) có độ dày 1 (mm) Bảng 5.4 Biên dạng của sản phẩm cầu lõm 18 (mm) có độ dày 0.33 (mm) Bảng 5.5 Biên dạng của sản phẩm cầu lõm 18 (mm) có độ dày 0.53 (mm) Bảng 5.6 Biên dạng của sản phẩm cầu lõm 18 (mm) có độ dày 1 (mm) Bảng 5.7 Biên dạng của sản phẩm cầu lõm 28 (mm) có độ dày 0.33 (mm) Bảng 5.8 Biên dạng của sản phẩm cầu lõm 28 (mm) có độ dày 0.53 (mm) Bảng 5.9 Biên dạng của sản phẩm cầu lõm 28 (mm) có độ dày 1 (mm) Bảng 5.10 Biên dạng của sản phẩm hóc vuông 600 có độ dày 0.33 (mm) Bảng 5.11 Biên dạng của sản phẩm hóc vuông 600 có độ dày 0.53 (mm) Bảng 5.12 Biên dạng của sản phẩm hóc vuông 600 có độ dày 1 (mm) Bảng 5.13 Biên dạng của sản phẩm hóc vuông 750 có độ dày 0.33 (mm) Bảng 5.14 Biên dạng của sản phẩm hóc vuông 750 có độ dày 0.53 (mm) 3
- Bảng 5.15 Biên dạng của sản phẩm hóc vuông 750 có độ dày 1 (mm) Bảng 5.16 Biên dạng của sản phẩm hóc vuông 900 có độ dày 0.33 (mm) Bảng 5.17 Biên dạng của sản phẩm hóc vuông 900 có độ dày 0.53 (mm) Bảng 5.18 Biên dạng của sản phẩm hóc vuông 900 có độ dày 1 (mm) Bảng 5.19 Biên dạng của sản phẩm tự chọn có độ dày 0.33 (mm) Bảng 5.20 Biên dạng của sản phẩm tự chọn có độ dày 0.53 (mm) Bảng 5.21 Biên dạng của sản phẩm tự chọn có độ dày 1 (mm) 4
- DANH SÁCH HÌNH ẢNH BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Máy miết đơn giản Hình 1.2 Quá trình miết trên máy tiện ngang Hình 1.3 Mô phỏng về quá trình miết trên máy CNC Hình 1.4 Quá trình miết trên máy CNC Hình 1.5 Các bước trong quy trình ISF Hình 1.6 Quy trình ISF Hình 1.7 SPIF Hình 1.8 TPIF Hình 1.9 Nghiên cứu của David Adams Hình 1.10: Máy miết chép hình nằm ngang Hình 1.11 Máy miết đứng Hình 1.12: Một số sản phẩm A1050-H14 gia công bằng thông số tối ưu Hình 1.13 Thực nghiệm SPIF đối với PVC Hình 1.14 Các dạng sản phẩm miết Hình 1.20 Mô tả sơ đồ của SPIF (Henrard et al., 2010). Hình 1.21 Đường chạy dao cho hình dạng hình nón (He et al ., 2005). Hình 2.1 Máy miết CNC do nhóm K15 ĐH SPKT thiết kế và chế tạo Hình 2.3 Dao trong quá trình gia công Hình 2.3 Đồ gá được lắp ráp trên phần mềm Hình 2.4 Đồ gá kẹp khi gia công bằng phương pháp ISF Hình 2.5 Đồ gá khi gá trên máy Hình 2.6 Đường chạy dao đơn giản nhất được sử dụng trong ISF Hình 2.7 Những đường chạy dao khác nhau gần nhiều xoắn ốc Hình 2.8 Hai kiểu đường chạy dao khác nhau ảnh hưởng đến thời gian gia công Hình 2.9 Chiều dày của sản phẩm trong công nghệ ISF Hình 3.1 Biểu đồ sơ lược của quá trình tạo hình kim loại tấm cục bộ liên tục 5
- Hình 3.2 (a) Tạo hình không vật đỡ Hình 3.2 (b) Tạo hình có vật đỡ Hình 3.3 So sánh giữa mô hình lý thuyết và biên dạng thực đo theo các mặt cắt A-O và B-O Hình 3.4 Hiệu ứng biến dạng ngược (springback) và hiệu ứng gối (pillow) cùng các thông số đầu ra K1, K2 để đo đạc hai hiệu ứng Hình 3.5 Nhựa POM tấm Hình 3.6 Bản vẽ lòng khuôn lõm cầu đáy 8mm Hình 3.7 Lòng khuôn lõm cầu đáy 8mm Hình 3.8 Bản vẽ lòng khuôn lõm cầu đáy 18mm Hình 3.9 Lòng khuôn lõm cầu đáy 18mm Hình 3.11 Lòng khuôn lõm cầu đáy 28mm Hình 3.12 Bản vẽ lòng khuôn lõm hóc vuông có góc nghiêng 600 Hình 3.13 Lòng khuôn lõm hóc vuông có góc nghiêng 600 Hình 3.14 Bản vẽ lòng khuôn lõm hóc vuông có góc nghiêng 750 Hình 3.15 Lòng khuôn lõm hóc vuông có góc nghiêng 750 Hình 3.16 Bản vẽ lòng khuôn lõm hóc vuông có góc nghiêng 900 Hình 3.17 Lòng khuôn lõm hóc vuông có góc nghiêng 900 Hình 3.18 Bản vẽ lòng khuôn tự chọn Hình 3.19 Lòng khuôn tự chọn Hình 4.1 Đường chạy dao của Creo 5.0 Hình 4.2 Đường chạy dao bậc thang Hình 4.3 Chọn loại dao gia công Hình 4.4 Chọn loại chu trình gia công Hình 4.5 Thiết lập thông số gia công Hình 4.6 Mô phỏng đường chạy dao Hình 4.7 G-code cho gia công miết 6
