intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử đại học năm 2015 có đáp án môn: Vật lý – Trường THPT Minh Khai

Chia sẻ: So Mc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

30
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi thử đại học năm 2015 có đáp án môn "Vật lý – Trường THPT Minh Khai" giúp các bạn củng cố lại kiến thức và thử sức mình trước kỳ thi. Hy vọng nội dung đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử đại học năm 2015 có đáp án môn: Vật lý – Trường THPT Minh Khai

  1. ĐỀ THI THỬ ĐH 2015 MINH KHAI Môn: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút. ĐỀ THI GỒM 50 CÂU ( TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Cho biết: độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; khối lượng êlectron m = 9,1.10-31 kg.  Câu 1: (ID:86398) Một chất điểm dao động theo phương trình x  6 cos(   t ) ( x tính bằng cm, t tính bằng 2 s). Chu kì dao động của chất điểm là A. 4 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 0,5 s. Câu 2: (ID:86426) Lực kéo về tác dụng lên một vật dao động điều hòa luôn biến thiên   A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ. C. sớm pha so với li độ. D.trễ pha so với li độ. 2 2 Câu 3: (ID:86420) Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì A. vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc. B. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng. C. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm. D. độ lớn vận tốc và độ lớn gia tốc cùng giảm. Câu 4: (ID:86431) Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi độ dời là 10cm vật có vận tốc 20π 3 cm/s. Lấy π2=10. Chu kì dao động của vật là A. 1s. B. 0,5s. C. 0,1s. D. 5s. Câu 5: (ID:86409) Mối liên hệ giữa li độ x, tốc độ v và tần số góc  của một dao động điều hòa khi thế năng bằng 3 lần động năng của hệ là A. v  .x. 3. B. 3.v  .2.x. C. x  2..v. D. .x  3.v.   Câu 6: (ID:86415) Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  3cos  5t   (x tính bằng cm, t  3 tính bằng s). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần. Câu 7: (ID:86404) Một con lắc lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên  dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn  . Chu kì dao động của con lắc là  g g  A. T  2 . B. T  2 . C. T  2 . D. T  2 . g   g Câu 8: (ID:86422) Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí cân bằng người ta kéo vật ra 8cm rồi thả nhẹ, khi vật cách vị trí cân bằng 4cm thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Biên độ dao động mới của vật là A. 2 7 cm. C. 4 cm. D. 6,3 cm. B. 4 2 cm. Câu 9: (ID:86411) Một vật dao động điều hòa, đi theo chiều dương từ vị trí M có li độ x= -5cm đến N có li độ x=+5cm trong 0,25s. Vật đi tiếp 0,5s nữa thì quay lại M đủ một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là 10 A. cm. B. 5 2cm. C. 6 cm. D. 10 cm. 3 Câu 10: (ID:86437) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tấn số 4Hz và cùng biên độ 2cm. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi qua vị trí động năng của vật bằng 3 lần thế năng dao động, vật đạt tốc độ 24π (cm/s). Độ lệch pha giữa hai dao động thành phần là   2  A. . B. . C. . D. . 3 6 3 2 >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất. 1
