intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử ĐH môn Hóa - THPT Chuyên Biên Hòa năm 2014 đề số 28

Chia sẻ: Trần Văn Tuấn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

90
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kỳ thi. Mời các em và giáo viên tham khảo đề thi thử ĐH môn Hóa - THPT Chuyên Biên Hòa đề số 28 sẽ giúp bạn định hướng kiến thức ôn tập và rèn luyện kỹ năng, tư duy làm bài thi đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử ĐH môn Hóa - THPT Chuyên Biên Hòa năm 2014 đề số 28

  1. TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1-2014 HÀ NAM (Thời gian làm bài 90 phút) ĐỀ SỐ 28 Câu 1: X là một tripeptit,Y là một pentapeptit,đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X;Y có tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H2O (xúc tác axit) thu được 178,5 gam hỗn hợp các aminoaxit. Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 1 mol KOH ;1,5 mol NaOH,đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dd A. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch A có giá trị là: A.185,2gam B.199,8gam C.212,3gam D.256,7gam Câu 2: Polime nào sau là polime tổng hợp và được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng? A. tơ nitron B.chất dẻo poli metylmetacrylac C. sợi lapsan D. sợi viso. Câu 3: Cho các chất: Phenol;axit acrylic ;axit axetic ;triolein ;vinylclorua; axetilen ;và tert- butylaxetat. Trong các chất trên số chất làm mất màu dung dịch brom là: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 4: Dãy gồm các ion nào sau đây không toonf tại trong cùng một dung dịch? A. K+;NO3-;Mg2+;HSO4- B.Ba2+;Cl- ;Mg2+;HCO3- 2+ - 2+ 2- C.Cu ;Cl ;Mg ;SO4 D. Ba2+;Cl- ;Mg2+; HSO4- Câu 5: Nhận xét nào sau đay không đúng: A. HCl;KI;và CuSO4 là các chất điện ly mạnh. B. Ancol etylic nguyên chất không dẫn điện. C. Trong dung dịch HF 0,01M có (H)+=10-2M. D. KOH(rắn ,khan)không dẫn điện. Câu 6: Bán kính của các nguyên tử 11 Na; 17 Cl; 8 O giảm dần theo thứ tự là: A. Cl>Na>O B.O> Na>Cl C.Na>Cl>O D.O>Cl>Na Câu 7: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 4 nhóm VI B. Tổng số hạt mang điện có trong hạt nhân của nguyên tử X là: A.17 B.21 C.24 D.29 Câu 8: hợp chất nào trong phân tử sau có liên kết ion? A.HCl B.O2 C.NH4Cl D.CO2 Câu 9: Thể tích khí thoát ra ở đktc khi cho 0,4mol Fe tan hết vào dung dịch H2SO4(loãng) lấy dư là: A.5,6 lít B.6,72 lít C.8,96 lít D.13,44 lít. Câu 10: Cho phản ứng: M 3O4  FeSO4  NaHSO4  MSO4  Fe2 ( SO4 )3  Na2 SO4  H 2O Khi hệ số của các chất trong phương trình là tối giản ,tổng hệ số của FeSO4 và NaHSO4 có giá trị là: A.4 B.7 C.10 D.13 Câu 11: Cho 2 lít dung dịch KOH có pH=13 vào 3 lít dung dịch HCl có pH=2,đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Độ pH của dung dịch Y có giá trị là: A.12,53 B.2,40 C.3,20 D.11,57. Câu 12: Cho các chất: CaCO3;KOH;KI;KMnO4;Si;Na;FeSO4;MnO2;Mg;Cl2. Trong các chất trên có bao nhiêu chất có khả năng phản ứng được với dung dịch HBr mà trong đó HBr đóng vai trò là chất khử? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 13: Cho các thí nghiệm sau: Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội Nguyễn Anh Phong 0975 509 422
  2. 1)Cho Mg vào dd H2SO4(loãng). 2)Cho Fe3O4 vào dd H2SO4(loãng). 3)Cho FeSO4 vào dd H2SO4(đặc ,nóng). 4)Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4(đặc ,nóng). 5)Cho BaCl2 vào dd H2SO4(đặc ,nóng). 6) Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4(loãng) Trong các thí nghiêm trên số thí nghiệm xảy ra phản ứng mà H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 0,4mol CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 lấy dư. Khối lượng kết tủa tạo ra sản phẩm có giá trị là: A.39,4gam B.59,1 gam C.78,8 gam D.89,4 gam. Câu 15: Nhận xét nào sau đây không đúng về SO2? A. khí này làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím. B. Phản ứng được với H2S tạo ra S. C. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị có cực. D. Được tạo ra khi sục khí O2 vào dung dịch H2S. Câu 16: Có các nhận xét sau về ancol: 1) Ở điều kiện thường không có ancol no là chất khí. 2) Nhiệt độ sôi của ancol luôn nhỏ hơn nhiệt độ sôi của axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon. 3)khi đun nóng các ancol no,mạch hở,đơn chức có số nguyên tử C nhỏ hơn 4 với H2SO4 đặc ở 180 oC thì chỉ tạo được tối đa một anken. 4)Ở điều kiên thường .1lit dung dịch ancol etylic 45 o có khối lượng 1,04kg. Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 17: Có các nhận xét sau về N và hợp chất của nó: 1) N2 tương đói trơ về hoạt dộng hóa học ở điều kiện thường vì trong phân tử có một liên kết ba bền. 2)Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ. 3)HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O. 4)Khi phản ứng với Fe2O3 thì HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa. 5)Khi sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng hoàn toàn thu dược kết tủa màu xanh. 6) Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2. Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 18: Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X bằng 52. Trong nguyên tử X có n=số p+4. Số khối của X có giá trị là: A.24 B.40 C.56 D.64 Câu 19: Cân bằng hóa học sau thực hiện trong bình kín: A( K )  2 B( K )  2 E( K ) ( H  0) Tác động nào sau đến hệ cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. Tăng nhiệt độ của hệ. B. Giảm áp suất của hệ C. Làm giảm nồng đọ của chất B. D. Cho thêm chất A vào hệ. Câu 20: Có các thí nghiệm sau: 1;Sục khí F2 vào H2O. 2;Nhiệt phân KNO3. 3;Nhiệt phân Cu(OH)2 4;Cho Br2 vào H2O. 5;Điện phân dung dịch CuSO4(điện phân màng ngăn,điện cực trơ) Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội Nguyễn Anh Phong 0975 509 422
  3. 6;Đun nóng dung dịch Ba(HCO3)2. Trong các thí nghiệm trên số thí nghiệm xảy ra phản ứng và tạo được khí O2 là: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 21: Hỗn hợp X gồm KCl và KClO3.Người ta cho thêm 10 gam MnO2 vào 39,4 gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Nung y ở nhiệt độ cao được chất rắn Z và khí P. Cho Z vào dung dịch AgNO3 lấy dư thu được 67,4 gam chất rắn. Lấy 1/3 khí P sục vao dung dịch chứa 0,5mol FeSO4 và 0,3mol H2SO4 thu được dd Q. Cho dd Ba(OH)2 láy dư vào dung dịch Q thu được X gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn, Giá trị của X là: A.185,3 B.197,5 C.212,4 D.238,2 Câu 22: Cho các chất : KNO3;Cr(OH)2;Al2O3;FeO;Al;Na;Si;MgO;KHCO3 và KHS. Trong các chất trên số chất vừa có thể tan trong dd NaOH vừa có thể tan trong dd HCl là: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 23: Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Hòa tan hết 22,2 gam hỗn hợp X vao dung dịch chứa 0,8 mol H2SO4(loãng) thu được dd Y và 13,44 lít H2 ở đktc. Cho dd Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư thu được x gam kết tủa. Giá trị của X là: A.197,5gam B.213,4gam C.227,4gam D.254,3gam. Câu 24: Có các hiđrocacbon : propen; xiclopropan; cumen; stiren; xiclohexan và buta-1,3-đien. Trong các hiđrocacbon trên số chất có khả năng phản ứng với dung dịch Br2 là: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 25: Số dẫn xuất là đồng phân cấu tạo của nhau,có cùng công thức phân tử C4H9Br là: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H2;0,8mol C3H6;0,2 mol C2H4 và 1,4 mol H2 vào một bình kín chứa Ni(xúc tác). Nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Z cóa tỷ khối so với H2 bằng 14,474. Hỏi 1/10 hỗn hợp Z làm mất màu vừa đủ bao nhiêu lít dd B2 0,1M? A.0,1 lít B.0,6 lít C.0,8 lít D. 1 lít Câu 27: Hỗn hợp X gồm meanal và etanal . Cho 10,4 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 108 gam kết tủa. Hỏi 10,4 gam hỗn hợp X phản ứng được tối đa với bao nhiêu lít H2 ở đktc (xúc tác Ni,to) A. 8,96 lít B. 11,2 lít C.4,48 lít D. 6,72 lít Câu 28: Các dung dịch axit sau có nồng độ 0,01M (I) axit fomic ;(II) axit propionic ;(III) axit oxalic ,Độ pH của các dung dịch giảm theo thứ tự là: A.(I)>(II)>(III) B.(II)>(I)>(III) C.(III)>(II)>(I) D.(III)>(I)>(II) Câu 29: Hỗn hợp X(Na,K,Ba)trong X có số mol của Ba bằng một nửa số mol của hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tan hết trong H2O ,thu được dd Y và khí H2. Cho toàn bộ khí H2 tạo ra đi qua một ống chứa 0,3mol CuO và 0,2 mol FeO nung nóng,sau phản ứng thu được 33,6gam chất rắn trong ống. Đem toàn bộ dung dịch Y cho vào một dung dịch chứa 0,2mol HCl;0,02 mol AlCl3 và 0,05 mol Al2(SO4)3 thu được y gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của y là A. 41,19 B.52,30 C.37,58 D.58,22 Câu 30: Hỗn hợp X gồm Cu,Al,và Fe. Cho m gam X vào dung dịch KOH lấy dư thu được 13,44 lít H2 ở đktc,còn khi cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư,thu được 17,92 lít H2 ở đktc và 6,4 gam chất rắn không tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A.195 gam B.28,4 gam C.32,4 gam D. 41,3gam Câu 31: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và KCl . Cho 80,7 gam X tan hết vào H2O thu được dd Y. Điện phân dung dịch Y (có màng ngăn,điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở hai cực thì dừng Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội Nguyễn Anh Phong 0975 509 422