- Hình 4.8 Sản phẩm thực nghiệm (dạng cầu lõm) Hình 4.9 Sản phẩm thực nghiệm 3D (dạng cầu lõm) Hình 4.10 Sản phẩm thực nghiệm (dạng hóc vuông) Hình 4.11 Sản phẩm thực nghiệm 3D (dạng hóc vuông) Hình 4.12 Sản phẩm thực nghiệm (dạng khuôn tự chọn) Hình 4.13 Sản phẩm thực nghiệm (dạng khuôn tự chọn) Hình 4.14 Một số hình ảnh sản phẩm thực tế Hình 5.1 Thước đo khoảng cách bằng laser Hình 5.2 Quá trình đo đạc Hình 5.3 Sản phẩm cầu lõm 8 (mm) có độ dày 0.33 (mm) Hình 5.4 Biểu đồ biên dạng của sản phẩm cầu lõm 8mm có độ dày 0.33mm Hình 5.5 Sản phẩm cầu lõm 8 (mm) có độ dày 0.53 (mm) Hình 5.6 Biểu đồ biên dạng của sản phẩm cầu lõm 8mm có độ dày 0.53mm Hình 5.7 Sản phẩm cầu lõm 8 (mm) có độ dày 1 (mm) Hình 5.8 Biểu đồ biên dạng của sản phẩm cầu lõm 8mm có độ dày 1 mm Hình 5.9 Sản phẩm cầu lõm 18 (mm) có độ dày 0.33 (mm) Hình 5.10 Biểu đồ biên dạng của sản phẩm cầu lõm 18 mm có độ dày 0.33 mm Hình 5.11 Sản phẩm cầu lõm 18 (mm) có độ dày 0.53 (mm) Hình 5.12 Biểu đồ biên dạng của sản phẩm cầu lõm 18 mm có độ dày 0.53 mm Hình 5.13 Sản phẩm cầu lõm 18 (mm) có độ dày 1 (mm) Hình 5.14 Biểu đồ biên dạng của sản phẩm cầu lõm 18 mm có độ dày 1 mm Hình 5.15 Sản phẩm cầu lõm 28 (mm) có độ dày 0.33 (mm) Hình 5.16 Biểu đồ biên dạng của sản phẩm cầu lõm 28 mm có độ dày 0.33 mm Hình 5.17 Sản phẩm cầu lõm 28 (mm) có độ dày 0.53 (mm) Hình 5.18 Biểu đồ biên dạng của sản phẩm cầu lõm 28 mm có độ dày0.53 mm Hình 5.20 Biểu đồ biên dạng của sản phẩm cầu lõm 28 mm có độ dày 1 mm 7
- Hình 5.21 Sản phẩm hóc vuông 600 có độ dày 0.33 (mm) Hình 5.22 Biểu đồ biên dạng của sản phẩm hóc vuông 600 có độ dày 0.33 mm Hình 5.23 Sản phẩm hóc vuông 600 có độ dày 0.53 (mm) Hình 5.24 Biểu đồ biên dạng của sản phẩm hóc vuông 600 có độ dày 0.53 mm Hình 5.25 Sản phẩm hóc vuông 600 có độ dày 1 (mm) Hình 5.26 Biểu đồ biên dạng của sản phẩm hóc vuông 600 có độ dày 1 mm Hình 5.27 Sản phẩm hóc vuông 750 có độ dày 0.33 (mm) Hình 5.28 Biểu đồ biên dạng của sản phẩm hóc vuông 750 có độ dày 0.33 mm Hình 5.29 Sản phẩm hóc vuông 750 có độ dày 0.53 (mm) Hình 5.30 Biểu đồ biên dạng của sản phẩm hóc vuông 750 có độ dày 0.53 mm 8
- CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MIẾT CNC 1.1 Tổng quan về công nghệ, sản phẩm và thiết kế miết Miết là một phương pháp gia công kim loại bằng áp lực để tạo hình chi tiết rỗng từ phôi phẳng hoặc phôi rỗng dưới tác dụng của lực công tác làm biến dạng dẻo cục bộ theo quỹ đạo xác định trên phôi quay. Công nghệ miết ép tạo hình được biết đến từ nhiều thế kỷ trước. Ban đầu những người thợ thủ công sử dụng các thiết bị thô sơ để miết tạo hình các tấm kim loại mỏng để tạo ra các đồ mỹ nghệ, vật dụng dạng tròn xoay như nồi, bình hoa. Người ta sớm thấy rằng các sản phẩm tròn xoay rỗng bằng vàng, bạc, đồng… được làm bằng cách này rất dễ dàng thực hiện, người thợ kim hoàn đã truyền cảm hứng nghệ thuật vào việc tạo hình mà không cần qua nhiều khuôn mẫu. Công nghệ miết ép được áp dụng nhiều vào đồ dân dụng, công nghiệp, đặc biệt là những năm thế kỷ 19. Vật liệu sử dụng chế tạo sản phẩm lúc này đã xuất hiện cả hợp kim nhôm, thép, các hợp