  2. Câu 11: (ID:86403) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 400 g và lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m dao động điều hòa với biên độ 6,5 cm. Khi qua vị trí cân bằng, tốc độ của vật là A. 10,3 m/s. B. 1,3 m/s. C. 2,6 m/s. D. 0,65 m/s. Câu 12: (ID:86445) Khi nói về một hệ cơ học dao động cưỡng bức, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Dao động cưỡng bức gồm hai giai đoạn, giai đoạn chuyển tiếp và giai đoạn ổn định. B. Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa. C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. Câu 13**:(ID:86425) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 12 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Khi đến vị trí lò xo bị nén 8cm, vật có tốc độ bằng 40 2 cm/s. Lấy g = 10 m/s2. Khi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất, vật có tốc độ là A. 50 3 cm/s. B. 60 2 cm/s. C. 50 2 cm/s. D. 40 3 cm/s. Câu 14**: (ID:86401) Một con lắc đơn gồm dây dài ℓ, vật nhỏ khối lượng m = 100g tích điện q=2.10-5 C dao  động điều hòa tại nơi có vectơ cường độ điện trường E theo phương ngang với chu kì T. Lấy g = 10 m/s2, bỏ  qua ma sát và lực cản không khí. Nếu điều chỉnh điện trường sao cho E quay trong mặt phẳng thẳng đứng chứa nó một góc 300 so với ban đầu, còn độ lớn không đổi thì chu kỳ dao động điều hòa bằng 1,978s hoặc 1,137s. Giá trị chu kì dao động T của con lắc là A. 1,318s. B. 1,329s. C. 1,567s. D. 1,394s. Câu 15*: (ID:86399) Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ, được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện dài 10cm, vật B tích điện tích q = 2.10-6C. Vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng K=10 N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 105V/m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời ra chuyển động dọc theo chiều điện trường, vật A dao động điều hòa. Cho π2 =10. Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là A. 22cm. B. 14cm. C. 17cm. D. 24cm. Câu 16*: (ID:86414) Một lò xo có độ cứng 200N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m=0,5kg. Chất điểm m được gắn với chất điểm thứ hai m=0,5kg. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục 0x nằm ngang dọc theo trục của lò xo. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi truyền cho hai chất điểm một vận tốc có độ lớn 20 6 cm/s có phương trùng với 0x và có chiều làm cho lò xo bị nén thêm. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 2N. Chất điểm m bị tách khỏi m ở thời điểm  2  2  2  2 A. s. B. s. C. s. D. s. 15 20 30 24 Câu 17: (ID:86412) Hai nhạc cụ khác loại cùng chơi một bản nhạc, ta nhận biết được loại nhạc cụ là nhờ âm sắc. Âm sắc khác nhau là do A. tần số khác nhau, năng lượng khác nhau. B. độ cao và độ to khác nhau. C. số lượng các họa âm khác nhau. D. số lượng, loại họa âm và cường độ các họa âm khác nhau. Câu 18: (ID:86423) Trong giờ thực hành đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của sóng âm là   ( 75  4 )cm và tần số của âm đó là f  ( 440  10 ) H z . Kết quả ghi tốc độ truyền âm trong không khí mà học sinh đó đo được là A. ( 330  25) m / s. B. ( 330  20 ) m / s. C. ( 330  14 ) m / s. D. 330m/s. Câu 19: (ID:86428) Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,5m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 10 m/s. B. 20m/s. C. 15 m/s. D. 7,5 m/s. >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất. 2
  3. Câu 20: (ID:86444) Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứngvới phương trình uA = uB = 2cos20πt (u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt thoáng cách A, B lần lượt là d1=5 cm, d2=22,5 cm. Biên độ dao động của phần tử chất lỏng tại M là A. 4 cm. B. 2 cm. C. 0 cm. D. 1cm. Câu 21: (ID:86413) Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 50 dB và 70dB. So với cường độ âm tại M thì cường độ âm tại N A. lớn hơn 20 lần. C. lớn hơn 100 lần. B. nhỏ hơn 20 lần. D. nhỏ hơn 100 lần. Câu 22: (ID:86405) Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 21cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40t (mm) và u2=5cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A. 