Mã đề 3121 Trang 1/5
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
TỔ HÓA
--------------------
ề thi có 5 trang)
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT
NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ......................................................
Số báo danh: .......................
Mã đề 3121
Cho biết nguyên từ khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Na = 23; Mg = 24; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Ba = 137.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí
sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Cao su thiên nhiên được khai thác từ mủ cây cao su. Cao su thiên nhiên thành phần chính
polymer của isoprene (cấu trúc như hình bên). Cao su thiên nhiên không dn điện, không thấm ớc khí,
có tính đàn hồi tốt nhưng tính đàn hồi chỉ tồn tại trong một khoảng nhiệt độ hẹp.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cao su thiên nhiên tan được trong nước và trong xăng, dầu.
B. Phản ứng của isoprene với hydrogen chloride là phản ứng giữ nguyên mạch carbon.
C. Lưu hoá cao su sẽ làm tăng tính cơ lí của cao su thiên nhiên.
D. Phân tử polymer của cao su thiên nhiên có cấu hình cis.
Câu 2. Bradykinin một peptide có trong huyết tương, vai trò quan trọng trong phản ứng viêm (gây giãn
mạch, tăng tính thấm mao mạch và gây đau). Bradykinin có trật tự sắp xếp các amino acid như sau:
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg.
Cho các nhận định sau:
(a) Bradykinin thuộc loại nonapeptide.
(b) Thuỷ phân hoàn toàn bradykinin thu được 5 amino acid.
(c) Thuỷ phân không hoàn toàn bradykinin thu được tối đa 8 dipeptide.
(d) Bradykinin phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch màu xanh lam.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
Câu 3. Cho các cặp oxi hóa - khử của các kim loại và thế điện cực chuẩn tương ứng:
Cặp oxi hóa - khử
Li⁺/Li
Mg²⁺/Mg
Zn²⁺/Zn
Ag⁺/Ag
Thế điện cực chuẩn (V)
-3,040
-2,356
-0,762
+0,799
Trong số các kim loại trên, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Ag.
B. Zn.
C. Li.
Câu 4. Nhôm là nguyên tố kim loại phổ biến nhất trên vỏ Trái Đất, tồn ti ở các dạng khoáng vật như đất sét,
quặng bauxite, cryolite,.. Thành phần hóa học chính của quặng bauxite là
A. KAl(SO4)2.12H2O.
B. Al2(SO4)3.18H2O.
C. Al2O3.2H2O.
Câu 5. Nguyên tử chromium (Cr) cấu hình electron 1s22s22p63s²3p63d54s¹. Số electron độc thân trong
nguyên tử Cr là
A. 7.
B. 6.
C. 5.
Câu 6. Linoleic acid (có cấu tạo như hình bên) một trong những acid béo lợi cho sức khỏe tim mạch,
ngăn ngừa các bệnh về tim, động mạch vành.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở điều kiện thích hợp, 1 mol trilinolein tác dụng được tối đa với 6 mol H2.
B. Linoleic acid thuộc loại omega-6.
C. Trong phân tử linoleic acid 3 liên kết π.
D. Công thức của chất béo trilinolein (C17H33COO)3C3H5.
Mã đề 3121 Trang 2/5
Câu 7. Sodium lauryl sulfate một trong những chất giặt rửa tổng hợp phbiến công thức cấu tạo như
sau:
Đặc điểm của nhóm được khoanh tròn trong công thức trên là gì?
A. a nước.
B. Tạo kết tủa với nước cứng.
C. Kị nước.
D. Không phân cực.
Câu 8. Cho thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hoá - khử ở bảng sau:
Cặp oxi hoá - khử
Ni2+/Ni
Fe2+/Fe
Cu2+/Cu
Sn2+/Sn
Ag+/Ag
Thế điện cực chuẩn (V)
–0,257
–0,440
+0,340
–0,137
+0,799
Dựa trên bảng thế điện cực chuẩn cho ở trên thì phản ứng nào cho dưới đây không xảy ra?
A. Sn + Fe2+ Sn2+ + Fe.
B. Fe + Ni2+ Fe2+ + Ni.
C. Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag.
