Đề thi HK2 môn Vật lý 12 - THPT Hai Bà Trưng
lượt xem 15
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo 3 đề thi học kỳ 2 môn Vật lý 12 - THPT Hai Bà Trưng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi HK2 môn Vật lý 12 - THPT Hai Bà Trưng
- TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ THI VẬT LÝ NÂNG CAO – K.12 MÃ ĐỀ : 124 Câu 1 : Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. B. với tần số bằng tần số dao động riêng C. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. D. có thể tần số nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số dao động riêng phụ thuộc vào biên độ nhỏ hay lớn. Câu 2 : Chọn nội dung ĐÚNG : Khi ta đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ… A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. B. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. C. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà giảm D. tăng vì tần số dao động điều hoà tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. Câu 3 : Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hoà thay đổi bao nhiêu lần nếu biên độ tăng gấp đôi và tần số dao động giảm một nửa: A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần C. không đổi D. tăng 4 lần Câu 4 : Một cái còi phát sóng âm có tần số 1000Hz chuyển động lại gần bạn với tốc độ 20m/s. Cho tốc độ âm trong không khí là 340m/s. Tần số âm mà tai bạn nghe được : A. 941,2Hz B. 971,4Hz. C. 1062,5Hz D. 1029,4Hz. Câu 5 : Một vật rắn quay đề quanh trục cố định với 10 vòng trong 18 s. Momen quán tính của vật rắn đối với là 0,72kg.m2 . Momen động lượng của vật rắn đối với , có độ lớn bằng A. 25,15 kg.m2/s B. 8,21 kg.m /s 2 2 C. 4,37 kg.m /s 2 D. 25,12 kg.m /s Câu 6 : Đặt hiệu điện thế u 100 2.sin100 t (V ) lên hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối, với C và R không đổi, cuộn dây thuần cảm có L 1H / . Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Xác định công suất tiêu thụ của đoạn mạch A. 250W. B. 100W. C. 200W. D. 350W. Câu 7 : Một lực tiếp tuyến có độ lớn 1,57N tác dụng vào vành ngoài của bánh xe có đường kính 60cm. Bánh xe quay từ trạng thái nghỉ và sau 4s thì quay được vòng đầu tiên. Lấy =3,14.Momen quán tính của bánh xe đối với trục quay là A. 0,6kg.m2 B. 0,2kg.m2 C. 0,4kg.m2 D. 0,8kg.m2 Câu 8 : Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định A. M I . B. L I . C. M F .d D. W I . 2 / 2 Câu 9 : Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1,S2 cách nhau 8,2cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 11 B. 5 C. 9 D. 8 Câu 10 : Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = uocos20πt (cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng A. 40 B. 10 C. 20 D. 30 Câu 11 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 8cm. Tại vị trí có li độ x=4cm, tỷ số giữa động năng và thế năng của con lắc là : A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 12 : Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u=U 0 cos( ωt + /6 ) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i=I0cos(ωt - /3) . Đoạn mạch AB chứa A. điện trở thuần B. tụ điện. C. cuộn dây thuần cảm. D. cuộn dây có điện trở thuần. Câu 13 : Mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. U, UR,UL,UC lần lượt là điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch, R,L,C. Kết luận nào Đúng : A. UC U B. UR U C. U L U D. U2 = UR2+ UL2-UC2 Câu 14 : Để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó người ta dùng cách: A. Tăng thêm điện trở của mạch dao động. B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều. C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà dung Trandito. D. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi. 1