14. B. 12. C. 10. D. 15. Câu 23: (ID:86397) Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. bước sóng và tần số đều thay đổi. C. bước sóng tăng, tần số không đổi. B. bước sóng giảm, tần số không đổi. D. bước sóng và tần số không đổi. Câu 24: (ID:86416) M và N là hai điểm trên cùng một phương truyền sóng trên mặt nước, cách nguồn theo thứ tự d1=5cm và d2=20cm. Biết rằng các vòng tròn đồng tâm của sóng nhận được năng lượng dao động như  nhau. Tại M, phương trình sóng có dạng uM=5cos(10πt+ ) cm. Vận tốc truyền sóng là v=20cm/s. Tại thời 3 điểm t, li độ dao động của phần tử nước tại M là uM(t)=4cm và đang giảm, lúc đó li độ dao động của phần tử nước tại N là A. 1,5 cm. C. 3 cm. B. – 1,5 cm. D. – 3 cm. Câu 25: (ID:86408) Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp các sóng thành phần. Gọi φ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M, d2, d1 là khoảng cách từ M đến hai nguồn sóng có bước sóng λ (với k là số nguyên). Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi A. φ = 2kπ. C. φ = (2k+1)π/2. B. φ = (2k+1)π . D. d2 – d1 = kλ. Câu 26: (ID:86418) Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220cos100πt (V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là A. 220 V. C. 110 V. B. 220 2 V. D. 110 2 V. Câu 27: (ID:86421) Đặt điện áp u = 200 2cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100  , cuộn cảm thuần và tụ mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp giữa hai đầu tụ điện có biểu thức uC = 200cos(100t - 2) V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng A. 300 W. B. 400 W. C. 200 W. D. 100 W. Câu 28: (ID:86439) Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, để có cộng hưởng điện xẩy ra ta phải A. tăng điện dung của tụ điện. C. giảm điện trở của đoạn mạch. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. D. giảm tần số dòng điện. Câu 29: (ID:86424) Điều nào sau đây sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha? A. Động cơ hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Tốc độ quay của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường quay. C. Động cơ không đồng bộ ba pha biến đổi điện năng thành cơ năng. D. Chu kỳ quay của khung dây luôn nhỏ hơn chu kỳ quay của từ trường quay. >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất. 3
  4. Câu 30: (ID:86406) Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha của dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. đặc tính của mạch điện và tần số của dòng điện xoay chiều. C. cách chọn gốc thời gian để tính pha ban đầu. D. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. Câu 31: ( ID:86446) Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, uAB = U 2 cosωt. Chỉ có R thay đổi được và 1 2  . Hệ số công suất của mạch điện đang bằng 1 2 , nếu tăng R thì LC A. tổng trở của mạch giảm. B. công suất toàn mạch tăng. C. hệ số công suất của mạch giảm. D. hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R tăng. Câu 32: (ID:86427) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm tụ điện C và điện trở  R  60 3 thì dòng điện qua điện trở R lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Dung kháng của tụ 6 điện C bằng A. 60 Ω. B. 120Ω. C. 30 3 Ω. D. 90Ω. Câu 33: (ID:86407) Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx' với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ  trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay xx' của khung. Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây là 4Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 15 (V ). Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng A. 5Wb. B. 6Wb. C. 6Wb. D. 5Wb. Câu 34: (ID:86429) Người ta truyền tải một công suất không đổi bằng dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6 kV thì hiệu suất truyền tải là 76%. Để hiệu suất truyền tải là 94% thì điện áp ở nhà máy điện phải tăng thêm A. 6kV. B. 12 kV. C. 24 kV. D. 18 kV. Câu 35: (ID:86419) Một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Trong đó: AM 1 104 chứa cuộn dây có điện trở 50  và độ tự cảm H; MB gồm tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp với 2 2 biến trở R. Biết uMB=U0cos100  t (V). Thay đổi R đến giá trị R0 thì điện áp hai đầu AM lệch pha /2 so với điện áp hai đầu MB. Giá trị của R0 bằng A. 200 . B. 50 . C. 70 . D. 100 . Câu 36*:(ID:86400) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 200V vào đoạn mạch AB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở thuần R nối tiếp đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 3 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau một góc 90 0. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM khi chưa thay đổi L là A. 50 3 V. B. 120 V. C. 100 3 V. D. 100 2 V. Câu 37: (ID:86432) Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos100πt V. Thay đổi R ta thấy với hai giá trị R1  45 và R2  80 thì mạch tiêu thụ công suất đều bằng 240 W, công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng A. 250W. C. 250 2 W. B. 500 W. D. 260W. >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất. 4
  5. Câu 38: (ID:86417) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn cảm thuần Lvà tụ điện C. Dòng điện trong đoạn mạch là i = 2cos100πt(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 200 2 W. C. 200W. B. 100 W. D. 400W. 1 Câu 39: (ID:86434) Đặt điện áp u  U 0 cos 100 t (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H). Ở thời 2 điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 4A. B. 2 2 A. C. 2,5 2 A. D. 5 A. Câu 40**: Câu 40: (ID:86430) Đặt điện áp u  U 0 cos t( V ) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L=L1 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại ULmax và điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện trong mạch là α (0 < α < π/2). Khi L=L2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị 0,5 ULmax và điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện là 0,25α. Giá trị α gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,35 rad. B. 1,05 rad. C. 0,25 rad. D. 1,38 rad. Câu 41**:(ID:86436) Đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điện trở thuần R  40 3 và độ tự cảm L=0,4/π H, đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được, C có giá trị hữu hạn và khác không. Đặt vào AB một điện áp u AB  220 2 cos 100 t(V) . Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM +UMB) đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại của tổng điện áp hiệu dụng (UAM +UMB) là A. 440V. B. 220 3 V. C. 220 V. D. 220 2 V. Câu 42*: (ID:86435) Cuộn sơ cấp của một máy biến áp được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi 100V. Nếu giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là 400V. Nếu từ trạng thái ban đầu tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp thêm 200 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là 100V. Điện áp hiệu dụng ban đầu của cuộn thứ cấp là A. 100V. B. 200V. C. 300V. D. 400V. Câu 43: (ID:86410) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn. D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. Câu 44: (ID:86438) Đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ là A. sóng ngang. C. truyền được trong chân không. B. không mang năng lượng. D. bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. Câu 45: (ID:86402) Trong mạch dao động LC lí tưởng. Lúc to = 0 bản tụ A tích điện