B CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HC CÔNG NGHIP
THÀNH PH H CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGH CƠ KHÍ
ĐỒ ÁN TT NGHIP
THIT K VÀ CH TO MÔ HÌNH ROBOT
ĐÓNG GÓI SẢN PHM
Giảng viên hưng dn: ThS. Nguyn Ngc Đip
Sinh viên thc hin:
Nguyn Thanh Tùng 19517781 DHCDT15B
Nguyn Thanh Tài 19517811 DHCDT15B
Đồng Văn Duy Tình 19518041 DHCDT15B
Mai Xuân Vũ 19521251 DHCDT15B
Trn Trng Tính 19526701 DHCDT15B
Tp HCM, ngày 18 tháng 07 năm 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ
-------------------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------
TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo mô hình Robot đóng gói sản phẩm.
1. Sinh viên thực hiện: (không nhiều hơn 5 sinh viên)
TT
MSSV
Họ và tên
Lớp
Điện thoại
1
19517781
Nguyễn Thanh Tùng
DHCDT 15B
0389214221
2
19518041
Đồng Văn Duy Tình
DHCDT 15B
0869170730
3
19517811
Nguyễn Thanh Tài
DHCDT 15B
0396670389
4
19526701
Trần Trọng Tính
DHCDT 15B
0356093541
5
19521251
Mai Xuân Vũ
DHCDT 15B
0826420013
2. Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Ngọc Điệp
3. Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu tổng quát:
-Tìm hiểu về quy trình hệ thống đóng gói, phân loại sản phẩm.
-Tìm hiểu về các loại Robot đóng gói công nghiệp.
-Tìm hiểu về các hệ thống cấp phôi.
-Tìm hiểu về các hệ thống Xử Lý Ảnh trong công nghiệp.
Mục tiêu cụ thể:
-Chế tạo và thử nghiệm mô hình hoạt động được.
-Thiết kế, chế tạo Delta Robot theo tiêu chuẩn của Robot Công nghiệp hiện nay.
-Thiết kế, chế tạo Delta Robot có không gian làm việc là hình trụ có đường kính là
500mm, chiều cao 200mm.
-Thiết kế, chế tạo Delta Robot có thể gắp được bánh OREO có khối lượng 15g.
-Thiết kế, chế tạo Delta Robot có thể đáp ứng được sự thay đổi tốc độ của băng tải.
-Ứng dụng PLC để điều khiển hệ thống Robot.
-Năng suất hệ thống thể thay đổi được( dựa trên tốc độ băng tải) dao động từ 1 2
khay trên phút (1 khay = 6 bánh).
4. Nội dung thực hiện:
-Thiết kế và chế tạo Delta Robot .
-Thiết kế và chế tạo băng tải.
-Lập trình điều khiển hoạt động Delta Robot, băng tải.
-Lập trình ứng dụng Xử Lý Ảnh vào hệ thống.
-Chạy thử và hiệu chỉnh.
5. Thời gian thực hiện: Từ tháng 12 năm 2022 đến tháng 6 năm 2023
6. Kết quả, sản phẩm dự kiến:
TT
Tên sn phm
Ch tiêu chất lượng cn đạt
S ng
1
Mô hình h thng
Vận hành đúng mục tiêu đặt ra.
1
2
Tp thuyết minh
Có đầy đủ cơ sở thuyết, tính toán, độ trùng lp
không quá 30%.
2
3
Tp bn v
Bn v tng th và các bn v chi tiết theo tiêu
chun Vit Nam.
2
ĐẠI DIỆN SINH VIÊN
(Ký và ghi rõ tên)
GV HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ tên)
BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ tên)
KHOA CƠ KHÍ
(Ký và ghi rõ tên)
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại công nghip hóa hiện đại hóa ngày càng phát trin mnh m, cuc
cách mng khoa hc k thuật cũng những c đột phá mới, đời sng ca mọi người
ngày càng được nâng cao. S phát trin mnh m v công ngh k thuật đã đưa các hệ
thng t động vào trong quá trình sn xuất và đời sng. Vic áp dng t động hóa vào các
dây chuyn sn xut trong các công ty nước ta đã và đang được ph biến ngày càng rng
rãi.
