ĐỀ THI CUỐI KỲ
Môn: PHÂN TÍCH TÍN DỤNG VÀ CHO VAY
Lớp: Cao học K32
Thời gian: 90 phút
ĐỀ SỐ 2
Câu 1:
Trình bày mục đích nội dung thẩm định lần đầu tài sản đảm bảo trong hoạt động
tín dụng của NHTM.
Mục đích: Nhằm dự đoán giá trị của tài sản đó, quyết định xem như vậy đã đủ để
đảm bảo cho khoản vay của NH trong trường hợp vỡ nợ chưa.
Kết quả: Kết quả đưa ra đảm bảo sát với giá thị trường.
Nội dung thẩm định lần đầu:
- Hiện trạng TSĐB;
- Tính pháp lý TSĐB;
- Chất lượng TSĐB;
- Khả năng bán (tính thanh khoản);
- Khả năng giảm giá;
- Khả năng kiểm soát;
- Định giá TSĐB: Phương pháp định giá áp dụng các phương pháp định giá hiện
hành (vừa lòng khách hàng, an toàn cho Ngân hàng cho chính bản thân người
thẩm định);
- Dự báo các rủi ro khi phải giải quyết TSĐB;
- Quyết định thu nhận / loại bỏ TSĐB;
- Nếu thu nhận Lập thế chấp, thu nhận nhập kho TS (TS hoặc chứng từ đại
diện cho TS);
Hiện nay, tại một số NHTM, bộ phận thẩm định giá trị tài sản bảo đảm hoạt động
độc lập với bộ phận tín dụng (VD: Vietinbank, MB…), khi định giá một tài sản, cán bộ thẩm
định sẽ chịu trách nhiệm về giá trị đó trong suốt thời gian món vay (tài sản được định giá
lại theo quy định của Ngân hàng, thông thường 06 tháng một lần, với những tài sản biến
động theo chiều hướng thị trường (như BĐS…) thì sẽ được đánh giá lại trong 03 tháng,
thậm chí là 01 tháng).
Trong báo cáo thẩm định giá, cán bộ thẩm định phải nêu được giá trị thị trường hay
phi thị trường của tài sản thẩm định bao nhiêu. Sau đó tại phầnGlập luận để ra mức giá
cuối cùng, cán bộ thẩm định phải tính toán tỷ lệ điều chỉnh phù hợp với mục đích thẩm
định.
Trong trường hợp thẩm định giá trị tài sản đảm bảo trong tín dụng, cán bộ thẩm
định phải tính hệ số an toàn cho ngân hàngcho bản thân (và đồng nghiệp nữa)Gphù hợp
với tình hình biến động của loại tài sản thẩm định.
Ví dụ:GNếu một loại tài sản được giao dịch mua bán bằng ngoại tệ thì phải tính đến:
- Chu kỳ biến động, tần suất biến động tỷ giá, chênh lệch tỷ giá thị trường tự do
ngân hàng nhà nước …
- Nhận định về khả năng lạc hậu của loại tài sản đảm bảo thời gian lạc hậu về
công nghệ rất cao như hàng điện tử, trang thiết bị y tế …
P a g e | 1
- Tài sản hàm lượng giá trị hình (bản quyền, thương hiệu) cấu thành sản phẩm
cao thì hệ số an toàn phải cao hơn.
Khi khách hàng vay vốn mất khả năng thanh toán phải phát mại tài sản. Nếu sau
khi phát mại vẫn không thu đủ số tiền gốc + lãi + lãi phạt
các bộ phận liên quan sẽ chịu
trách nhiệm cho phần còn lại (hình thức phạt tùy theo từng NHTM).
Trên sở đã xác định giá trị, tùy thuộc vào tính khả mại của tài sản bảo đảm
cho khoản vay nhất định (theo quy định của từng Ngân hàng), thông thường khoảng từ 60-
80% giá trị thẩm định.
Ta thể nói sở hình thành giá cGgiá trị thị trường nhưng kết quả thẩm định
theo mục đích thẩm định không phải toàn bộ đều giá trị thị trường theoGđúng khái niệm
Giá thị trường mức giá ước tính sẽ được mua bán trên thị trường vào thời điểm thẩm
định giá, giữa một bên là người bán sẵn sàng bán tài sản và một bên là người mua sẵn sàng
mua tài sản, trong một giao dịch mua bán khách quan độc lập, trong điều kiện thương mại
bình thường
Câu 2:
Nêu những khác biệt về mục đích nội dung giữa thẩm định dự án đầu của
NHTM trong hoạt động cho vay với thẩm định dự án đầu tư của Chủ đầu tư?