- Câu 15 : Một con lắc lò xo gồm một quả cầu khối lượng m= 1kg, lò xo có độ cứng k= 1600 N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu 2m/s hướng thẳng đứng xuống dưới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật, chiều dương hướng xuống dưới. Phương trình dao động của vật là: A. x 0,5cos 40t / 3 (m) B. x 0,5cos40t (m) C. x 0, 05cos 40t / 2 (m) D. x 0, 05cos 40t / 2 (m) Câu 16 : Câu nào sau đây SAI khi nói về tốc độ góc của vật: A. Tốc độ góc đặc trưng cho sự quay nhanh hay chậm của một vật B. Tốc độ góc không đổi khi vật quay đều C. Tốc độ góc đo bằng đơn vị rad/s D. Tốc độ góc dương khi vật quay nhanh dần Câu 17 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy g = 2 ). Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là : A. 31,41cm/s B. 12,57cm/s C. 6,28cm/s D. 62,83cm/s Câu 18 : Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp : cuộn dây thuần cảm, điện trở R không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào mạch điện hiệu điện thế u = 100 2 cos100 t (V). Khi C =C1 = 10-4 F/ hay C = C2 = 10-4F/3 thì mạch tiêu thụ cùng công suất, nhưng cường độ dòng điện tức thời đổi pha một góc / 3 . R có trị A. 100 / 3 B. 100 2 C. 100 D. 100 3 Câu 19 : Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có ly độ x = A/2 lần đầu A. 0,375 s B. 0,250 s C. 1,50 s D. 0,750 s Câu 20 : Trong hệ sóng dừng trên dây mà hai đầu cố định. Bước sóng bằng : A. Một nửa độ dài của dây B. Hai lần khoảng cách giữa 2 nút sóng liên tiếp C. Độ dài của dây D. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp Câu 21 : Một mạch điện xoay chiều gồm: R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế u=U 0sinωt , với có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω=ω1 =200π rad/s hoặc ω=ω 2 =50π rad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số bằng A. 100 rad/s. B. 125 rad/s. C. 250 rad/s. D. 150 rad/s. Câu 22 : Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra sóng dừng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có 2 nút sóng. Bước sóng của âm là : A. 20cm B. 160 cm C. 40 cm D. 80 cm Câu 23 : Một sóng ngang truyền trên dây đàn hồi rất dài với vận tốc truyền sóng 0,2m/s tần số 0,1 Hz . Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha có khoảng cách : A. 0,5m B. 1m C. 1,5m D. 2m Câu 24 : Điều nào sau đây là SAI khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm: A. Li độ dao động biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm sin hoặc hàm cosin. B. Động năng và thế năng có sự chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn. C. Khi đi qua vị trí biên, chất điểm có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại. D. Khi đi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. Câu 25 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dug 5 F . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 10-5J B. 4. 10-5J C. 5. 10-5J D. 9. 10-5J Câu 26 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0 sin t . Kí hiệu UR, UL,UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu UR = U L / 2 = UC thì dòng điện qua mạch A. sớm pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. Trễ pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. sớm pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. Trễ pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch Câu 27 : Mạch dao động có điện dung C=1 F , ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần . Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao đông đến khi tắt hẳn là: A. 5mJ B. 5J C. 10mJ D. 10 J. Câu 28 : Dao động của một hệ nhờ sự cung cấp thêm năng lượng mà không làm thay đổi chu kỳ riêng của nó gọi là: A. dao động tắt dần B. dao động cưỡng bức C. dao động tự do D. dao động duy trì Câu 29 : Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 60 dB. Cường độ âm tại A (IA) so với 2
- cường độ âm tại B (IB) là: A. IA=103 IB B. IA=2/3 IB C. IA=100 IB D. IA=3/2 IB Câu 30 : Cảm giác âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào các đặc tính nào của âm A. Độ cao của âm B. Cường độ âm và tần số âm C. Mức cường độ âm và biên độ âm D. Tần số âm và biên độ âm PHIẾU SOI - ĐÁP ÁN (Dành cho giám khảo) MÔN : KIEM TRA VAT LY 12 NANG CAO ĐỀ SỐ : 124 01 28 02 29 03 30 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 3
- 4
- MÔN KIEM TRA VAT LY 12 NANG CAO (ĐỀ SỐ 4) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trước khi làm bài. Cách tô sai: - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng : 01 28 02 29 03 30 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 5
- 6
- TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ THI VẬT LÝ NÂNG CAO – K.12 MÃ ĐỀ : 122 Câu 1 : Mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. U, UR,UL,UC lần lượt là điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch, R,L,C. Kết luận nào Đúng : 2 2 2 2 A. UR U B. U C U C. U L U D. U = UR + UL -UC Câu 2 : Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp : cuộn dây thuần cảm, điện trở R không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào mạch điện hiệu điện thế u = 100 2 cos100 t (V). Khi C =C1 = 10-4F/ hay C = C2 = 10-4F/3 thì mạch tiêu thụ cùng công suất, nhưng cường độ dòng điện tức thời đổi pha một góc / 3 . R trị : A. 100 B. 100 / 3 C. 100 2 D. 100 3 Câu 3 : Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định A. M I . B. L I . C. M F .d D. W I . 2 / 2 Câu 4 : Một con lắc lò xo gồm một quả cầu khối lượng m= 1kg, lò xo có độ cứng k= 1600 N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu 2m/s hướng thẳng đứng xuống dưới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật, chiều dương hướng xuống dưới. Phương trình dao động của vật là: A. x 0, 5cos 40t / 3 (m) B. x 0,5cos40t (m) C. x 0, 05cos 40t / 2 (m) D. x 0, 05cos 40t / 2 (m) Câu 5 : Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có ly độ x = A/2 lần đầu là : A. 0,375 s B. 0,750 s C. 1,50 s D. 0,250 s Câu 6 : Để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó người ta dùng cách: A. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà dung Trandito. B. Tăng thêm điện trở của mạch dao động. C. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi. D. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều. Câu 7 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy g = 2 ). Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là : A. 6,28cm/s B. 12,57cm/s C. 62,83cm/s D. 31,41cm/s Câu 8 : Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1,S2 cách nhau 8,2cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 9 B. 5 C. 11 D. 8 Câu 9 : Chọn nội dung ĐÚNG : Khi ta đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ… A. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà giảm B. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. C. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. D. tăng vì tần số dao động điều hoà tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. Câu 10 : Cảm giác âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào các đặc tính nào của âm A. Mức cường độ âm và biên độ âm B. Cường độ âm và tần số âm C. Độ cao của âm D. Tần số âm và biên độ âm Câu 11 : Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = uocos20πt (cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng A. 10 B. 40 C. 20 D. 30 Câu 12 : Trong hệ sóng dừng trên dây mà hai đầu cố định. Bước sóng bằng : A. Hai lần khoảng cách giữa 2 nút sóng liên tiếp B. Độ dài của dây C. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp D. Một nửa độ dài của dây Câu 13 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0 sin t . Kí hiệu UR, UL,UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu UR = U L / 2 = UC thì dòng điện qua mạch A. sớm pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. Trễ pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch C. Trễ pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. sớm pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Câu 14 : Một lực tiếp tuyến có độ lớn 1,57N tác dụng vào vành ngoài của bánh xe có đường kính 60cm. Bánh xe quay 1
- từ trạng thái nghỉ và sau 4s thì quay được vòng đầu tiên. Lấy =3,14.Momen quán tính của bánh xe đối với trục quay là A. 0,6kg.m2 B. 0,4kg.m 2 C. 0,2kg.m 2 D. 0,8kg.m 2 Câu 15 : Đặt hiệu điện thế u 100 2.sin100 t (V ) lên hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối, với C và R không đổi, cuộn dây thuần cảm có L 1H / . Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Xác định công suất tiêu thụ của đoạn mạch A. 200W. B. 250W. C. 100W. D. 350W. Câu 16 : Một sóng ngang truyền trên dây đàn hồi rất dài với vận tốc truyền sóng 0,2m/s tần số 0,1 Hz . Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha có khoảng cách : A. 0,5m B. 1m C. 1,5m D. 2m Câu 17 : Dao động của một hệ nhờ sự cung cấp thêm năng lượng mà không làm thay đổi chu kỳ riêng của nó gọi là: A. dao động tự do B. dao động duy trì C. dao động tắt dần D. dao động cưỡng bức Câu 18 : Một cái còi phát sóng âm có tần số 1000Hz chuyển động lại gần bạn với tốc độ 20m/s. Cho tốc độ âm trong không khí là 340m/s. Tần số âm mà tai bạn nghe được : A. 1062,5Hz B. 941,2Hz C. 1029,4Hz. D. 971,4Hz. Câu 19 : Một mạch điện xoay chiều gồm: R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế u=U 0sinωt , với có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω=ω1 =200π rad/s hoặc ω=ω 2 =50π rad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số bằng A. 250 rad/s. B. 125 rad/s. C. 150 rad/s. D. 100 rad/s. Câu 20 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 8cm. Tại vị trí có li độ x=4cm, tỷ số giữa động năng và thế năng của con lắc là : A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 21 : Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u=U 0 cos( ωt + /6 ) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i=I0cos(ωt - /3) . Đoạn mạch AB chứa A. điện trở thuần B. cuộn dây thuần cảm. C. cuộn dây có điện trở thuần. D. tụ điện. Câu 22 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dug 5 F . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 4. 10-5J B. 9. 10-5J C. 10-5J D. 5. 10-5J Câu 23 : Một vật rắn quay đề quanh trục cố định với 10 vòng trong 18 s. Momen quán tính của vật rắn đối với là 0,72kg.m2 . Momen động lượng của vật rắn đối với , có độ lớn bằng A. 8,21 kg.m2/s B. 4,37 kg.m /s 2 C. 25,15 kg.m /s 2 2 D. 25,12 kg.m /s Câu 24 : Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. B. với tần số bằng tần số dao động riêng C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. có thể tần số nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số dao động riêng phụ thuộc vào biên độ nhỏ hay lớn. Câu 25 : Điều nào sau đây là SAI khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm: A. Li độ dao động biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm sin hoặc hàm cosin. B. Động năng và thế năng có sự chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn. C. Khi đi qua vị trí biên, chất điểm có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại. D. Khi đi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. Câu 26 : Câu nào sau đây SAI khi nói về tốc độ góc của vật: A. Tốc độ góc đặc trưng cho sự quay nhanh hay chậm của một vật B. Tốc độ góc đo bằng đơn vị rad/s C. Tốc độ góc dương khi vật quay nhanh dần D. Tốc độ góc không đổi khi vật quay đều Câu 27 : Mạch dao động có điện dung C=1 F , ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V sau đó cho mạch thực hiện dao động tắt dần . Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao đông đến khi tắt hẳn là: A. 5mJ B. 10mJ C. 5J D. 10 J. Câu 28 : Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra sóng dừng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có 2 nút sóng. Bước sóng của âm là : A. 160 cm B. 80 cm C. 40 cm D. 20cm Câu 29 : Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 60 dB. Cường độ âm tại A (IA) so với 2
- cường độ âm tại B (IB) là: 3 A. IA=2/3 IB B. IA=3/2 IB C. IA=10 IB D. IA=100 I B Câu 30 : Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hoà thay đổi bao nhiêu lần nếu biên độ tăng gấp đôi và tần số dao động giảm một nửa: A. giảm 2 lần B. không đổi C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần PHIẾU SOI - ĐÁP ÁN (Dành cho giám khảo) MÔN : KIEM TRA VAT LY 12 NANG CAO ĐỀ SỐ : 122 01 28 02 29 03 30 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 3
- 4
- MÔN KIEM TRA VAT LY 12 NANG CAO (ĐỀ SỐ 2) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trước khi làm bài. Cách tô sai: - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng : 01 28 02 29 03 30 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 5
- 6
- TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ THI VẬT LÝ NÂNG CAO – K.12 MÃ ĐỀ : 121 Câu 1 : Một cái còi phát sóng âm có tần số 1000Hz chuyển động lại gần bạn với tốc độ 20m/s. Cho tốc độ âm trong không khí là 340m/s. Tần số âm mà tai bạn nghe được : A. 941,2Hz B. 971,4Hz. C. 1029,4Hz. D. 1062,5Hz Câu 2 : Mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. U, UR,UL,UC lần lượt là điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch, R,L,C. Kết luận nào Đúng : 2 2 2 2 A. UR U B. U C U C. U L U D. U = UR + UL -UC Câu 3 : Trong hệ sóng dừng trên dây mà hai đầu cố định. Bước sóng bằng : A. Hai lần khoảng cách giữa 2 nút sóng liên tiếp B. Độ dài của dây C. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp D. Một nửa độ dài của dây Câu 4 : Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định A. M F .d B. M I . C. L I . D. W I . 2 / 2 Câu 5 : Mạch dao động có điện dung C=1 F , ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần . Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao đông đến khi tắt hẳn là: A. 10mJ B. 5J C. 10 J. D. 5mJ Câu 6 : Để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó người ta dùng cách: A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi. B. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà dung Trandito. C. Tăng thêm điện trở của mạch dao động. D. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều. Câu 7 : Một lực tiếp tuyến có độ lớn 1,57N tác dụng vào vành ngoài của bánh xe có đường kính 60cm. Bánh xe quay từ trạng thái nghỉ và sau 4s thì quay được vòng đầu tiên. Lấy =3,14.Momen quán tính của bánh xe đối với trục quay là A. 0,8kg.m2 B. 0,4kg.m2 C. 0,6kg.m2 D. 0,2kg.m2 Câu 8 : Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1,S2 cách nhau 8,2cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 8 B. 5 C. 9 D. 11 Câu 9 : Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hoà thay đổi bao nhiêu lần nếu biên độ tăng gấp đôi và tần số dao động giảm một nửa: A. không đổi B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần Câu 10 : Cảm giác âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào các đặc tính nào của âm A. Độ cao của âm B. Mức cường độ âm và biên độ âm C. Cường độ âm và tần số âm D. Tần số âm và biên độ âm Câu 11 : Dao động của một hệ nhờ sự cung cấp thêm năng lượng mà không làm thay đổi chu kỳ riêng của nó gọi là: A. dao động tự do B. dao động duy trì C. dao động tắt dần D. dao động cưỡng bức Câu 12 : Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp : cuộn dây thuần cảm, điện trở R không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào mạch điện hiệu điện thế u = 100 2 cos100 t (V). Khi C =C1 = 10-4F/ hay C = C2 = 10-4F/3 thì mạch tiêu thụ cùng công suất, nhưng cường độ dòng điện tức thời đổi pha một góc / 3 . R có giá trị : A. 100 B. 100 3 C. 100 / 3 D. 100 2 Câu 13 : Một sóng ngang truyền trên dây đàn hồi rất dài với vận tốc truyền sóng 0,2m/s tần số 0,1 Hz . Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha có khoảng cách : A. 1m B. 2m C. 0,5m D. 1,5m Câu 14 : Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u=U 0cos( ωt + /6 ) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i=I 0 cos(ωt - /3) . Đoạn mạch AB chứa A. điện trở thuần B. tụ điện. C. cuộn dây có điện trở thuần. D. cuộn dây thuần cảm. Câu 15 : Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. B. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. C. có thể tần số nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số dao động riêng phụ thuộc vào biên độ nhỏ hay lớn. D. với tần số bằng tần số dao động riêng Câu 16 : Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra sóng dừng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, 1 trong khoảng giữa ống sáo có 2 nút sóng. Bước sóng của âm là :
- A. 40 cm B. 160 cm C. 80 cm D. 20cm Câu 17 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy g = 2 ). Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là : A. 12,57cm/s B. 62,83cm/s C. 6,28cm/s D. 31,41cm/s Câu 18 : Câu nào sau đây SAI khi nói về tốc độ góc của vật: A. Tốc độ góc đặc trưng cho sự quay nhanh hay chậm của một vật B. Tốc độ góc dương khi vật quay nhanh dần C. Tốc độ góc đo bằng đơn vị rad/s D. Tốc độ góc không đổi khi vật quay đều Câu 19 : Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = uocos20πt (cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng A. 40 B. 20 C. 10 D. 30 Câu 20 : Chọn nội dung ĐÚNG : Khi ta đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ… A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. B. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. C. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà giảm D. tăng vì tần số dao động điều hoà tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. Câu 21 : Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 60 dB. Cường độ âm tại A (IA) so với cường độ âm tại B (IB) là: A. IA=103 IB B. IA=2/3 IB C. IA=3/2 IB D. IA=100 IB Câu 22 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0 sin t . Kí hiệu UR, UL,UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu UR = U L / 2 = UC thì dòng điện qua mạch A. sớm pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. Trễ pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch C. sớm pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. Trễ pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Câu 23 : Đặt hiệu điện thế u 100 2.sin100 t (V ) lên hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối, với C và R không đổi, cuộn dây thuần cảm có L 1H / . Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Xác định công suất tiêu thụ của đoạn mạch A. 200W. B. 250W. C. 350W. D. 100W. Câu 24 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dug 5 F . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 4. 10-5J -5 B. 9. 10 J -5 C. 10 J -5 D. 5. 10 J Câu 25 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 8cm. Tại vị trí có li độ x=4cm, tỷ số giữa động năng và thế năng của con lắc là : A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 26 : Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có ly độ x = A/2 lần đầu là : A. 0,375 s B. 1,50 s C. 0,250 s D. 0,750 s Câu 27 : Một con lắc lò xo gồm một quả cầu khối lượng m= 1kg, lò xo có độ cứng k= 1600 N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu 2m/s hướng thẳng đứng xuống dưới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật, chiều dương hướng xuống dưới. Phương trình dao động của vật là: A. x 0, 05cos 40t / 2 (m) B. x 0, 5cos 40t / 3 (m) C. x 0, 05cos 40t / 2 (m) D. x 0,5cos40t (m) Câu 28 : Một vật rắn quay đề quanh trục cố định với 10 vòng trong 18 s. Momen quán tính của vật rắn đối với là 0,72kg.m2 . Momen động lượng của vật rắn đối với , có độ lớn bằng A. 8,21 kg.m2/s B. 4,37 kg.m /s 2 C. 25,12 kg.m /s 2 2 D. 25,15 kg.m /s Câu 29 : Điều nào sau đây là SAI khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm: A. Khi đi qua vị trí biên, chất điểm có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại. B. Khi đi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. C. Động năng và thế năng có sự chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn. D. Li độ dao động biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm sin hoặc hàm cosin. Câu 30 : Một mạch điện xoay chiều gồm: R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế u=U 0sinωt , với có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω=ω1 =200π rad/s hoặc ω=ω 2 =50π rad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số 2 bằng
- A. 100 rad/s. B. 125 rad/s. C. 250 rad/s. D. 150 rad/s. PHIẾU SOI - ĐÁP ÁN (Dành cho giám khảo) MÔN : KIEM TRA VAT LY 12 NANG CAO ĐỀ SỐ : 121 01 28 02 29 03 30 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 3
- MÔN KIEM TRA VAT LY 12 NANG CAO (ĐỀ SỐ 1) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trước khi làm bài. Cách tô sai: - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng : 01 28 02 29 03 30 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 4
- 5
- 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 585 | 55
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phú Đa
2 p | 337 | 36
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 267 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 403 | 31
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 302 | 30
-
Đề thi HK2 môn Vật lý 7 trường THCS Trần Hưng Đạo
3 p | 234 | 29
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
5 p | 259 | 28
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 195 | 23
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Đồng Cương
2 p | 240 | 20
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Đồng Cương
2 p | 195 | 15
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phú Đa
2 p | 198 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 225 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 134 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 151 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 218 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 116 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 170 | 8
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2018 có đáp án
3 p | 131 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn