intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - THPT DTNT Tỉnh Quảng Ngãi

Chia sẻ: Thị Lan | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - THPT DTNT Tỉnh Quảng Ngãi tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - THPT DTNT Tỉnh Quảng Ngãi

  1. SỞ  GD&ĐT QUẢNG NGÃI   ĐỀ  GIỚI THIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA   2018  TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH                                                                                        (ĐỀ THI THAM KHẢO) Bài thi: KHOA HỌC XàHỘI     (Đề thi có 04 trangMôn thi thành phần: GIÁO DỤC CÔNG DÂN                                                                   Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian   phát đề Họ, tên thí sinh: …………………………………………………..            Mã đề thi: Số báo danh: ……………………………………………………… Câu 1. Pháp luật nước ta mang bản chất của giai cấp nào? A. Giai cấp thống trị.      B. Tư sản.        C. Công nhân.       D. Nông dân. Câu 2. Nhà nước quản lí  xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng A. kế hoạch.                    B. giáo dục.                  C. đạo đức.         D. pháp luật.   Câu 3. Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức nào dưới đây  ban hành? A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Quốc hội. C. Tổ chức Công đoàn. D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Câu 4. Ông A là người có thu nhập cao, hằng năm ông A chủ  động đến cơ  quan thuế  để nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này, ông A đã : A. sử dụng pháp luật.                          B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật.                               D. áp dụng pháp luật. Câu 5.  Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện đã trực tiếp giải quyết đơn thư khiếu nại, tố  cáo của một số công dân. Trong trường hợp này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện đã : A. áp dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. sử dụng pháp luật.       Câu 6. Đặc trưng nào sau đây phân biệt sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến.                    B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.  D. Tính thực tiễn xã hội. Câu 7. Pháp luật mang bản chất của  A. giai cấp thống trị.  B. giai cấp đa số.  C. giai cấp thiểu số.  D. giai cấp bị trị. Câu 8. Khẳng định nào dưới đây không thể hiển bản chất xã hội của pháp luật? A. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội. B. Pháp luật do các thành viên của xã hội thực hiện. C. Pháp luật đảm bảo sự phát triển của xã hội. D. Pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp cầm quyền. Câu 9. Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử, cụm từ “Mọi công dân”  trong câu trên thề hiện đặc trưng nào sau đây? A. Tính quy phạm phổ biến.                    B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. 1
  2. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.  D. Tính thực tiễn xã hội. Câu 10. Cac ca nhân, tô ch ́ ́ ̉ ưc chu đông th ́ ̉ ̣ ực hiên nghia vu (nh ̣ ̃ ̣ ưng viêc phai lam), làm ̃ ̣ ̉ ̀   những gì mà pháp luật quy định phải làm la hình th ̀ ức A. sử dụng pháp luật.  B.  thi hành pháp luật.   C.  tuân thủ  pháp luật.   D.  áp dụng  pháp luật. Câu 11. Sử  dụng pháp luật là các cá nhân, tổ  chức sử  dụng đúng đắn các quyền của  mình, làm những gì pháp luật A. cho phép làm. B. quy định làm.  C. bắt buộc làm.  D. khuyến khích làm. Câu 12. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới  A. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.        B. quy tắc quản lý nhà nước. C. quan hệ lao động và công vụ nhà nước.        D. quy tắc quản lý xã hội. Câu 13. Hành vi nào sau đây là áp dụng pháp luật? A. Cơ quan, công chức có thẩm quyền làm chấm dứt quyền và nghía vụ của cá nhân, tổ  chức. B.  Cá nhân, tổ  chức sử  dụng đúng đắn quyền của mình, làm những điều mà PL cho  phép làm. C.  Cá nhân tổ  chức thực hiện đầy đủ  những nghĩa vụ, làm những điều PL quy định  phải làm. D. Cá nhân, tổ chức không làm những điều pháp luật cấm. Câu 14. Độ  tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự  về  mọi tội phạm rất nghiêm trọng do   cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là từ đủ  A. 14 tuổi trở  lên. B.14 tuổi đến dưới 18 tuổi. C.16 tuổi đến 18 tuổi.   D. 14 tuổi đến  dưới 16 tuổi. Câu 15. Trong các hành vi sau đây, hành vi nào thuộc loại vi phạm hành chính? A. Lợi dụng chức vụ chiếm đoạt số tiền lớn của nhà nước. B. Buôn bán hàng hóa lấn chiếm lề đường. C. Phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn chết người. D. Học sinh nghỉ học quá 45 ngày trong một năm học. Câu 16. Ông A vận chuyển gia cầm bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc  phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Đây là biện pháp xử lí A. dân sự.                B. hình sự.                C. hành chính.                         D. kỷ luật. Câu 17. Hành vi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là vi phạm hình thức  thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Tuân thủ pháp luật.    B. Thi hành pháp luật.  C.Sử  dụng pháp luật.  D. Áp dụng  pháp luật.  Câu 18. Bình đẳng giưa v ̃ ợ va chông đ ̀ ̀ ược thê hiên trong môi quan hê nao? ̉ ̣ ́ ̣ ̀ A. Tai san va s ̀ ̉ ̃ B. Nhân thân va tai san. ̀ ở hưu.   ̀ ̃ ̣ D. Nhân thân va lao ̀ ̀ ̉   C. Dân sự va xa hôi.   ̀   ̣ đông. Câu 19. Ý nào sau đây không thuộc nội dung bình đẳng trong lao động? A. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.  B. Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động. C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. D. Bình đẳng giữa những người sử dụng lao động. 2