Tiêu chí
so sánh
Ngân hàng thương mại
(NHTM)
Chủ đầu tư
(CĐT)
Mục đích
- Quyết định, lựa chọn, chấp
nhận cho phép đầu tư, hoặc tài
trợ vốn cho đầu tư dự án;
- Xác định khả năng chắc chắn
của việc thu nợ, lãi từ dòng tiền
dự án mang lại CĐT đã
cam kết.
- Lựa chọn & ra quyết định đầu tư;
- Bổ sung hồ sơ cần thiết;
- Quản lý xây dựng, vận hành, quản
trị tài chính DA;
- Huy động vốn đầu & vay vốn
NH.
Phương
thức
thẩm
định
- Chủ yếu tự thẩm định bằng
nguồn lực có sẵn;
- Với các siêu DA đa ngành
nghề, hoạt động kinh doanh
phức tạp, các NH thường thuê
bên thứ ba chuyên nghiệp để
thực hiện công việc (bên thứ ba
của NH phải khác với bên thứ
ba của CĐT);
- Nhằm đảm bảo tính khách quan,
độc lập & chính xác, CĐT phải
thuê bên thứ ba thẩm định độc
lập;
Nội dung -Thẩm định tính pháp lý;
-Thẩm định các mục tiêu;
-Thẩm định thị trường;
-Thẩm định địa điểm đầu tư;
-Thẩm định năng lực triển khai
và điều hành;
-Thẩm định nguồn vốn tài trợ;
-Thẩm định hiệu quả kinh tế -
xã hội;
-Thẩm định tác động tiêu cực;
-Thẩm định rủi ro & các biện
pháp phòng ngừa;
- Xem xét yếu tố pháp lý
- Xem t mục tiêu phạm vi
hoạt động;
- Phân tích, đánh giá nhu cầu, thị
trường và xác định quy hợp
của dự án;
- Phân tích s hợp của việc lựa
chọn địa điểm dự án;
- Phân tích, đánh giá các yếu tố đầu
vào (nguyên vật liệu, nhiên liệu
động lực, nước, lao động…);
- Đánh giá, lựa chọn công nghệ
thiết bị;
P a g e | 2
-Thẩm định hiệu quả tài chính;
+ Phân tích tổng mức đầu tư;
+ Phân tích thu nhập, chi phí,
lợi nhuận;
+ Xác định dòng tiền;
+ Xác định LSCK;
+ Thẩm định các chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả tài chính (NPV,
IRR, PBP, PI, điểm hòa vốn…)
-Thẩm định rủi ro tài chính;
+ Điều chỉnh dòng tiền ròng;
+ Điều chỉnh LSCK;
+ PP xác suất;
+ PP phân tích độ nhạy.
- Phân tích đánh giá các giải pháp
kỹ thuật và tổ chức xây dựng;
- Đánh giá tác động môi trường;
- Đánh giá sự chuẩn xác về nhu cầu
vốn đầu tư;
- Luận cứ về nguồn vốn;
- Đánh giá các điều kiện thực hiện
dự án;
- Phân tích hiệu quả dự án (NPV,
IRR, PBP, PI, sản lượng hòa vốn
(DN sản xuất…)).
- Lập báo cáo thẩm định DA.
- Trong khi NH cố gắng tìm ra những rủi ro trong khi thẩm định CĐT,
CĐT lại tìm các lấp liếm các rủi ro đó. Sự đối lập này luôn tạo ra thế
bất đối xứng thông tin với cán cân thông tin nghiêng về CĐT, thể
khiến quyết định của NH là sai.
- Khía cạnh quan tâm: NH quan tâm chủ yếu đến khía cạnh hiệu quả tài
chính rủi ro tài chính của Dự án, trong khi đó, CĐT quan tâm đến
khía cạnh DA thể đi vào vận hành hay không, bởi họ đã hoàn thiện
đánh giá tính khả thi của DA rồi.
Câu 3:
Công ty A hiện nay quy mô: Doanh thu thuần năm 30 tỷ đồng, chi phí kinh doanh
năm (giá vốn hàng bán, CPQLDN, CPBH) là 25 tỷ đồng.