  4. điên phân. Thấy số mol khí thoát ra ở anot bằng 3 lần số mol khí thoát ra từ catot. Lấy ½ dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được y gam kết tủa. Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của y là: A. 86,1 B.53,85 C.43,05 D.29,55 Câu 32: Este X mạch hở có tỷ khối hơi so với H2= 50. Khi cho X tác dụng với dd KOH thu được một ancol Y và một muối Z. Số nguyên tử các bon trong Y lớn hơn số nguyên tử cacbon trong Z. X không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc . Nhận xét nào sau đây về X,Y,Z là không đúng? A. Cả X,Y đều có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4(loãng ,lạnh) B. Nhiệt độ nóng chảy của Z> của Y. C. Trong X có 2 nhóm (-CH3) D. khi đốt cháy X tạo số mol H2O < số mol CO2. Câu 33: Số amin bậc hai là đồng phân của nhau,có cùng công thức phân tử C5H13N là: A.4 B.5 C.6 D.7 o Câu 34: X là một ancol ,khi đun X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 180 C thu được 3 anken đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,23 mol hỗn hợp Q gồm X và axit pentaonic cần x mol O2. Đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 lấy dư thu được 200,94 gam kết tủa và khối lượng dd bazơ giảm y gam. Giá trị tương ứng của x,y lần lượt là: A.1,11 và 125,61 B.1,43 và 140,22 C.1,71 và 98,23 D.1,43 và 135,36 Câu 35: X;Y là 2 hợp chất hữu cơ ,mạch hở có hơn nhau một nguyên tử cacbon,thành phần chỉ gồm C,H,O. MX>MY. Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol hỗn hợp Q gồm X và Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào một dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2;0,1 mol KOH sau hấp thụ thu được 39,4 gam kết tủa. Khi cho 0,34 mol hỗn hợp Q vào một dung dịch chứa 0,35 mol KOH đến phản ứng hoàn toàn,thu được dung dịch không còn bazơ. Tỷ khối của X so với Y nhận giá trị nào sau đây? A.1,438 B.2,813 C.2,045 D.1,956 Câu 36: Chất hữu cơ X thành phần gồm (C;H;O) trong phân tử chứa vòng benzen. Khối lượng mol của X bằng 124. X có khả năng phản ứng được với dung dịch Br2 và dung dịch KOH. Khi cho 0,1 mol X phản ứng hoàn toàn với Na lấy dư thì tạo ra 0,1mol H2. Có bao nhiêu chất hữu cơ có công thức cấu tạo khác nhau thỏa mãn các tính chất trên của X? A.7 B.9 C.11 D.12. Câu 37: Cho xiclopropan tác dụng với dung dịch Br2,thu được chất X . Cho X tác dụng với dd KOH thu được ancol Z . Nhận xét nào sau đây không đúng với Z? A.Z không được tạo ra trực tiếp từ anken B.Z là một ancol no,mạch hở C. Z tan tốt trong H2O D. Z tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam. Câu 38: Cho 0,4 mol axit isobutilic vào một bình chứa 0,6 mol ancol etylic và một ít H2SO4 xúc tác. Đun nóng bình để phản ứng este hóa xảy ra với hiệu suất bằng 60%. Khối lượng este được tạo ra có giá trị là: A.22,56gam B.27,84 gam C.32,22gam D.41,17gam Câu 39: Cho các nhận xét sau: 1;Ở điều kiện thường 1 lít triolein có khối lượng 1,12kg. 2;Phân tử xenlulozơ chỉ được tạo bởi các mắt xích α-glucozơ. 3;Đường saccarozơ tan tốt trong H2O ,có vị ngọt và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc 4 Ancol etylic được tạo ra khi lên men glucozơ bằng men rượu. Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là: Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội Nguyễn Anh Phong 0975 509 422
