intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Đoạn mạch hỗn hợp đơn giản

Chia sẻ: Phan Duy Cường | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu môn "Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Đoạn mạch hỗn hợp đơn giản" trình bày các nội dung chính như sau: Mạch điện hỗn hợp đơn giản; mạch điện không tường minh; đồng thời cung cấp một số bài tập trắc nghiệm và tự luận nhằm củng cố kiến thức của các em sau mỗi bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Đoạn mạch hỗn hợp đơn giản

  1. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA THẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHỦ ĐỀ: ĐOẠN MẠCH HỖN HỢP ĐƠN GIẢN SĐT: 0989 476 642 PHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Mạch điện hỗn hợp đơn giản a) Khái niệm - Mạch điện hỗn hợp đơn giản gồm các điện trở được mắc với nhau bằng cả hai cách song song và nối tiếp. Trong mạch đơn giản ta có thể chia thành nhiều nhánh mà mỗi nhánh chỉ có một cách mắc để áp dụng định luật Ohm. b) Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó R1  10 ; R2  30 ; R3  60  . a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U  60V . Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. Ví dụ 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1  20 ; R2  30 ; R3  12 ; R4  18 ; R5  20  a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Cho U AB  48V . Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. Page | 1
  2. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA c) Bài tập tương tự Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1  R2  3 , R3  4 , U AB  4,8V . a) Tính điện trở tương đương. b) Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1  10 , R2  R3  6 , R4  3 , U AB  16 V . a) Tính điện trở tương đương. b) Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. 2. Mạch điện không tường minh a) Khái niệm - Mạch điện không tường minh là một loại mạch điện mắc hỗn hợp nhưng cách mắc phức tạp, không nhìn rõ cách mắc các điện trở trong mạch. Vì vậy, để giải mạch ta phải vẽ lại mạch tương đương đơn giản. - Các quy tắc vẽ lại mạch: + Các điểm nối với nhau bằng dây dẫn, ampe kế lý tưởng  RA  0  , khóa K đóng thì có điện trở không đáng kể là những điểm có cùng điện thế nên ta có thể gộp lại (chập lại). + Các đoạn dây có vôn kế lý tưởng  RV    , khóa K mở ta có thể bỏ ra khỏi mạch. b) Ví dụ minh họa Bài 1. Cho R1  1, R2  2 , R3  3 , R4  6  , điện trở các dây nối không đáng kể. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB như hình vẽ trong các trường hợp: a) K1 , K 2 đều mở. b) K1 mở và K 2 đóng. c) K1 đóng, K 2 mở. d) K1 , K 2 đều đóng. Page | 2
  3. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ, biết R1  R2  R3  6 , R4  2  . Tính điện trở tương đương của mạch trong các trường hợp: a) Nối M và B bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. b) Nối M và B bằng một ampe kế có điện trở rất nhỏ. Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1  R3  R5  3 , R2  8 , R4  6 , U 5  6 V . Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 . Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1  R2  R3  R4  R5  10 , U AB  100 V a) Tính RAB . b) Tìm số chỉ của ampe kế. Bài 5. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1  R3  3 , R2  4 , R4  6 , U AB  12 V . Bỏ qua điện trở của ampe kế và các dây dẫn. a) Tính điện trở tương đương của mạch. b) Cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ ampe kế. Page | 3