kim có độ bền cao… Ngày nay, công nghệ miếp ép đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực công nghiệp khác nhau: hóa dầu, chế tạo máy, hàng dân dụng… sản phẩm được chế tạo từ công nghệ này rất đa dạng, từ các chi tiết rộng nhỏ vài mm đến các đáy bình áp suất đường kính 3/4m. Các chi tiết có hình dạng từ tròn xoay tới hình dạng rất phức tạp, trong công nghiệp hóa chất, hóa dầu, hàng không vũ trụ… cũng đã thực hiện bằng công nghệ miết ép. Sản phẩm miết rất đa dạng và phong phú về chủng loại, hình dáng và kích thước, cũng như vật liệu của sản phẩm. Các ngành công nghiệp ứng dụng công nghệ miết là: công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệ sản xuất ô tô, công nghệ quốc phòng… Do đặc điểm của công nghệ miết là biến dạng cục bộ từng phần của sản phẩm nên công suất đòi hỏi của thiết bị miết nhỏ hơn rất nhiều so với công suất của thiết bị khác dùng để chế tạo (bằng phướng pháp biến dạng) cùng một số loại sản phẩm đó. Miết cũng áp dụng trong sản xuất loại nhỏ vì khi chế tạo khuôn dập vuốt mất nhiều thời gian và hiệu quả kinh tế không cao. Máy miết vạn năng có thể thực hiện các nguyên công sau. 9
- - Miết chi tiết dạng rỗng dạng tròn xoay (biến mỏng và không biến mỏng) - Là phẳng bề mặt chi tiết - Miết cổ hẹp của các phôi trụ rỗng - Cắt và cuốn mép Ống thành mỏng độ bền cao chịu áp lực lớn được dụng nhiều trong công nghiệp hàng không, quân sự, chế tạo thiết bị thủy lực… Để ống chịu được áp lực cao, vật liệu cần được chế tạo để có tổ chức phù hợp có độ bền kết cấu lớn, thớ kim loại hình thành theo chiều xoắn hướng tiếp tuyến của ống. Các ống chế tạo bằng phương pháp miết ép thỏa mãn các yêu cầu trên với giá thành không quá đắt. Do ống có kết cấu với độ bền cao, nhẹ, nên đã được dùng nhiều trong chế tạo các chi tiết quan trong trong tên lửa, máy bay, vũ khí. Công nghệ này thay thế cho việc dùng các vật liệu hợp kim đặc biệt với những công nghệ phức tạp. 1.2. Lịch sử các phương pháp tạo hình kim loại tấm và công nghệ ISF 1.2.1. Lịch sử phát triển của tạo hình kim loại tấm Ở châu âu, công nghệ gia công kim loại tấm ra đời từ thời kỳ đồ sắt, đồ đồng nhưng đến thời Trung cổ mới có nhiều sản phẩm đa dạng phục vụ cho cuộc sống, cho chiến tranh như ly, tách, thìa, dao, kiếm… các bộ áo giáp tinh xảo được lắp ráp khớp động cho phép người mặc cử động dễ dàng. Thời gian này thợ rèn kiêm luôn thợ gò và được xem như một ngành nghề quyết định sự tồn vong của một xã hội: chế tạo vũ khí. Vào các thời kỳ sau này như Phục Hưng, Cổ điển… Sản phẩm chế tạo từ tấm kim loại vẫn còn phát triển rất chậm vì chỉ phục vụ các dụng cụ gia đình hay chiến tranh do kỹ nghệ cơ khí chưa phát triển và cũng chưa được nghiên cứu lý thuyết… Phải chờ đến thế kỷ thứ 18 khi cuộc cách mạng kỹ nghệ cơ khí phát triển tại Anh và lan rộng trên thế giới thì công nghệ gia công tấm mới được nghiên cứu, phát triển và đóng góp nhiều sản phẩm đa dạng cho ngành cơ khí. 10