Với mục đích nghiên cứu những dự án có ý nghĩa thực tiễn nên nhóm đã chọn đề tài:
“Thiết kế chế tạo hình Robot đóng gói sản phẩm. Với khả năng tự động linh
hoạt, robot đóng gói sản phẩm giúp tăng năng suất, đảm bảo chất lượng tiết kiệm thời
gian trong việc đóng gói sản phẩm cuối cùng trước khi chúng được gửi đến khách hàng.
Đồ án Thiết kế chế tạo hình Robot đóng gói sản phẩm với mục tiêu tạo ra
một robot sử dụng hệ thống xử lý ảnh đóng gói sản phẩm đa năng, linh hoạt, dễ dàng tích
hợp vào quy trình sản xuất hiện có và đáp ứng các yêu cầu và tiêu chuẩn cao về hiệu suất,
độ chính xác và độ tin cậy.
Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài này, nhóm mong muốn đạt được sự hiểu biết
sâu sắc về robot đóng gói sản phẩm khả năng ứng dụng của trong các ngành công
nghiệp khác nhau. Bằng cách tận dụng các công nghệ hiện đại như y học, trí tuệ nhân
tạo kthuật điều khiển, nhóm hy vọng xây dựng một robot đóng gói sản phẩm thông
minh, hiệu quả và linh hoạt.
Trong quá trình thực hiện đồ án y, với những kiến thức còn hạn chế thời gian
làm việc gấp rút nhóm sẽ không thtránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận
được sự quan tâm và đóng góp từ quý thầy cô để nhóm có thể bổ sung kiến thức, làm hành
trang phát triển thêm sau này.
Xin chân thành cảm ơn.
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt được đề tài tt nghip này, chúng em xin bày t s cảm ơn đặc bit
đến giảng viên ng dn ca chúng em ThS. Nguyn Ngc Đip đã dành thời gian
kiến thc của mình để h trch dn nhóm trong quá trình nghiên cu và thc hiện đề
tài y. S tn tâm s cng hiến ca thy đã giúp nhóm tiếp thu kiến thc mi, khám
phá nhng khía cnh mi và trau di k năng trong lĩnh vực robot công nghip.
Chúng tôi xin bày t lòng biết ơn sâu sắc đến các thành viên trong nhóm nghiên cu
và thc hiện đề tài. S hp tác sáng to ca mỗi thành viên đã tạo nên một môi trường
làm vic tích cực đầy đủ động lc. Mỗi người đã đóng góp kiến thc, k năng ý
ng của mình, đồng thi cng hiến thi gian công sức để đạt được nhng kết qu xut
sc.
Nhóm cũng xin gửi li cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại hc ng Nghip TP.
H Chí Minh cùng toàn th quý thầy/cô khoa Khí đã tạo cho chúng em hội đưc
thc hiện đề tài này, giúp chúng em được làm vic vi d án mang tính thc tin. Và hơn
thế na quý thy/cô b môn Điện T đã giảng dy truyền đạt nhng kiến thc,
nhng bài hc giúp nhóm trong vic hc rèn luyn tại trường. Đó hành trang quan
trng giúp nhóm phát trin hơn trong tương lai.
Cui cùng, chúng tôi xin gi li cm ơn đến gia đình, bạn những người thân
yêu đã luôn động viên, khích l đồng hành cùng nhóm trong sut quá trình nghiên cu
và thc hiện đề tài này.
Nhóm mong rng thành qu của đề tài này s mang li những đóng góp tích cực cho
lĩnh vực robot công nghip, tiếp tc phát trin ngành công nghip t đng hóa và rt mong
nhận được nhng lời góp ý, đánh giá từ quý thy/cô.
Nhóm xin chân thành cảm ơn.
TPHCM, ngày 18 tháng 07 năm 2023