  4. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Bài 6. Cho mạch điện như hình. Biết R1  R2  5 , R3  R4  R5  R6  10  . Điện trở của các ampe kế nhỏ không đáng kể. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB ? b) Cho hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là U AB  30 V . Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ ampe kế. Bài 7. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1  10 , R2  8 , R3  6 , U AB  12 V , điện trở các ampe kế không đáng kể. Tìm số chỉ các ampe kế. Bài 8. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1  1, R2  2 , R3  3 , R4  5 , R5  0,5 , U AB  20 V , điện trở vôn kế rất lớn, dây dẫn và khóa K có điện trở không đáng kể. Tính điện trở tương đương của mạch, cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của vôn kế, trong các trường hợp sau: a) Khóa K đang mở. b) Đóng khóa K . Page | 4
  5. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Bài 9. Cho mạch điện như hình. Biết R1  R2  R3  R4  6 , U AB  18V , điện trở ampe kế không đáng kể, điện trở vôn kế vô cùng lớn. a)Tính số chỉ của vôn kế, ampe kế. b) Đổi chỗ ampe kế và vôn kế cho nhau. Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế lúc này. Bài 10. Cho mạch điện như hình. Biết R1  1, R2  29, 2 , R3  4 , R4  30 , U AB  30 V , ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể. D R1 R2 R3 R4 C A B A a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tìm chỉ số của ampe kế. Bài 11*. Cho mạch điện như hình. Biết U AB  90 V , R1  R3  45 , R2  90  . Tìm R4 . Biết rằng khi K mở và khi K đóng thì cường độ dòng điện qua R4 là như nhau. Page | 5
  6. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA PHẦN II. BÀI TẬP DẠNG 1. MẠCH HỖN HỢP ĐƠN GIẢN Bài 1. Cho mạch điện như hình sau Biết R1  12; R2  18; R3  20 a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Đóng khóa K , biết hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 24V . Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. Bài 2. Cho mạch điện như hình, trong đó R1  5 , vôn kế chỉ 6V , Ampe kế chỉ 0,5 A . a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và giá trị của điện trở R2 b) Mắc thêm điện trở R3  7 song song với R2 . Tìm số chỉ của Ampe kế khi đó. Bài 3. Cho mạch điện như hình, trong đó R1  10 , Ampe kế A1 chỉ 1, 2A , Ampe kế A chỉ 1,8 A . a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và giá trị điện trở R2 . b) Muốn số chỉ của ampe kế A là 1 A , người ta mắc thêm một điện trở R3 nối tiếp vào mạch chính. Tính giá trị của R3 . Bài 4. Cho mạch điện như hình, trong đó R1 là điện trở chưa biết, R2  R3  40;U  60V . a) Cường độ dòng điện trong mạch chính là 2A. Tính điện trở R1 . b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở R2 ; R3 Bài 5. Cho hai bóng đèn giống nhau, trên bóng cho ghi 12V  0,5 A . Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế U  12V . Hỏi hai bóng sáng như thế nào? Để hai bóng sáng bình thường thì phải mắc chúng như thế nào? Chứng minh. Page | 6
  7. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Bài 6. Cho mạch điện như hình, biết R1  8; R2  12; R3  4; Rx có thể thay đổi giá trị. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 48V . a) Khi Rx  R1 . Hãy xác định cường độ dòng điện qua Rx và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 . b) Xác định giá trị Rx để cho cường độ dòng điện trong hai mạch nhánh bằng nhau. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính khi đó. Bài 7. Cho mạch điện như hình, Biết R1  4; R2  16; R3  1; R4  18; U  60V . a) Tính điện trở tương đương của mạch điện. b) Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và cường độ dòng điện trong mạch chính. c) Tính hiệu điện thế U MN . Bài 8. Cho mạch điện như hình Biết R1  2; R2  6; R3  4; R4  10;U  28V . a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch. b) Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở. c) Tính các hiệu điện thế U AC ;U CD . Bài 9. Cho mạch điện như hình Biết R1  R2  2 R3  30; R4  12,5;U  62V a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Bài 10. Cho mạch điện như hình, biết R1  R2  R4  2 R3  40;U  64,8V a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính các hiệu điện thế U AC ;U AD Page | 7