  5. A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 40: Cho các chất: etilen glycol;axit fomic ;ancol etylic;glixerol;axit oxalic ,ancol bezylic ;trisearin;etyl axetat và mantozơ. Trong các chất trên số chất có khả năng phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là: A.4 B.5 C.6 D.7 Câu 41: Cho 0,4 mol Fe tan hết vào dung dịch chứa 0,65 mol H2SO4 loãng thu được dung dịch Y. Sục tiếp vào dung dịch Y 0,08 mol O2 thu được dung dịch Z. Cho ½ dung dịch Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư thu được x gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là: A.76,55gam B.85,44gam C.96,445gam ` D.103,45gam Câu 42: Nhận xét nào không đúng về Cr và hợp chất của Cr? A. Cr(OH)2 là hợp chất lưỡng tính. B.Khi phản ứng với Cl2 trong dung dịch KOH ion CrO2 đóng vai trò là chất khử. C.Màu dung dịch K2Cr2O7 bị biến đổi khi cho thêm dung dịch KOH vào. D. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 ở điều kiên thường. Câu 43: Hòa tan hết 8,1 gam kim loại X vào dung dịch HCl lấy dư thấy thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Nhận xét nào sau về kim loại X là đúng? A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu. B. X là kim loại nhẹ hơn so với H2O. C. X tan trong cả dung dịch HCl và dung dịch NH3 . D. Fe được tạo ra khi nung hỗn hợp gồm Fe2O3 với X ở nhiệt độ cao. Câu 44: Hấp thụ hết x lít CO2 ở đktc vào một dung dịch chứa 0,4mol KOH , 0,3 mol NaOH 0,4 mol K2CO3 thu được dung dịch Y .Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 thu được 39,4gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của x là: A.20,16 lít B.18,92 lít C.16,72 lít D.15,68 lít. Câu 45: Có các nhận xét sau: 1; Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ. 2;Độ cứng của Cr> Al 3;Cho K vào dung dịch CuSO4 tạo được Cu. 4;Về độ dẫn điện: Ag>Cu>Al 5; Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao. Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là: A.3 B.4 C.5 D.2 Câu 46: Có các thí nghiệm sau được thực hiện ở điều kiện thường 1; Sục khí O2 vào dung dịch KI. 2;Cho Fe3O4 vào dung dịch HI 3;Cho Ag và dung dịch FeCl3. 4;Để Fe(OH)2 trong không khí ẩm một thời gian. Trong các thí nghiệm trên,số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là: A.1 B.2 C.3 D.4 o Câu 47: Hiđrocacbon X tác dụng với O2(t ;xt) được chất Y. Cho Y tác dụng với H2 thu được chất Z . Cho Z qua chất xúc tác thích hợp thu được hiđrocacbon E ,là monome để tổng hợp cao su buna. Nhận xét nào sau về X,Y,Z,E không đúng? A. X phản ứng được với H2O tạo Z. B. Y là hợp chất no,mạch hở. C. E có thể tạo ra trực tiếp từ butan. D.X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Câu 48: Ancol X tác dụng được với Cu(OH)2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần x lít O2 đktc,thu được 0,4 mol CO2 và 0,6 mol H2O . Giá trị của m và x tương ứng là: A.9,2 và 8,96 B. 12,4 và 13,44 C. 12,4 và 11,2 D. 9,2 và 13,44 Câu 49: Chất nào sau không điều chế trực tiếp được ancol sec-butylic? Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội Nguyễn Anh Phong 0975 509 422