D. Ni + Sn2+ Ni2+ + Sn.
Câu 9. Khi thay thế nguyên tử hydrogen trong ammonia bằng gốc hydrocarbon ta thu được hợp chất nào sau
đây?
A. Carbohydrate.
B. Ester.
C. Amine.
Câu 10. Sodium hydrogencarbonate chất rắn, màu trắng, còn được gọi baking soda. Trong sản xuất
đời sống baking sodaứng dụng như: Điều chỉnh vị chua của nước giải khát, làm tăng độ xốp của bánh, làm
mềm thực phẩm, ... Công thức của sodium hydrogencarbonate
A. Na2CO3.
B. NaOH.
C. Ca(OH)2.
Câu 11. Glucose là một trong hai dạng monosaccharide phổ biến trong đời sống. Cho công thức cấu tạo dạng
mạch vòng α-glucose như sau:
dạng mạch vòng, nhóm –OH hemiacetal trong α-glucose liên kết với nguyên tử carbon số
A. 6.
B. 1.
C. 4.
Câu 12. Ethylene một hydrocarbon không no, thể tham gia phản ứng với nhiều chất. Phản ứng hóa học
của ethylene với dung dịch Br2 được cho bởi phương trình:
CH2 = CH2 + Br2
CH2Br – CH2Br
Cơ chế của phản ứng trên xảy ra như sau:
Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Giai đoạn 1, liên kết đôi phản ứng với tác nhân
Br

tạo thành phần tử mang điện dương.
B. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế.
C. Giai đoạn 2, phần tử mang điện dương kết hợp với anion
Br
tạo thành sản phẩm.
D. Hiện tượng của phản ứng là dung dịch bromine bị mất màu.
Câu 13. Cho một mẩu sodium nhỏ vào cốc nước chứa vài giọt phenolphthalein. Cho các tvề hiện
ợng của thí nghiệm trên như sau:
(1) Sodium bị hoà tan nhanh chóng là do hiện tượng ăn mòn điện hoá.
(2) Cốc nước chuyển từ không màu sang màu hồng.
(3) Khí thoát ra trong thí nghiệm là một khí dễ cháy.
(4) Nếu thay mẩu sodium bằng mẩu lithium cùng kích thước thì phản ứng diễn ra nhanh hơn.
Số mô tả không đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
Câu 14. Cho cấu tạo của một đoạn mạch trong phân tử polymer X:
Mã đề 3121 Trang 3/5
Tên của X là
A. polyethylene. B. poly(vinyl chloride) C. (polyvinyl) chloride. D. polyvinyl chloride.
Câu 15. Thu nn (Hg) thể chuyển thành dạng hơi khuếch tán trong không khí, khi đó sẽ làm tăng nguy
mắc các bệnh vhấp một số bệnh khác. Khi nhiệt kế thungân bị vỡ, thsử dụng hoá chất nào
sau đây để loại bỏ thuỷ ngân?
A. Bột than gỗ (chứa carbon).
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch HCl.
D. Bột lưu huỳnh.
Câu 16. Việt Nam, độ cứng của nước thường được đánh giá dựa vào số mg CaCO3 ứng với tổng số mol
Ca2+ Mg2+ trong 1 lít nước. dụ trong 1 lít nước 0,0020 mol Ca2+ 0,0005 mol Mg2+ thì số mg
CaCO3 tính được là 250. Độ cứng của nước được đánh giá theo số liệu sau:
Số mg/L
0 – 17,1
17,1 – 60
61 – 120
121 180
> 180
Loại nước
Mềm
Hơi cứng
Cứng vừa phải
Cứng
Rất cứng
Một số mẫu nước th tích 50 mL được xác định chứa 0,0020 gam Ca2+, 0,0006 gam Mg2+, còn lại các
ion Na+, Cl-,
3
HCO
,
2
4
SO
. Mẫu nước trên thuộc loại
A. nước mềm.
B. nước hơi cứng.
C. nước rất cứng.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Ca(H2PO4)2 thành phần chính của phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dưỡng phosphorus cho y
trồng.
B. Tro thực vật cũng một loại phân kali vì có chứa K2CO3.
C. Để khử chua đất bằng vôi sống (thành phần chính là CaO) và bón phân đạm ammonium cho lúa, cần bón
vôi khử chua trước rồi vài ngày sau mới bón đạm ammonium.
D. Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố K để tăng ng sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho
cây.
Câu 18. Citric acid (có nhiu trong qu chanh các loại quả họ cam quýt) chất chống oxi hoá tự nhiên,
giúp bảo quản thực phẩm và hỗ trợ cân bằng pH trong các sản phẩm chế biến.
Citric acid có công thức cấu tạo như sau:
citric acid
Số nhóm chức carboxyl và alcohol trong phân tử citric acid lần lượt là
A. 3 và 4.
B. 3 và 1.
C. 2 và 2.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trá lời từ câu 1 đến câu 4 . Trong mỗi ý a), b), c), d) mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Sodium carbonate (còn có tên gọi là soda) là hợp chất vô cơ có công thức phân tử là
23
Na CO
. Sodium
carbonate có thể được sử dụng làm mềm nước cứng trong một số trường hợp và cũng là một thành phần quan
trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh, phòng, bột giấy, ... Sodium carbonate khan chất bột màu
trắng, hút ẩm và nóng chảy
851 C
, dễ tan trong nước.điều kiện dưới
32,5 C
, sodium carbonate kết tinh
dạng
2 3 2
Na CO nH O
.
a. Sodium carbonate là muối trung hòa.
b. Dung dich sodium carbonate có môi trường trung tính (
pH 7
).
c. Trong công nghiệp, soda được sn xuất bằng phương pháp Solvay từ nguyên liệu chính đá vôi, muối ăn,
ammonia và nước.
d. Cho m gam tinh thể
2 3 2
Na CO nH O
tác dụng vừa đủ với dung dịch
2
BaCl 10%
, thu được kết tủa
X
và dung
dịch Y chỉ chứa một chất tan. Nồng độ chất tan trong dung dịch Y
5,3941%
. Công thức phân tử của tinh
thể trên là
2 3 2
Na CO 8H O
.
Câu 2. Methyl cinnamate (ester của cinnamic acid) chất rắn mùi thơm nồng. được tìm thấy trong
nhiều loại thực vật như dâu tây, húng quế, bạch đàn trắng...
Mã đề 3121 Trang 4/5
Thủy phân hoàn toàn methyl cinnamate trong dung dịch NaOH đun ng, thu được alcohol X sodium
cinnamate.
a) Methyl cinnamate có thể cộng hợp với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1:4.
b) Một mẫu cồn Z (thành phần chính
25
C H OH
lẫn alcohol X). Đốt cháy 10 gam cồn Z tỏa ra nhit
ợng
291,9 kJ
. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol alcohol X tora lượng nhiệt 716 kJ 1 mol
25
C H OH
tora
ợng nhiệt là 1370 kJ . Phần trăm khối lượng alcohol X trong mẫu cồn Z là
8%
.
c) Trong phân tử methyl cinnamate, thành phần phần trăm theo khối lượng của carbon
78,8%
. (Làm tròn
kết quả đến hàng phần mười).
d) Methyl cinnamate là ester đơn chức.
Câu 3. Một nhóm học sinh nghiên cứu vtinh chế kim loại đồng (copper) bằng phương pháp điện phân từ
một thanh đồng không tinh khiết (chứa tạp chất không tham gia vào quá trình điện phân). Nhóm học sinh đã
thực hiện thí nghiệm theo các bước sau:
- ớc 1: Cân để xác đnh khối lượng ban đu của thanh đng nguyên chất (3,21 gam) thanh đồng không
tinh khiết (3,30 gam).
- c 2: Nối thanh đồng nguyên cht vi một điện cực thanh đồng không tinh khiết với điện cc còn li
ca nguồn điện mt chiu, rồi nhúng vào bình điện phân cha dung dịch copper (II) sulfate đã acid hóa bằng
dung dch sulfuric acid.