- Hình 1.1 Máy miết đơn giản 1.2.2. Các phương pháp tạo hình tấm truyền thống Phương pháp biến dạng kim loại bằng áp lực, hay công nghệ biến dạng tạo hình là một phương pháp công nghệ, vừa là công nghệ chuẩn bị - tạo phôi cho công nghệ cơ khí vừa là công nghệ tạo hình sản phẩm cuối cùng, không những cho phép tạo ra hình dáng, kích thước sản phẩm mà còn cho sản phẩm kim loại một chất lượng cao về tinh chất cơ – lý – hóa, tiết kiệm nguyên vật liệu, và cho năng suất lao động cao, từ đó hạ giá thành sản phẩm. Là dạng công nghệ duy nhất cùng một lúc biến đổi hình dáng kích thước và tổ chức kim loại, nên chúng được ứng dụng khi yêu cầu chất lượng sản phẩm cao. Trong điều kiện biến dạng và xử lý nhiệt nhất định, tổ chức kim loại thay đổi: phá bỏ tổ chức đúc, tạo tổ chức thớ, làm nhỏ hạt tinh thể, tạo tectua, phá vỡ và làm phân tán các hạt tạp chất, nhờ đó làm tăng tính bền, độ dai va đập, khả năng chịu mỏi, chịu va đập, tăng tuổi thọ sản phẩm. Sản phẩm của Công nghệ áp lực rất đa dạng, gia công nhiều loại vật liệu. Có thể tạo ra trạng thái siêu dẻo, gia công với biến dạng lớn hoặc gia công các vật liệu khó biến dạng. 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quy định hình thức trình bày đề cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học và báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
10 p | 5316 | 985
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Động cơ học tập của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
60 p | 2194 | 545
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng bãi lọc ngầm trồng cây dòng chảy ngang
63 p | 1814 | 382
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tính hiệu quả của chính sách tiền tệ Việt Nam( Giai đoạn 2000 – 2013)
111 p | 924 | 353
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tìm hiểu về lễ hội du lịch, nghiên cứu điển hình lễ hội Hoa phượng đỏ Hải Phòng
102 p | 1944 | 221
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ABC) – chi nhánh Sài Gòn – Thực trạng và giải pháp
117 p | 674 | 182
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Những bài toán chứng minh bằng phương pháp phản chứng trong phổ thông
27 p | 969 | 165
-
Danh mục các đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường được duyệt năm 2010 - Trường ĐH Y Dược Cần Thơ
18 p | 1697 | 151
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển sự đo lường tài sản thương hiệu trong thị trường dịch vụ
81 p | 704 | 148
-
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu xây dựng tài liệu hướng dẫn công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn về công nghệ thuộc da cho cán bộ kỹ thuật của các cơ sở thuộc da Việt Nam
212 p | 419 | 100
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Mối quan hệ giữa thông tin phi tài chính trên báo cáo thường niên và kết quả hoạt động theo kế toán, giá thị trường của các công ty niêm yết Việt Nam
92 p | 394 | 78
-
Thuyết minh đề tài Nghiên cứu Khoa học và Phát triển Công nghệ
30 p | 519 | 74
-
Báo cáo Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu phân tích và đánh giá các dữ liệu môi trường sử dụng phương pháp phân tích thống kê
22 p | 370 | 51
-
Đề tài nghiên cứu khoa học Bài toán tối ưu có tham số và ứng dụng
24 p | 331 | 44
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Bài giảng điện tử môn “Lý thuyết galois” theo hướng tích cực hóa nhận thức người học
53 p | 295 | 36
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Bài giảng điện tử môn "Lý thuyết Galoa" theo hướng tích cực hóa nhận thức người học
115 p | 158 | 29
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Biên Hòa
100 p | 276 | 27
-
Đề tài khoa học: Nghiên cứu ứng dụng tin học để quản lý kết quả các đề tài nghiên cứu khoa học
14 p | 167 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn