intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Hàm Long, Bắc Ninh (Mã đề 105)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Hàm Long, Bắc Ninh (Mã đề 105)” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Hàm Long, Bắc Ninh (Mã đề 105)

  1. SỞ GD­ĐT BẮC NINH  KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 TRƯỜNG THPT HÀM LONG NĂM HỌC 2022 ­ 2023 MÔN: VẬT LÍ LỚP 11 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thời gian làm bài: 50  phút (Đề thi có 4 trang) (không kể thời gian phát đề) Số báo  Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 105 danh: ............. Câu 1. Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm  thì thế năng đàn hồi của hệ bằng: A. 0,04 J. B. 400 J. C. 100 J D. 200J. Câu 2. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm phụ thuộc vào khoảng cách củachúng được mô tả bằng đồ  thị bên. Giá trị của x bằng F (10­4 N) 1,6 x O r (m) A. 4.10­5 B. 8.10­5 C. 8 D. 0,4 Câu 3. Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc  là đại lượng được xác  định bởi công thức : A. . B. . C. . D. . Câu 4. Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ  cao: A. 1,0 m. B. 0,102 m. C. 32 m. D. 9,8 m. Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do? A. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. B. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. C. Chuyển động nhanh dần đều. D. Công thức tính vận tốc v = g.t2 Câu 6. Hai điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây đúng? luôn luôn đúng: A. q1 và q2 cùng dấu nhau. B. q1 và q2 trái dấu nhau. C. q1 và q2 đều là điện tích dương. D. q1 và q2 đều là điện tích âm. Câu 7. Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của  chất điểm chuyển động tròn đều là: A. . B. . C.  D. . Câu 8. Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm M, N trong môi trường sao cho OM  vuông góc với ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 5000 V/m và 3000 V/m. Cường độ điện  trường tại trung điểm của MN là? A. 15000 V/m. B. 4000 V/m. C. 7500 V/m. D. 8000 V/m. Mã đề105 Trang 1/4
  2. Câu 9. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q tại một điểm trong chân không, cách Q một đoạn r  có độ lớn là A. E = 9.109 B. E = 9.109 C. E = 9.109 D. E = 9.109 Câu 10. Một quả cầu khối lượng 10g, được treo vào 1 sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q1 =  0,1µC. Đưa quả cầu thứ 2 mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí ban đầu, dây  treo hợp với đường thẳng đứng góc 300. Khi đó 2 quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách  nhau 3 cm. Hỏi độ lớn điện tích q2? Lấy g = 10m/s2 A. 0,058 μC B. 0,58 nC C. 0,58 μC D. 5,8 μC Câu 11. 1nF bằng A. 10­12 F. B. 10­6 F. C. 10­9 F. D. 10­3 F. Câu 12. Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu? Cho biết chu kỳ T =  24 giờ. A.  B.  C. . D.  Câu 13. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10­9 A. Điện dung của tụ là B. 2 nF. C. 2 μF. D. 2 F. E. 2 mF. Câu 14. Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (Bỏ qua ma sát) thì cơ năng của vật được xác định theo  công thức: A. . B.  C. . D. . Câu 15. Cường độ điện trường của một điện tích phụ thuộc vào khoảng cách r được mô tả như đồ thị  bên. Biết r2 =  và các điểm cùng nằm trên một đường sức. Giá trị của x bằng A. 13,5 V/m. B. 16 V/m. C. 22,5 V/m. D. 17 V/m. Câu 16. Đồ thị nào trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế  giữa hai bản của nó? Q Q Q Q O U O U O U O U Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 2 B. Hình 4 C. Hình 3 D. Hình 1 Câu 17. Công thức của định luật Húc là: A. . B. . C. . D. . Mã đề105 Trang 1/4
  3. Câu 18. Hai điện tích điểm q1 = 2.10­9 C, q2 = 4.10­9 C đặt cách nhau 3 cm trong không khí, lực tương tác  giữa chúng có độ lớn A. 8.10­9 N. B. 8.10­5 N. C. 9.10­6 N. D. 9.10­5 N. Câu 19. Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các  đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là A. 1 mJ. B. 0 J. C. 1 J. D. 1000 J. Câu 20. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một  công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được  một công là A. 5 J. B. 7,5J. C.  J. D. J. Câu 21. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về A. mặt tác dụng lực. B. khả năng thực hiện công. C. tốc độ biến thiên của điện trường. D. năng lượng. Câu 22. Ném một vật khối lượngmtừ độ caohtheo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất, vật  nảy lên độ cao . Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất.Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị: A. . B. . C. . D. . Câu 23. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặtđất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là: A. . B. . C. . D. . Câu 24. Chọn đáp án đúng.Công thức định luật II Niutơn: A. . B. . C. . D. . Câu 25. Hai quả cầu kim loại giống nhau, mang điện tích q1,q2 đặt cách nhau 20cm thì hút nhau bởi một  lực F1 = 5.10­7 N. Nối hai quả cầu bằng một dây dẫn, xong bỏ dây dẫn đi thì hai quả cầu đẩy nhau với  một lực F2 = 4.10­7 N. Tính q1,q2. A. q1 = ±  C; q2 = ±  C B. q1 = ±  C; q2 =  C C. q1 = ±  C; q2 = ±  C D. q1 = ±  C; q2 =  C Câu 26. Trong các câu dướiđây câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm: A. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. B. Đặt vào vật chuyển động. C. Độ lớn . D. Phương tiếp tuyến quỹ đạo. Câu 27. Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không, cách nhau 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa  chúng là 10­5 N. Độ lớn mỗi điện tích là? A. 2,10­9C B. 2,5.10­9C C. 1,3.10­9C D. 2.10­8C Câu 28. Công thức tính công của một lực là: A. A = ½.mv2. B. A = mgh. C. A = F.s. D. A = F.s.cos . Câu 29. Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu để hợp lực cũng có  độ lớn bằng 10N? A. 00. B. 1200. C. 900. D. 600. Câu 30. Một điện tích điểm q = + 20μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm  trong điện trường A đều có cường độ 2000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có  chiều từ C đến Mã đề105 Trang 1/4
  4. A. A = 2.10­3 J. B. A = ­ 2.10­3 J. C. A = 4.10­3 J. D. Biết cạnh tam giác bằng 10cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn  gấp khúc BAC? E. A = ­ 4.10­3 J. Câu 31. Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2. A. t = 4 s. B. t = 1s. C. t = 3 s. D. t = 2s. Câu 32. Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm M, N trong môi trường sao cho OM  vuông góc với ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1000 V/m và 1500 V/m. Gọi H là chân  đường vuông góc từ O xuống MN. Cường độ điện trường tại H là? A. 2500 V/m. B. 2000 V/m. C. 500 V/m. D. 5000 V/m. Câu 33. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mCsong song với các đường sức trong  một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là A. 100 V/m. B. 10000 V/m. C. 1 V/m. D. 1000 V/m. Câu 34. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc   với chu kỳ T và giữa tốc độ góc   với tần số f trong  chuyển động tròn đều là: A. . B. . C. . D. . Câu 35. Hai điện tích dương q1= q2 = 49 μC đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí  tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng A. d B. d C. 2d D. d Câu 36. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ A. không đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 37. Chọn phát biểu đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là : A. Công suất. B. Công cơ học. C. Công phát động. D. Công cản. Câu 38. Hai đi ệ n tích q 1 =q 2 =q đ ặ t t ạ i A,B trong không khí. Cho AB =2a . Điểm M nằm trên đường  trung trực của AB cách AB đoạn h. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm M đạt cực đại là? A. E = k B. E = 2k C. E=  D. E = 2k Câu 39. Hai điện tích điểm q1 = 10 C, q2 = ­2.10 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10 N khi đặt trong  ­9  ­9  ­5  không khí. Khoảng cách giữa chúng là A. 4cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 3 cm. Câu 40. Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là lực  nào ? A. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. B. Lực mà xe tác dụng vào ngựa. C. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. D. Lực mà ngựa tác dụng vào xe. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Mã đề105 Trang 1/4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2