- ớc 3: Điện phân hiu điện thế phù hp. Sau thời gian điện phân t giây, các điện cực được ly ra, làm
khô cn thn, rồi cân để xác định li khối lượng của thanh đồng nguyên chất và thanh đồng không tinh khiết,
thy khối lượng thanh đồng nguyên cht là 3,51 gam và khối lượng thanh đồng không tinh khiết là 2,98 gam.
a) Ở cực dương xảy ra quá trình khử Cu2+ thành Cu.
b) Sau thời gian điện phân t giây, khối lượng đồng trong thanh đồng không tinh khiết tan ra là 0,32 gam.
c) Trong thí nghiệm trên, thanh đồng nguyên chất được nối với điện cực âm, thanh không đồng tinh khiết
được nối với điện cực dương của nguồn điện.
d) Màu xanh của dung dịch copper (II) sulfate nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch sẽ không thay đổi theo
thời gian khi khối đồng không tinh khiết chưa tan hết (giả thiết không sbay hơi của ớc trong dung
dịch)
Câu 4. Ion Cu2+ có cấu hình electron là [Ar]3d9 có thể tạo phức được với nhiều phối tử bằng liên kết cho nhận
giữa phối tử với các ion Cu2+. Một thí nghiệm về sự tạo thành hợp chất phức được thực hiện như sau:
- Hòa tan hoàn toàn một lượng muối CuSO4 khan (màu trắng) vào nước, thu được dung dịch X có màu xanh.
- Thêm tiếp dung dịch NH3 vào dung dịch X, thu được kết tủa màu xanh nhạt.
- Tiếp tục thu thêm dung dịch NH3 đặc đến dư vào đến khi kết tủa hòa tan, thu được dung dịch Y có màu xanh
lam. Chuỗi thí nghiệm trên được biểu diễn qua sơ đồ sau:
CuSO4(s)
2
HO
(1)

[Cu(OH2)6]SO4
NaOH( )
(2) aq

[Cu(OH)2(OH2)4](s)
3
NH ( )
(3)aq

[Cu(NH3)4(OH2)2](OH)2
Màu xanh của kết tủa và dung dịch được lí giải là do sự hình thành các ion phức trong hợp chất phức gây ra.
a. c phản ứng (2), (3) đều có sự thay thế một phần phối tử trong phức chất.
b. Màu của dung dịch X và Y là do các anion trong hợp chất phức gây ra.
c. Trong hợp chất phức [Cu(NH3)4(OH2)2](OH)2, phối tử tạo phức là NH3 và H2O.
d. Số electron ở lớp ngoài cùng của Cu(II) trong các hợp chất phức là 10.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 .
Câu 1. Một gói làm nóng thức ăn (FRH) được sử dụng trong quân đội chứa 8 gam hỗn hợp (Mg 90%, Fe 4%,
NaCl 6% về khối lượng), khi tiếp xúc với nước sẽ xảy ra phản ứng:
Mg(s) + 2H2O(l)

Mg(OH)2(s) + 2H2(g).
Phản ứng y tỏa ra nhiều nhiệt làm nóng phần thức ăn đi kèm. Nếu sử dụng gói FRH trên để làm nóng
nước từ 25 °C lên 100 °C, thì ợng nước tối đa (theo mL) được làm nóng bao nhiêu? (Làm tròn kết quả
đến hàng đơn vị).
Cho biết:
- Ethalpy tạo thành chuẩn (kJ/mol) của Mg(OH)2(s) và H2O(l) lần lượt là –928,4 và –285,8.
- Nhiệt dung riêng của nước, C = 4,2 J/g.K; Khối lượng riêng của nước là D = 1 g/cm3.
- Phần nước được làm nóng chỉ nhận được tối đa 50% lượng nhiệt tỏa ra.
- ợng nhiệt mà nước nhận được để thay đổi ∆t (°C) được tính theo công thức: Q = m.C.t.
Mã đề 3121 Trang 5/5
Câu 2. Duralumin được sử dụng rộng rãi làm vật liệu cho ngành hàng không công nghiệp nhờ vào sự kết
hợp giữa độ bền và trọng lượng nhẹ.
Một loại duralumin có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau:
Nguyên tố
Al
Cu
Mg
Mn
Si,
Hàm lượng %
93,4
4,4
1,5
0,6
0,1
Để sản xuất được 2 tấn duralumin trên cần sdụng lượng Mg được sản xuất từ m kg MgCl2 thông qua quá
trình điện phân nóng chảy với hiệu suất điện phân đạt 94%.
Giá trị của m bằng bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến phần nguyên)
Câu 3. Mùn loại vật chất hữu phức tạp trong đất, độ màu mỡ của đất phụ thuộc vào hàm lượng mùn
trong đất. Xác định carbon trong đất để tính hàm lượng mùn trong đất theo phương pháp Tiurin như sau:
- ớc 1: Cân 0,400 gam một mẫu đất khô rồi cho phản ứng với 12,500 mL dung dịch K2Cr2O7 0,080 M trong
H2SO4 loãng, dư, đun nóng (cho biết có 85% lượng carbon đã bị oxi hóa ở phản ứng này) thu được dung dịch
X, sơ đồ phản ứng xảy ra như sau:
2K2Cr2O7 + 3C + 8H2SO4 → 2K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 3CO2 + 8H2O (1)
- Bước 2: Chuẩn độ dung dịch X thu được bước 1 bằng dung dịch FeSO4 0,125 M trong H2SO4 loãng với
chất chỉ thị thích hợp (cho biết phản ứng xảy ra hoàn toàn) thì dùng hết 20,300 mL, đồ phản ứng xảy ra
như sau: K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O (2)
Theo phương pháp Tiurin, khối lượng mùn trong đất bằng khối lượng carbon trong đất nhân với h số 1,724
và từ đó xác định được hàm lượng mùn trong đất a% khối lượng. Giá trị của a bằng bao nhiêu (làm tròn kết
quả đến hàng phần mười)?
Câu 4. Cho phương trình hóa học của các phản ứng được đánh số thứ tự từ 1 tới 4 dưới đây:
(1)
3 3 3 4 3 2
2
CH CH O 2 Ag NH OH CH COONH 2Ag 3NH H O


t
(2) CH3CHO + 3I2 + 4NaOH CHI3 + HCOONa + 3NaI + 3H2O
(3)
enzyme
6 12 6 2 5 2
C H O 2C H OH 2CO
(4)
enzyme
6 10 5 2 6 12 6
n
C H O nH O nC H O 
Gán số thứ tự phương trình hoá học của các phản ứng theo tên gọi; Phản ứng với thuốc thử Tollens, phản ứng
lên men rượu, phản ứng tạo iodoform, phản ứng thủy phân sắp xếp theo trình tự thành dãy bốn số. (ví dụ:
1234, 4321, .. ).
Câu 5. Giá trị pH khi đó amino acid nồng độ ion lưỡng cực cực đại được gọi điểm đẳng điện (kí
hiệu pI). Khi pH < pI thì amino acid đó tồn tại dạng cation, còn khi pH > pI thì amino acid đó tồn tại
dạng anion. Khi đặt trong một điện trường dạng anion sẽ di chuyển về cực (+) còn dạng cation sẽ di chuyển về
cực (-). Tính chất này được gọi là tính điện di và được dùng để tách, tinh chế amino acid ra khỏi hỗn hợp của
chúng. Cho các giá trị pI của các chất sau:
Chất
H2NCH2COOH
glycine
HOOCCH2CH2CH(NH2)-COOH
glutamic acid
H2N[CH2 ]3CH(NH2)COOH
lysine
pI
6,0
3,2
9,7
Cho các phát biểu sau
(1) Với môi trường pH = 2,5 thì có hai chất di chuyển về phía cực âm, một chất di chuyển về phía cực dương.
(2) Với môi trường pH = 5,0 thì có hai chất di chuyển về phía cực âm, một chất di chuyển về phía cực dương.
(3) Với môi trường pH = 6,0 có thể tách riêng biệt 3 chất trên ra khỏi nhau.
(4) Với môi trường pH = 8,5 thì có hai chất di chuyển về phía cực dương, một chất di chuyển về phía cực âm.
Hãy liệt kê các phát biểu đúng theo số thứ tự tăng dần.
Câu 6. Cho các chất sau: C15H31COONa; C15H31COOK; CH3[CH2]11OSO3Na; CH3[CH2]11C6H4SO3Na;
C17H33COOK. Số chất là thành phần chính của cht giặt rửa tổng hợp?
………………..HẾT………………..
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.