âm, bản tụ B tích điện dương và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ A sang B. Sau ¾ chu kì dao động của mạch thì A. dòng điện đi qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm. B. dòng điện đi qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương. C. dòng điện đi qua L theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương. D. dòng điện đi qua L theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm. Câu 46: (ID:86498) Hai mạch dao động LC lí tưởng độc lập với nhau đang có dao động điện từ. Gọi q 1, q2 là điện tích trên một bản tụ của mỗi mạch. Tại mọi thời điểm ta có mối liên hệ giữa q1, q2 (đo bằng nC): 4q12  q22  13(nC)2 . Tại một thời điểm, khi q1 = 1nC thì độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất là i1 = 3mA. Độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai khi đó là A. 1,3mA. B. 1mA. C. 4mA. D. 3mA. Câu 47: (ID:86442) Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là Q 0 = 10-6 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0 = 4π mA. Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là q = Q0, thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I0 là 1 1 1 1 A. ms. B. ms. C. ms. D. ms. 2 6 4 8 >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất. 5
  6. Câu 48: (ID:86443) Nguyên tắc hoạt động mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng A. giao thoa sóng. B. sóng dừng. C. tổng hợp hai dao động điện từ bất kỳ. D. cộng hưởng dao động điện từ. KIẾN THỨC TỔNG HỢP (2 CÂU) Câu 49:(ID:86433) Cho một êlectron có vận tốc 106 m/s đi vào vùng không gian có cả từ trường đều cảm ứng từ B và điện trườngđều cường độ E = 2.105 V/m. Biết êlectron chuyển động thẳng đều theo phương vuông góc đường sức  từ. B có phương  A. vuông góc với E và độ lớn 0,2 T. C. vuông góc với E và  độ lớn 0,5 T. B. cùng phương với E và độ lớn 0,5 T. D. cùng phương với E và độ lớn 0,2 T. Câu 50: (ID:86440) Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách quang tâm của thấu kính 18 cm, qua thấu kính cho ảnh A’. Chọn trục tọa độ Ox và O’x’ vuông góc với trục chính của thấu kính, có cùng chiều dương, gốc O và O’ thuộc trục chính. Biết Ox đi qua A và O’x’ đi qua A’. Khi A dao động trên trục Ox với phương trình x  6cos(10t   / 2) (cm) thì A’ dao động trên trục O’x’ với phương trình x'  2cos(10t   / 2) (cm). Tiêu cự của thấu kính là A. 18 cm. B. – 9 cm. C. – 18 cm. D. 9 cm. ---------------------- Hết ---------------------- LỜI GIẢI CHI TIÉT 2 Câu 1: Chu kỳ dao động của vật là: T   4s w =>Đáp án A. Câu 2: Đáp án B. Câu 3: Đáp án A. Câu 4: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm => Biên độ dao động của vật là: A = 40/2 = 20cm. Áp dụng công thức độc lập với thời gian ta có: v2 (20 3 ) 2 A2  x 2   20 2  10 2   w  2rad / s w2 w2 =>T = 1s =>Đáp án A. Câu 5: kx2 mv 2 k 2 wx khi thế năng bằng 3 lần động năng ta có: Wt  3Wđ   3.  v 2  .x  v  2 2 3m 3 =>Đáp án D. 2 T  0,4s Câu 6: Ta có: w =>1s = 2,5T Số lần vật đi qua vị trí có li đo +1cm trong 2 chu kỳ là: n = 4 lần. Trong thời gian 0,5T từ thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ 1cm 1 lần ( theo chiều âm) =>Số lần vật đi qua vị trí có li độ 1cm trong 1s đầu tiên là: 4 + 1 = 5 lần =>Đáp án D. Câu 7: Đáp án D. Câu 8: Khi người ta giữ lò xo thì thế năng bị nhốt là: Wt W W   2 8 =>Năng lượng còn lại của vật là: 7W k ' A' 2 7 kA2 7 A 7 W '  W  W    .  2k. A' 2  .k. A 2  A'   2 7cm 8 2 8 2 8 4 =>Đáp án A. >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất. 6
  7. Câu 9: Chu kỳ dao động của vật bằng: T = 0,5 + 0,25 = 0,75s. =>0,25s = T/3. khoảng thời gian vật đi từ vị trí M có li độ x= -5cm đến N có li độ x=+5cm là t = T/3 T /3 => A cos   x  A. cos .2  x  A  2 x  10cm T =>Đáp án D. Câu 10: Ta có:w = 2  f = 8  rad/s Khi qua vị trí động năng của vật bằng 3 lần thế năng dao động ta có: 2 3 mv 2 3 mvmax v 3 Wđ  3Wt  Wđ  W   .  v  max  vmax  16 3cm / s 4 2 4 2 2 =>A = 2 3 cm =>Độ lệch pha giữa hai dao động thành phần bằng: A 2  A1  A2 (2 3 ) 2  2 2  2 2  2 2 cos     0,5    2 A1 A2 2.2.2 3 =>Đáp án A. Câu 11: k Ta có: w   20rad / s m Tốc độ của vật khi đi qua VTCB là: v = wA = 130cm/s =>Đáp án B. Câu 12: Đáp án A. Câu 13: Khi đến vị trí lò xo bị nén 8cm thì năng lượng bị mất đi là: kx2 mv 2 0,12 2.10 0,08 2.10 0,2.(0,4 2 ) 2 W  W       8.10 3 J  S .Fc  Fc  0,2 N 2 2 2 2 2 Vị trí cân bằng mới cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn bằng: Fc x  0,02m  2cm k => khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất li độ của vật là x1 = 2cm và A1 = A – x = 10cm 2 2 v v =>Vận tốc của vật là: A1  x1  1 2  10 2  2 2  1  v1  40 3cm / s 2 2 w 50 =>Đáp án D. l T1  2  1,137 s qE g m l Câu 14: Ta có: T2  2  1,978s qE g m qE g  ~ 5 m 2 Khi cường độ điện trường E năm ngang thì chu kỳ dao động của con lắc là: l T  2 ~ 1,318s qE 2 g ( ) 2 m =>Đáp án A. >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất. 7
  8. qE Câu 15: Khị chịu tác dụng của lực điện trường thì độ dãn của lò xo tại VTCB là: l   0,02m  2cm k mA Khi cắt dây thì vật dao động với biên độ A = l  2cm và chu kỳ T  2  2s k F qE Vật B dao động với gia tốc bằng: a    0,2m / s 2 m m Khi vật tới vị trí lò xốc chiều dài ngắn nhất thì thời gian vật đi từ khi cắt dây là: t = T/2 at 2 20.1 =>Khoảng cách A,B là: S =2A + 10 +  2.2  10   24cm 2 2 =>Đáp án D. Câu 16: Chọn chiều dương dọc theo chiều làm lò xo dãn ra Áp dụng công thức độc lập với thời gian ta có: v2 (20 6 ) 2 A x  2 2  2 2 2  16  A  4cm w 200 0,5  0,5 F 2 Vật bị bong ra nếu lực kéo là 2N => F  m2 a  m2 w 2 x  x  2   2cm m2 .w 0,5.200 =>Thời gian từ lúc vật dao động đến lúc bị bong ra là: T T T  2 t    s 6 4 12 20 =>Đáp án B. Câu 17: Đáp án D. Câu 19: ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động => Trên dây có 3 bụng sóng 3 => l     1m 2 thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s => T = 0,05.2 = 0,1s  =>Vận tốc truyền sóng trên dây là: v =  10m / s T =>Đáp án A. v Câu 20: Ta có:    5cm f Lại có: d 2  d1  22,5  5  17,5  3,5 Do 2 nguồn cùng pha nên tại M là điểm dao động với biên độ cực tiểu => Am = 0 =>Đáp án C. I LM  10 lg M  50dB  I M  10 7 W / m 2 Io I Câu 21: Ta có: LN  10 lg N  70dB  I N  10 5 W / m 2 Io I  N  100 IM =>Đáp án D. v Câu 22: Ta có:    3cm f Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là S1 S 2 1 S1 S 2  k  7,5  k  6,5  2  =>Có 14 giá trị của k nguyên thỏa mãn => trên S1S2 có 14 điểm dao động với biên độ cực đại =>Đáp án A. >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất. 8
  9. Câu 23: Đáp án B. 2 .d 2 .15 3 Câu 24: Điểm N chậm pha hơn với điểm M 1 góc bằng:     3,75.2    4 2 => li độ dao động của phần tử nước tại M là uM(t)=4cm và đang giảm ta có: 4 4 u M  5 cos   4     arccos do li độ đang giảm =>   arccos 5 5 4 3 =>Li độ tại N là: u N  5 cos(arccos   )  3cm 5 2 =>Đáp án C. Câu 25: Đáp án A. Uo 220 Câu 26: Giá trị hiệu dụng của điện áp này là: U    110 2V 2 2 =>Đáp án D. Câu 27: Uab và Uc vuông pha => trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện =>Zl = Zc => Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là: 2 U AB 200 2 PAB    400W R 100 =>Đáp án B. Câu 28: Đáp án D. Câu 29: Đáp án D. Câu 30: Đáp án B. R 1 Câu 31: Ta có:  | Zl  Zc | R (1) R  ( Zl  Zc) 2 2 2 Khi tăng R => tổng trở tăng => A sai. Từ (1) ta thấy khi R tăng cả tử số và mẫu số đều tăng 1 lượng như nhau => hệ số công suất tăng => C sai. U 2R Lại có: P  2 Khi R tăng tử số tăng ít hơn mẫu số => P giảm R  ( Zl  Zc) 2 U .R UR  khi R tăng cả tử số và mẫu số đều tăng 1 lượng như nhau =>UR tăng R  ( Zl  Zc) 2 2 =>Đáp án D.  