intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Nhiên liệu hóa thạch - chu trình carbon

Chia sẻ: Phan Duy Cường | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu môn "Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Nhiên liệu hóa thạch - chu trình carbon" nhằm giúp người học hiểu rõ hơn về nguồn gốc, tính chất, và tác động của nhiên liệu hóa thạch cũng như chu trình carbon trong tự nhiên. Đồng thời cung cấp một số bài tập trắc nghiệm và tự luận nhằm củng cố kiến thức của các em sau mỗi bài học. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Nhiên liệu hóa thạch - chu trình carbon

  1. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA THẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHỦ ĐỀ: NHIÊN LIỆU HÓA THẠCH SĐT: 0989 476 642 CHU TRÌNH CARBON PHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Nhiên liệu hóa thạch - Nhiên liệu hóa thạch được tạo thành từ quá trình phân hủy các sinh vật bị chôn vùi cách đây hàng trăm triệu năm. Các nhiên liệu này chứa hàm lượng carbon cao. - Nhiên liệu hóa thạch tồn tại ở + Thể rắn: than đá, than nâu, than bùn,… + Thể lỏng: dầu mỏ. + Thể khí: khí mỏ dầu, khí thiên nhiên,… 2. Nguồn carbon trong tự nhiên a) Trạng thái tự nhiên của carbon - Trong tự nhiên, carbon có thể tồn tại ở dạng: + Đơn chất: than chì, kim cương. + Hợp chất vô cơ: , muối carbonate, muối carbide. + Hợp chất hữu cơ: hydrocarbon, carbohydrate, protein,… b) Chu trình carbon trong tự nhiên và vai trò của carbon dioxide - Trong tự nhiên luôn có sự chuyển hóa carbon từ dạng này sang dạng khác. Sự chuyển hóa này diễn ra thường xuyên, liên tục và tạo thành chu trình khép kín được gọi là chu trình carbon. - Carbon dioxide đóng vai trò là chất trung gian của quá trình trao đổi carbon giữa các hệ sinh thái trên Trái Đất. - Các quá trình chính của chu trình carbon: + Quá trình hấp thu làm giảm lượng trong khí quyển: Quang hợp. Hòa tan trong nước biển, sông, ao, hồ,… + Quá trình phát thải làm tăng lượng trong khí quyển: Hô hấp của thực vật, động vật. Đốt nhiên liệu. Cháy rừng. 3. Hiệu ứng nhà kính và sự ấm lên toàn cầu - Carbon dioxide và methane là hai chất khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính trên Trái Đất. - Lượng khí nhà kính có vai trò quan trọng trong việc giữ nhiệt cho Trái Đất. Tuy nhiên, khi lượng khí nhà kính tăng quá cao dẫn đến hiện tượng ấm lên toàn cầu. - Nhiệt độ trên Trái Đất tăng lên làm gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan, băng tan làm tăng mực nước biển,… PHẦN II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÁP ÁN Câu 1. Nguồn nhiên liệu nào sau đây không phải là nhiên liệu hóa thạch? A. Củi. B. Than đá. C. Dầu mỏ. D. Khí thiên nhiên. Câu 2. Khí methane không có nguồn gốc từ A. các quá trình biến đổi sinh học và địa chất. B. quá trình quang hợp. C. quá trình phân hủy chất hữu cơ. D. quá trình chưng cất dầu mỏ. Page | 1
  2. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 3. Quá trình nào sau đây làm tăng lượng khí trong khí quyển? A. Hô hấp của thực vật. B. Tiêu thụ xăng dầu trong xe máy, ô tô. C. Đốt rác thải sinh hoạt. D. A, B, C đều đúng. Câu 4. Chất khí vừa là nguyên liệu của quá trình quang hợp ở thực vật, vừa là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là? A. . B. . C. . D. . Câu 5. Trong tự nhiên, carbon có thể tồn tại ở dạng? A. đơn chất. B. hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ. C. đơn chất và hợp chất. D. đơn chất và hợp chất vô cơ. Câu 6. Nhiên liệu hóa thạch có thể tồn tại ở thể A. rắn. B. lỏng. C. khí. D. A, B, C đều đúng. Câu 7. Xăng được gọi là xăng sinh học vì có pha trộn thành phần sinh học là A. Ethanol. B. Methanol. C. Acetic acid. D. Glucose. Câu 8. Nhận định nào sau đây là sai? A. Nhiên liệu là những chất cháy được và khi cháy tỏa nhiều nhiệt. B. Nhiên liệu hóa thạch không bị cạn kiệt. C. Năng lượng gió là năng lượng tái tạo. D. Dầu mỏ và khí thiên nhiên thường được tồn tại cùng nhau trong mỏ dầu. Câu 9. Sản phẩm cháy khi đốt các hợp chất chứa carbon là A. . B. . C. . D. . Câu 10. Dạng tồn tại của carbon trong tự nhiên ở dạng đơn chất là A. Than chì, kim cương. B. Than chì, khí carbonic. C. Carboxylic acid. D. Đá vôi. Câu 11. từ sinh vật được trả lại môi trường thông qua quá trình nào? A. quang hợp. B. hô hấp. C. phân giải xác động vật, thực vật. D. hô hấp, phân giải xác động vật và thực vật. Câu 12. Trong chu trình carbon, trong tự nhiên từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ quá trình nào? A. hô hấp của sinh vật. B. quang hợp của cây xanh. C. phân giải chất hữu cơ. D. khuếch tán. CÂU HỎI ĐÚNG – SAI Đánh dấu  vào lựa chọn của em. Câu 1. Xét tính đúng – sai của các phát biểu sau a) Nhiên liệu hóa thạch phải mất hàng triệu năm mới hình thành. Việc khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch một cách không có kiểm soát sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này. đúng; sai b) trong khí quyển có thể bị hấp thu thông qua quá trình hô hấp của động vật. đúng; sai c) Chu trình carbon làm giảm lượng carbon dioxide trong khí quyển. đúng; sai d) Methane và carbon dioxide là hai chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. đúng; sai Page | 2
  3. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 2. Biết carbon khi cháy hoàn toàn tỏa ra một nhiệt lượng là . Thành phần chính của than đá là carbon, chiếm khoảng theo khối lượng. Khi đốt cháy hoàn toàn than đá. a) Khối lượng carbon trong than đá là . đúng; sai b) Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn than đá là . đúng; sai c) Biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn thì thu được nhiệt lượng . Thể tích (đkc) cần đốt cháy để thu được nhiệt lượng như khi đốt cháy than là lít. đúng; sai d) Nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn carbon nhiều hơn khi đốt cháy . đúng; sai Câu 3. Biết công thức tính nhiệt lượng khi đốt cháy nhiên liệu là . Trong đó là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, là khối lượng nhiên liệu. Năng suất tỏa nhiệt của một số nhiên liệu: Gỗ: ; Than đá: ; Dầu hỏa: a) Khi đốt cháy gỗ, than đá, dầu hỏa với cùng khối lượng thì gỗ giải phóng ra nhiều nhiệt nhất. đúng; sai b) Khi đốt cháy dầu hỏa sẽ thu được nhiệt lượng . đúng; sai c) Để thu được nhiệt lượng bằng với khi đốt cháy hoàn toàn than đá ta phải đốt cháy hoàn toàn gỗ. đúng; sai d) Để đun sôi lít nước từ nhiệt độ ban đầu thì cần than đá. Biết công thức tính nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ đến là với là nhiệt dung riêng của nước. đúng; sai Câu 4. Khí và là nguyên nhân chính dẫn đến hiệu ứng nhà kính. a) Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng năng lượng bức xạ của Mặt Trời được hấp thụ trong khí quyển, chuyển hóa thành nhiệt lượng gây hiện tượng nóng lên toàn cầu. đúng; sai b) Khí và chỉ được sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu, các hoạt động công nghiệp của con người. đúng; sai c) Để giảm phát thải khí nhà kính ta nên chuyển sang sử dụng các nguồn năng lượng “sạch”, năng lượng tái tạo như: năng lượng hạt nhân, năng lượng gió, năng lượng Mặt Trời,… đúng; sai d) Quá trình quang hợp của thực vật góp phần lớn trong việc giảm nồng độ khí trong khí quyển. đúng; sai Page | 3
  4. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA TỰ LUẬN Câu 1. Gas, nhiên liệu phổ biến hiện nay có thành phần chính là propane và butane. Nhiệt lượng giải phóng khi đốt cháy hoàn toàn một loại gas là khoảng . Biết công thức tính nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ đến là với là nhiệt dung riêng của nước. . Để đun sôi lít nước từ nhiệt độ cần bao nhiêu gas? Câu 2. Biết công thức tính nhiệt lượng khi đốt cháy nhiên liệu là . Trong đó là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, là khối lượng nhiên liệu. Năng suất tỏa nhiệt của một số nhiên liệu: Gỗ: ; Than đá: ; Dầu hỏa: a) Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn mỗi loại nhiên liệu: gỗ, than đá, dầu hỏa? b) Nên sử dụng loại nhiên liệu nào? Vì sao? Câu 3. Nhiên liệu hóa thạch là gì Việc khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch đã đem đến cho con người những lợi ích gì và việc này đã ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? Con người có thể tạo ra được nhiên liệu hóa thạch không? Vì sao? Câu 4. Nhiên liệu hydrogen là một loại nhiên liệu không phát thải khí nhà kính , năng suất tỏa nhiệt cao, khoảng . Để thu được khí hydrogen tinh khiết ta dùng phương pháp điện phân nước nhờ vào năng lượng điện Mặt Trời thông qua các tấm pin Mặt Trời theo phương trình: a) Điện phân hoàn toàn tấn nước sẽ thu được bao nhiêu hydrogen? Giả sử hiệu suất đạt . b) Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn khí hydrogen? Lượng nhiệt này có thể đun sôi tối đa bao nhiêu lít nước từ nhiệt độ ban đầu là ? c) Vì sao nói rằng nhiên liệu hydrogen là nhiên liệu sạch? Câu 5. Biogas hay còn gọi là khí sinh học. Đây là một dạng khí hỗn hợp gồm khí methane chiếm , khí carbon dioxide chiếm và các khí khác như Được sinh ra từ quá trình phân hủy kỵ khí của phân động vật và những hợp chất hữu cơ lên men dưới tác động của vi sinh vật. Gợi ý câu a) Công nghệ Biogas thường thấy tại các trang trại chăn nuôi gia súc, điển hình là chăn nuôi heo (lợn). Công nghệ này mang đến các ưu điểm như: + Giảm bớt chi phí xử lý chất thải – vấn đề đang rất được quan tâm hiện nay + Giảm mùi hôi thối từ phân động vật giúp không khí trong lành hơn + Không tốn tiền mua gas, điện gia dụng + Phòng chống dịch bệnh trong chăn nuôi + Bảo vệ môi trường khi đem lại nguồn năng lượng thay thế xăng, dầu… + Bã đặc, nước thải lỏng của công nghệ Biogas được sử dụng làm phân bón giúp tăng năng suất cây trồng, hạn chế sâu bệnh, nâng cao độ phì nhiêu cho đất cũng như sử dụng vào nhiều mục đích khác. Page | 4
  5. THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA a) Em hãy nêu các lợi ích khi sử dụng khí biogas? b) Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn tấn khí biogas chứa khí methane? Biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn thì thu được nhiệt lượng Câu 6. Để đun sôi hai nồi nước giống nhau, cùng chứa lít nước từ nhiệt độ ban đầu , người ta dùng hai bếp: bếp dùng củi, hiệu suất nhiệt ; bếp dùng khí methane, hiệu suất nhiệt . Biết công suất tỏa nhiệt của củi là và của methane là . Tính khối lượng củi và methane cần dùng? Page | 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2