  6. A. But-1-en B.but-2-en C.1,2- điclobutan D.2-clobutan. Câu 50: Chất hữu cơ X mạch hở có thành phần nguyên tố (C,H,O). Tỷ khối hơi của X so với H2 bằng 49. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ là Y và Z . Chất tác dụng với NaOH (CaO,to)thu được hiđrocacbon E . Cho E tác dụng với O2(to,xt) thu được chất Z. Tỷ khối hơi của X so với Z có giá trị là: A.1,633 B.1,690 C.2,130 ` D.2,227. PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D  X(tri) : 2a   2a.2  3a.4  1,6  a  0,1  n COOH  2a.3  3a.5  21a  2,1   n OH  Y(penta) : 3a  BTKL  178,5  149,7   178,5  1.56  1,5.40  m  2,1.18  m  256,7   H 2O :  1,6  18 Câu 2:C (A) trùng hợp (B) trùng hợp (D) là sợi bán tổng hợp Câu 3:C Bao gồm các chất : Phenol; axitacrylic ;triolein vinylclorua axetilen Câu 4:D Chú ý : HSO4 là ion điện li rất mạnh ,nó điện li ra H+ và SO2  4 Câu 5: C A. HCl;KI;và CuSO4 là các chất điện ly mạnh.(Chuẩn) B. Ancol etylic nguyên chất không dẫn điện.(Chuẩn) C. Trong dung dịch HF 0,01M có (H)+=10-2M.(sai) D. KOH(rắn ,khan)không dẫn điện.(Chuẩn) Chú ý : các axit yếu thì không điện ly hoàn toàn. Câu 6:C Nguyên tắc rò : Nhìn thằng nào chu kì to nhất trước.Trong cùng chu kì thằng nào Z bé nhất thì bán kính to nhất. Câu 7:C Câu 8:C Câu 9:C Câu 10:C Đề bài cho M vào có thể sẽ làm 1 số bạn (bất ngờ) nhưng các bạn bình tĩnh nhé.Phải ngay lập tức n M3 O4  1  n NaHSO4  4.2  8 (vi n H 2 O  4) suy ra nó Fe.Cho  M 3O 4  2FeSO 4  8NaHSO 4  3MSO 4  Fe 2 (SO 4 )3  4Na 2SO 4  4H 2 O Câu 11:A  V  5  0,2  0, 03  PH  13  n OH  0,2   OH    0, 034  A  PH  2  n  0,03 5  H Câu 12:B Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội Nguyễn Anh Phong 0975 509 422
  7. KMnO4; MnO2 Cl2 Câu 13:A H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa khi có H2 hoặc các sản phẩm chứa S sinh ra.Các TH thỏa mãn 1)Cho Mg vào dd H2SO4(loãng). → H2 2)Cho Fe3O4 vào dd H2SO4(loãng). (Không) 3)Cho FeSO4 vào dd H2SO4(đặc ,nóng). → SO2 4)Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4(đặc ,nóng). (không) 5)Cho BaCl2 vào dd H2SO4(đặc ,nóng). (Không) 6) Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4(loãng) (Không) Câu 14:C Câu 15:D A. khí này làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím.(Chuẩn) B. Phản ứng được với H2S tạo ra S.(Chuẩn) C. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị có cực.(Chuẩn) D. Được tạo ra khi sục khí O2 vào dung dịch H2S.(Sai ) Câu 16: B 1) Ở điều kiện thường không có ancol nò là chất khí.(Đúng) 2) Nhiệt độ sôi của ancol luôn nhỏ hơn nhiệt đọ sôi của axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon.(Đúng) 3)khi đun nóng các ancol no,mạch hở,đơn chức có số nguyên tử C nhỏ hơn 4 với H2SO4 đặc ở 180 oC thì chỉ tạo được tối đa một anken.(Đúng) 4)Ở điều kiên thường .1lit dung dịch ancol etylic 45 o có khối lượng 1,04kg. (Sai) Câu 17:C 1) N2 tương đói trơ về hoạt dộng hóa học ở điều kiện thường vì trong phân tử có một liên kết ba bền.