Câu 32: dòng điện qua điện trở R lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch 6  Zc R => tan   Zc   60 6 R 3 =>Đáp án A. Eo Câu 33: Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng:  0   Eo  5 . 0 w e  15 2 4 Lại có: ( ) 2  ( ) 2  1  ( )  ( ) 2  1   0  5Wb Eo 0 5 . 0 0 =>Đáp án A. P2R P P  P (U 1 . cos  ) 2 P.R PR Câu 34: Ta có: H 1  .100%  .100%  1   0,76   8,64.10 6 P P (U 1 . cos  ) 2 cos  2 2 P .R P P  P2 (U 2 . cos  ) 2 P.R Lại có: H 2  .100%  .100%  0,94  1   U 2  12kV P P (U 2 . cos  ) 2 =>Cần phải tăng hiệu điện thế thêm 6kV =>Đáp án A. >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất. 9
  10. 1 Câu 35: ta có: Zl  wL  50; Zc   200 wC Zl Zc Zl.Zc 200.50 điện áp hai đầu AM lệch pha /2 so với điện áp hai đầu MB => .  1  Ro    200 r Ro r 50 =>Đáp án A. U . | Zl  Zc | U . | Zl ' Zc | Câu 36: Theo bài ra ta có: U MB  3.U MB '  . 3 (1) R  ( Zl  Zc) 2 2 R 2  ( Zl ' Zc) 2 | Zl  Zc | | Zl 'Zc | .  1(2) R R Từ (1) và (2) => R 2  3(Zl  Zc) 2 =>Điện áp giữa 2 đầu mạch AM khi L chưa thay đổi là: U .R U . 3. | Zl  Zc | 200. 3 U AM     100 3V R 2  ( Zl  Zc) 2 3.( Zl  Zc) 2  ( Zl  Zc) 2 2 =>Đáp án C. Câu 37: Thay đổi R ta thấy với hai giá trị R1  45 và R2  80 thì mạch tiêu thụ công suất đều bằng 240 W U 2 .R1 U 2 .R2 45 80 =>    2  Zl  60  U  100 3V R1  Zl 2 2 R2  Zl 2 2 45  Zl 2 2 80  Zl 2 U 2 (100 3 ) 2 =>Công suất tiêu thụ cực đại của mạch là: P    250W ( công suất cực đại khi R = Zl) 2R 2.60 =>Đáp án A. Câu 38: Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: P  I 2 .R  ( 2 ) 2 .100  200W =>Đáp án C. Câu 39: Ta có: Zl = wL = 50  u i2 150 2 4 2 Lại có: ( L ) 2  ( 2 )  1  ( ) ( )  1  I  2,5 2 A UoL Io 50 2 I 2I =>Đáp án C. U Câu 40: Ta có: Khi L =L1 thì : AB  Ul max(1) ( định lý hàm số sin vẽ giản đồ) sin  U AB Ul Khi L = L2 ta có:  (2) (định lý hàm số sin) sin   sin(    0,25 ) 2 Từ (1) và (2) => Ul  Ul max . cos(  0,25 )   ~ 1,39rad =>Đáp án A. R 2R Câu 41: ZL = ------> ZAM = R 2  Z L2 = (*) 3 3 Đặt Y = (UAM + UMB)2. Tổng (UAM + UMB) đạt giá trị cực đại khi Y đạt giá trị cực đại U 2 ( Z AM  Z C ) 2 U 2 ( Z AM  Z C ) 2 Y = (UAM + UMB)2 = I2( ZAM +ZC)2 = = R 2  ( Z L  Z C ) 2 R 2  Z L2  Z C2  2Z L Z C Để Y = Ymax thì đạo hàm của Y theo (ZC) Y’ = 0 ( R 2  Z L2  ZC2  2Z L ZC )2(ZAM + ZC) - (ZAM + ZC)2 2(ZC – ZL) = 0. Do (ZAM + ZC)  0 nên ( R 2  Z L2  ZC2  2Z L ZC ) - (ZAM + ZC)(ZC – ZL) = 0 >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất. 10
  11. 2R (ZAM + ZL)ZC = R2 + ZL2 + ZAMZL (**) . Thay (*) vào (**) ta được ZC = = 80  (***) 3 => Giá trị cực đại của tổng điện áp hiệu dụng (UAM +UMB) là U . R 2  Zl 2 U .Zc U AM  MB    440 R  ( Zl  Zc) 2 2 R  ( Zl  Zc) 2 2 =>Đáp án A. U SC N SC 100 N SC    (1) U TC U TC U TC N TC U SC N SC  100 1 Câu 42: Theo bài ra ta có:   (2) 400 N TC 4 U SC N SC  200   1(3) 100 N TC Từ (1) , (2) và (3) =>Utc = 200V =>Đáp án B. Câu 43: Đáp án C. Câu 44: Đáp án D. Câu 45: Đáp án B. Câu 46: khi q1 = 1nC thì độ lớn điện tích của mạch thứ 2 là: 4q1  q2  13(nC ) 2  q2  9nC 2 2 Lại có: 4q1 2  q2 2  13(nC ) 2 Đạo hàm 2 vế ta được: 8q1 .i1  4q2 i2  i2  4mA | i2 | 4mA =>Đáp án C. Io 2Qo Câu 47: Ta có: Io  wQo  w   T   0,5ms Qo Io thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I0 là t = T/4 = 1,8ms =>Đáp án D. Câu 48: Đáp án D. E Câu 49: Ta có: B   0,2T v =>Đáp án A. Câu 50: Vì x1 và x2 cùng pha và A = 2A' nên f = -18 cm (vì sử dụng thấu kính phân kì) Đáp án C >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất. 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2