  8. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Bài 11. Cho mạch điện như hình. Biết R1  15; R2  R3  20; R4  10 . Ampe kế chỉ 5 A . a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính các hiệu điện thế U AB và U1 . Bài 12. Cho mạch điện như hình, biết đèn loại 18V  2,5 A; R1  6; R2  4 . Cần đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường. Bài 13. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1  R4  2 ; R2  4 ; R3  8  . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là U AB  12 V . Bỏ qua điện trở các dây nối và các khóa K . Tính điện trở tương đương của mạch AB và dòng điện qua các điện trở trong các trường hợp sau: a) Đóng K 2 (trên) mở K3 (dưới). b) Đóng K 3 (dưới) mở K 2 (trên). c) Đóng cả K 2 và K 3 . Bài 14. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1  R6  2 ; R2  R3  4 ; R4  8 ; R5  6  . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là U AB  12 V . Bỏ qua điện trở các dây nối và các khóa K . Tính điện trở tương đương của mạch AB và dòng điện qua các điện trở. Page | 8
  9. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Bài 15. Cho mạch điện như sơ đồ. Biết R1  10 ; R2  3R3 . Ampe kế A1 chỉ 4 A . a) Tìm số chỉ của các ampe kế A 2 và A3. b) Hiệu điện thế ở hai đầu R3 là 15V . Tìm số chỉ của vôn kế V . DẠNG 2. MẠCH ĐIỆN KHÔNG TƯỜNG MINH Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó, R1  2, 4  , R2  14  , R3  4  , R4  R5  6  I 3  2 A . Dây dẫn MN có điện trở không đáng kể. Tính hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 . Bài 2. Tính điện trở tương đương của những đoạn mạch hình bên, biết rằng các điện trở đều bằng nhau và bằng R  12  . Bài 3. Tính điện trở tương đương của các mạch điện cho trong các trường hợp sau: a) Hình a) , biết R1  1, R2  2, 4 , R3  2 , R4  5 , R5  3  . b) Hình b) biết R1  1, R2  R3  2 , R4  0,8  . Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1  8  , R3  10  , R2  R4  R5  20  ; I 3  2 A . Tính cường độ dòng điện chạy qua R1 . Page | 9
  10. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Bài 5. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1  3 ; R2  R3  R4  1 , U AB  11V . Nối M và B bằng một vôn kế có điện trở rất lớn, Tính số chỉ của vôn kế. Bài 6. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1  15 , R2  R3  R4  10  . Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Tìm RAB . Bài 7. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1  15  , R2  30  , R3  45  , R4  10  , RA  0 , U AB  75 V . Tính số chỉ của ampe kế. Bài 8. Cho mạch điện như hình vẽ. U AB  24 V , R1  R2  R3  R4  R5  10  , RA  0 . Tìm số chỉ của ampe kế. Bài 9. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U AB  6 V , R1  10 , R2  15 , R3  3  , điện trở ampe kế rất nhỏ. Xác định chiều và cường độ dòng điện qua các ampe kế. Bài 10. Cho mạch điện như hình vẽ, biết D U AB  24 V , R1  R2  R3  R4  R5  10  . R2 R5 Điện trở của ampe kế và các dây nối không R4 A đáng kể. A B R1 R3 a) Tìm RAB b) Tìm số chỉ ampe kế. C Page | 10
  11. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Bài 11. Cho mạch điện như hình. Biết U AB  7, 2 V , R1  R2  R3  2 , R4  6  . Điện trở của ampe kế và của khóa K nhỏ không đáng kể. Tính số chỉ của ampe kế và U AN khi a) Khóa K mở. b) Khóa K đóng. Bài 12. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1  15 , R2  R3  R4  10  . Dòng điện qua đoạn CB là 3 A . Tính RAB , U AB . Bài 13. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1  3 , R2  9 , R3  6 , U AB  18V . Điện trở của ampe kế không đáng kể. a) Cho R4  7, 2  thì ampe kế chỉ giá trị bao nhiêu? b) Điều chỉnh R4 để ampe kế chỉ số 0 . Tính giá trị của R4 khi đó. Bài 14. Cho mạch điện như hình. Biết U MN  4 V , R1  R2  2 , R3  R4  R5  1  Ampe kế và vôn kế lý tưởng. a) Tính RMN . b) Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế. Page | 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2