(Đúng) 2)Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ.(Đúng) 3)HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O.(Đúng) 4)Khi phản ứng với Fe2O3 thì HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa.(Sai) 5)Khi sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng hoàn toàn thu dược kết tủa màu xanh.(Sai tạo phức) 6) Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2.(Đúng) Câu 18:C 2p  52 p  26   C  n  p  4  n  30 Câu 19:D Phản ứng là tỏa nhiệt A. Tăng nhiệt độ của hệ.(Nghịch) B. Giảm áp suất của hệ (nghich) C. Làm giảm nồng đọ của chất .(Nghịch) D. Cho thêm chất A vào hệ.(Đúng) Câu 20:B 1;Sục khí F2 vào H2O. (Có) 2;Nhiệt phân KNO3.(Có) 3;Nhiệt phân Cu(OH)2 (Không) 4;Cho Br2 vào H2O. (Không) 5;Điện phân dung dịch CuSO4(điện phân màng ngăn,điện cực trơ) (Có) 6;Đun nóng dung dịch Ba(HCO3)2. (Không) Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội Nguyễn Anh Phong 0975 509 422
  8. Câu 21:D  KCl : a 39, 4   74,5a  122,5b  39, 4  KClO3 : b a  0,2    n O2  1,5b  0,3 67, 4 AgCl : 0,4  a  b  0, 4 b  0,2     MnO2 : 10 SO2  : 0,8 4  BaSO4 : 0,8 1 3  3 P  0,1O2 BTNT   Q Fe : 0, 4  X  238,2  Fe(OH)3 : 0, 4   Fe2  : 0,1  Fe(OH) : 0,1   2  Chú ý : Ta suy ra các chất trong Q bằng BTE vì nO2  0,1  n e  0, 4  n Fe3 Câu 22:D Chú ý : Tan chứ không phải phản ứng các bạn nhé ! KNO3 Al2O3; Al; Na; KHCO3 và KHS. Câu 23:B  H 2 SO 4 : 0,8 Al : 0,2  Fe(OH)2 : 0,3    x  213, 4   H 2 : 0,6 Fe : 0,3  BaSO 4 : 0,8 Câu 24:B Các chất là : propen; xiclopropan; stiren; buta-1,3-đien. Câu 25:C Câu 26:D  C 2 H 2 : 0,5    m  55 C 3 H 6 : 0,8  n pu  X   H2 Br2  0,5.2  0,8  0,2  2 1   C 2 H 4 : 0,2 10  n Br2  0,1    H : 1, 4  2  55 mX  m Z  n Z   1,9  n  n pu2  2,9  1,9  1 H   14, 474.2 Câu 27:D CH 3 CHO : a  44a  30b  10, 4 a  0,1     n H 2  0,3  HCHO : b 2a  4b  1  b  0,2 Câu 28: D Chú ý : PH càng bé thì tính axit càng mạnh các bạn nhé ! Câu 29:A  0,3 : CuO 34,8  33,6 R : a R : 0,2 m  34,8   n H2   0,3  n OH  0,6    a  2a  0,6    0,2 : FeO 16 Ba : a Ba : 0,2  H  : 0,2   3  0,6 OH   0, 4  0,12.3  (0,12  x)  x  0, 08 BaSO4 : 0,15  Al : 0, 02  0, 05.2  0,12   y  41,19   2 Al(OH)3 : 0, 08 SO4 : 0,15  BaSO 4 : 0,15 Câu 30:B Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội Nguyễn Anh Phong 0975 509 422
  9.  Al : 0,4  (n H2  0,6)  m  Fe : 0,2 (  n H 2  0,8)  m  28,4  Cu : 0,1 Câu 31:B BTKL Fe(NO3 )2 : a   180a  74,5b  80,7    a  0,2 80,7  catot b   BTE b  KCl : b  n H 2  6   2a  2  b   b  0,6   6 1 2 Y Fe2  : 0,1  Ag : 0,1      y  53,85 Cl : 0,3  AgCl : 0,3  Câu 32: C  X : CH3  COO  CH 2CH  CH 2  M X  100   Z : CH3  COOK  Y : HOCH CH  CH  2 2 A. Cả X,Y đều có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4(loãng ,lạnh) B. Nhiệt độ nóng chảy của Z > của Y. C. Trong X có 2 nhóm (-CH3) D. Khi đốt cháy X tạo số mol H2O < số mol CO2. Câu 33:C C 4 H 9 NHCH3 (4 dp) C 3H 7 NHC 2 H5 (2 dp) Câu 34:D  C 4 H10 O : a  X : C 4 H10 O  0,23Q  1, 02  4a  5b a  0,13 CO 2 : 1, 02  C 5 H10 O 2 : b      n  1, 02  n  4a  5b a  b  0,23 b  0,1  H 2O : 1,15    C BTNT.oxi  a  2b  2x  1, 02.2  1,15  x  1, 43  BTKL  m  200,94  (1, 02.44  1,15.18)  135,36  Câu 35:D Ba 2  : 0,3  0,7    CO2  n   0,2  n CO2   (0,35  0,2)  0,5 OH : 0,7  2   Y(1C) : a a  b  0,34 a  0,18 KOH:0,35 Y : HCOOH  C  1, 47  X(2C) : b  a  2b  0,5  b  0,16  X : HOOC  COOH       90 d D 46 Câu 36:B HO  C 6 H 4  CH 2 OH (3 chat) (OH)2 C 6 H3  CH3 (6 chat) Câu 37:D X : Br   CH2 3  Br  Z : HO   CH2 3  OH Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội Nguyễn Anh Phong 0975 509 422