Công ty muốn đầu tư mở rộng nên lập phương án đầu tư:
- Dự toán chi phí đầu tư như sau:
Chi phí MMTB mua ngoài: 3 tỷ đồng.
Chi phí vật tư là 2.4 tỷ đồng, trong đó mua ngoài là 2 tỷ đồng.
Chi phí nhân công: 1.2 tỷ đồng.
Chi phí khấu hao: 0.8 tỷ đồng.
Chi phí bằng tiền khác: 0.6 tỷ đồng.
- Công ty dự tính rằng sau khi đầu tư, doanh thu và chi phí (chưa kể lãi vay) hằng năm
sẽ tăng thêm 40%.
- Công ty lập hồ sơ đề nghị NHTM B cho vay 6.4 tỷ đồng vì công ty tự đảm bảo 1.6 tỷ
đồng bằng một phần VCSH của mình. Để đảm bảo khoản vay này, công ty sẽ thế
chấp một BĐS có giá là 10 tỷ đồng.
- Biết rằng:
Thuế suất thuế TNDN: 20%.
Dự kiến thu hồi lại vốn đầu tư bằng cách khấu hao đều trong 5 năm.
Thời gian triển khai đầu từ khi nhận vốn vay đến khi hoàn thành đưa vào vận
hành kinh doanh là 6 tháng.
Công ty dự định dành toàn bộ nguồn vốn khấu hao, 800 triệu đồng từ LN sau thuế
(của PA đầu tư) thu xếp 600 triệu đồng từ nguồn khác hằng năm để trả nợ vay
NH.
P a g e | 3
NHTM B thẩm định thấy rằng các thông tin dự kiến của công ty đáng tin
cậy. Lãi suất cho vay của NH 12%/năm, tỷ lệ cho vay tối đa đối với BĐS trên
là 65%.
1- Trên giác độ hiệu quả sinh lời của vốn, NH B có nên cho vay PA này không? Vì sao?
2- Nếu NH cho vay, xác định mức vốn cho vay và thời hạn cho vay hợp lý.
Bài giải:
1- Có nên cho vay không?
Doanh thu sau khi có dự án:
30 x 1.4 = 42 tỷ đồng (nếu tăng 40%)
Chi phí hằng năm:
25 x 1.4 = 35 tỷ đồng (nếu tăng 40%)
Tỷ suất lợi nhuận của DA:
DoanhthuChi phí
Chi phí x100 %=4235
35 x80 % x100 %=16 % /năm
(Do nộp thuế)
TSLN của dự án = 16%/năm > 12%/năm (LS cho vay của NH) nên DA khả năng trả
nợ Nên cho vay.
2- Mức cho vay hợp lý?
Xác định nhu cầu vay hợp lý:
Nhu cầu vay hợp lý = {Tổng chi phí SXKD (không tính khấu hao)} Vốn tự Vốn
khác
= {3 + 2 + 1.2 + 0.6} – 1.6 – 0 = 5.2 tỷ đồng.
Mức cho vay tối đa theo giá trị TSĐB là: 65% x 10 = 6.5 tỷ đồng.
Mức đề nghị vay của công ty: 6.4 tỷ đồng.
Mức cho vay hợp nhất 5.2 tỷ đồng (bằng với nhu cầu vay hoặc chọn số nhỏ
nhất).
Thời hạn cho vay?
Nguồn trả nợ hằng năm = Khấu hao + LN sau thuế + Nguồn khác
LN sau thuế trả nợ 1 năm: 0.8 tỷ đồng (đề cho sẵn)
Khấu hao 1 năm: (3 + 2 + 1.2 + 0.6) / 5 = 6.8 / 5 = 1.36 tỷ
Nguồn khác trả nợ 1 năm: 0.6 tỷ.
Tổng nguồn trả nợ 1 năm: 1.36 + 0.8 + 0.6 = 2.76 tỷ
Thời gian trả nợ = Mức cho vay hợp lý / Tổng nguồn trả nợ
= 5.2 tỷ / 2.76 tỷ = 1.884 năm ~ 1 năm 10 tháng.
Thời gian thực hiện DA: 6 tháng
Thời gian cho vay = Thời gian thực hiện DA + Thời gian trả nợ
= 6 tháng + 1 năm 10 tháng = 2 năm 4 tháng.
-----------Học viên được tham khảo TL giấy. -----------
P a g e | 4