  3. Câu 20. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được thể hiện thông qua A. tìm việc làm.  B. kí hợp đồng lao động.  C. sử dụng lao động. D. thực hiện nghĩa vụ  lao động. Câu 21.  Bình đẳng giữa người sử  dụng lao động và người lao động được thể  hiện  thông qua A.  thỏa thuận lao động.  B.  hợp đồng lao động.C.  việc sử  dụng lao động.  D.  quyền  được lao động. Câu 22. Việc giao kết hợp đồng lao động được tuân theo nguyên tắc nào sau đây? A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. B. Tự do, dân chủ, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. C. Tự do, tự nguyện, công bằng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. D. Tự do, chủ động, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. Câu 23. Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là A.  người chồng giữ  vai trò chính trong đóng góp về  kinh tế, công việc lớn trong gia   đình. B. vợ  chồng cùng bàn bạc tôn trọng ý kiến của nhau trong việc q/ định các công việc   gia đình. C. chỉ người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con,thời gian sinh  con. D. công việc vủa người vợ  là nội trợ  gia đình,chăm sóc con cái và các khoản chi tiêu  hằng ngày. Câu 24. Trương h ̀ ợp nao đ̀ ược xac đinh la tai san chung? ́ ̣ ̀ ̀ ̉ A. Nhưng thu nhâp h ̃ ̣ ợp phap đ ́ ược vợ chông tao ra trong th ̀ ̣ ơi ki hôn nhân. ̀ ̀ B. Tai san đ ̀ ̉ ược thưa kê riêng; tăng, cho riêng trong th ̀ ́ ̣ ời ki hôn nhân. ̀ C. Tai san ma môi ng ̀ ̉ ̀ ̃ ười co đ ́ ược trước khi kêt hôn. ́ D. Tai san đ ̀ ̉ ược chia riêng cho vợ, chông trong th ̀ ời ki hôn nhân. ̀ Câu 25. Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp  thuộc các thành phần kinh tế? A. Được khuyến khích, phát triển lâu dài.   B. Là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế. C. Doanh nghiệp nhà nước luôn được ưu tiên phát triển.  D. Được hợp tác và c/ tranh lành mạnh. Câu 26. Mục đích quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh là A. Tiêu thụ sản phẩm.                         B. Tạo ra lợi nhuận.  C. Nâng cao chất lượng sản phẩm. D. Giảm giá thành sản phẩm. Câu 27. Cạnh tranh giữ vai trò như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hoá? A. Một đòn bẩy kinh tế. B. Cơ sở sản xuất và lưu thông hàng hoá. C. Một động lực kinh tế. D. Nền tảng của sản xuất và lưu thông hàng hoá. Câu 28. Khi Việt Nam là thành viên của WTO thì mức độ, tính chất của loại cạnh tranh  nào diễn ra quyết liệt? A. Cạnh tranh trong mua bán. B. Cạnh tranh trong nội bộ ngành 3
  4. C. Cạnh tranh giữa các ngành.                        D.  Cạnh tranh trong nước và ngoài  nước. Câu 29. Trong nền kinh tế hàng hoá khái niệm cầu được dùng để  gọi tắt cho cụm từ  nào? A. Nhu cầu của mọi người.             B. Nhu cầu của người tiêu dùng. C. Nhu cầu có khả năng thanh toán. D.  nhu cầu tiêu dùng hàng hoá. Câu 30. Em là người bán hàng trên thị thị trường để có lợi nhuận em chọn trường hợp   nào sau đây A. cung = cầu. B. cung > cầu.       C. cung 
  5. Câu 38: Học các môn khối C để có điều kiện trở thành chiến sĩ công an là A. quyền học thường xuyên, học suốt đời B. quyền được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập C. quyền học bất cứ ngành nghề nào D. quyền học không hạn chế. Câu 39: động cơ học tập đúng đắn của công dân là A. tương lai của bản thân B. thanh danh của dòng họ C. tương lai của đất nước D. tương lai của bản thân và dân tộc Câu 40.  Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để  phát triển tài năng của công dân  thuộc nhóm quyền nào dưới đây? A. Quyền được sáng tạo. B. Quyền được tham gia. C. Quyền được phát triển. D. Quyền tác giả ……………………………………..Hết…………………………………………………… … ĐÁP ÁN CHẤM BÀI THI                                  KỲ THI TRUNG HỌC PH Ổ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 (THAM KHẢO)         Bài thi: KHOA HỌC XàHỘI (Mã đề:…………)                                    Môn thi thành phần: GDCD 1. C 9. A 17. B 25 C 33. A . 2. D 10. B 18. B 26 B 34 D . . 3. B 11. A 19. D 27. C 35. C 4. C 12. A 20. A 28 D 36. A . 5. A 13. A 21. B 29 C 37. B . 6. B 14. D 22. A 30 C 38. C . 7. A 15. B 23. B 31. A 39. D 8. D 16. C 24. A 32 B 40. C . 5
  6. 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2