  10. A.Z không được tạo ra trực tiếp từ anken B.Z là một ancol no,mạch hở C. Z tan tốt trong H2O D. Z tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam.(Sai vì OH không kề nhau) Câu 38:B C 3 H 7COOH BTKL   0, 4.0,6(88  46)  m  0, 4.0,6.18  m  27,84  C 2 H 5OH Câu 39:A 1; Sai vì 1 lít nước mới được 1 kg mà este nhẹ hơn nước) 2;Sai mắt xích  3;Sai – không tráng Ag được 4 Chuẩn (xúc tác ở đây là enzim có cách gọi khác là men rượu) Câu 40:B Cho các chất: etilenglycol; axit fomic glixerol; axit oxalic , mantozơ. Câu 41:C SO2  : 0,65  BaSO 4 : 0,65 4 1  2  2 0,32 : Fe(OH)3  x  96, 445   0, 4Fe  0,08O2    0, 08 : Fe(OH)2 Câu 42:A A. Cr(OH)2 là hợp chất lưỡng tính. (Sai – Cr(OH)3 mới là lưỡng tính ) B.Khi phản ứng với Cl2 trong dung dịch KOH ion CrO2 đóng vai trò là chất khử. C.Màu dung dịch K2Cr2O7 bị biến đổi khi cho thêm dung dịch KOH vào. D. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 ở điều kiên thường. Câu 43: D A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu. (Sai) B. X là kim loại nhẹ hơn so với H2O. (Sai) C. X tan trong cả dung dịch HCl và dung dịch NH3 . (Sai) D. Fe được tạo ra khi nung hỗn hợp gồm Fe2O3 với X ở nhiệt độ cao. (Chuẩn) Dễ dàng mò ra X là Al Câu 44:A  K  : 1,2    Na : 0,3 BTDT Y  1,2  0,3  a  0,2.2  a  1,1   HCO : a 3 CO 2  : 0,2  n  3 BaCO3  0,2 BTNT.cacbon   n C  0,2  1,1  1,3  x  0,4  x  0,9  A  Câu 45: D 1; Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ.(Sai – Ba không nhẹ) 2;Độ cứng của Cr> Al(Chuẩn) 3;Cho K vào dung dịch CuSO4 tạo được Cu. (Sai) 4;Về độ dẫn điện: Ag>Cu>Al(Chuẩn) Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội Nguyễn Anh Phong 0975 509 422
  11. 5; Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử Mg ở nhiệt độ cao.(Sai) Câu 46:B 1; Sục khí O2 vào dung dịch KI.(Không – nếu O3 thì mới có ) 2;Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.(Có – Nhớ là không có muối FeI3 ) 3;Cho Ag và dung dịch FeCl3.(Không) 4;Để Fe(OH)2 trong không khí ẩm một thời gian.(Có tạo ra Fe(OH)3 ) Câu 47:D X : CH 2  CH 2 A. X phản ứng được với H2O tạo Z.(Chuẩn) Y : CH 3CHO B. Y là hợp chất no,mạch hở.(Chuẩn) C. E có thể tạo ra trực tiếp từ butan.(Chuẩn) Z : CH 3CH 2 OH D.X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa.(Sai) E : CH 2  CH  CH  CH 2 Câu 48:C n X  0,6  0,4  0,2  HO  CH 2  CH 2  OH  m  12, 4 BTNT.oxi  0,2.2  2x  0, 4.2  0,6  x  11,2(lit)  Câu 49:C sec  butylic : C  C  C(OH)  C Câu 50:D M X  98  CH 2  CH  COOCH  CH 2  Z : CH 3CHO MX  D 44 Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội Nguyễn Anh Phong 0975 509 422
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2