SỞ GD VÀ ĐT TPHCM<br />
ĐỀ MINH HỌA SỐ 20<br />
Đề thi gồm 2 trang<br />
<br />
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019<br />
MÔN: TOÁN<br />
Thời gian làm bài :120 phút ( không tính thời gian phát đề)<br />
<br />
Bài 1:<br />
a) Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 1 và cắt trục tung tại điểm có tung<br />
độ bằng 4.<br />
x2<br />
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 4 và y <br />
trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ các giao điểm của<br />
2<br />
hai đồ thị ấy bằng phép tính.<br />
Bài 2: Cho phương trình: x2 mx 1 0 (1) (x là ẩn số)<br />
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm.<br />
x12 x1 1 x22 x2 1<br />
b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1). Tính giá trị của biểu thức: P <br />
<br />
x1<br />
x2<br />
Bài 3: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB < AC. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt các cạnh AB, AC<br />
theo thứ tự tại E và D. Gọi H là giao điểm của BD và CE, gọi K là giao điểm của AH và BC. Từ A kẻ các<br />
tiếp tuyến AM, AN đến đường tròn (O) với M, N là các tiếp điểm. Cho biết góc ANM = 300. Tìm số đo<br />
góc AKN?<br />
Bài 4: Các nhà khoa học về thống kê đã thiết lập được hàm số để tính về độ tuổi trung bình<br />
các phụ nữ kết hôn lần đầu của thế giới như sau: A(t) = 0,08t + 19,7. Trong đó: A(t)<br />
là tuổi trung bình các phụ nữ kết hôn lần đầu của thế giới, t là năm kết hôn với gốc<br />
thời gian tính từ năm 1950 nghĩa là năm 1950 thì t = 0, năm 1951 thì t = 1,…<br />
a) Hãy tính độ tuổi trung bình các phụ nữ kết hôn lần đầu trên thế giới lần lượt vào các<br />
năm 1980, 2005.<br />
b) Vào năm mà đội tuyển U23 Việt Nam lọt vào chung kết U23 Châu Á và giành huy<br />
chương Bạc thì độ tuổi trung bình các phụ nữ kết hôn lần đầu trên thế giới là bao nhiêu?<br />
c) Vào năm bao nhiêu thì độ tuổi trung bình các phụ nữ kết hôn lần đầu là 25,7 tuổi?<br />
Bài 5: Trên nóc một toàn nhà có một cột ăg-ten thẳng cao 4m. Từ vị trí<br />
quan sát A cao 7m so với mặt đất có thể nhìn thấy đỉnh B và chân<br />
C của cột ăng-ten lần lượt dưới góc 500 và 400 so với phương nằm<br />
ngang (như hình vẽ bên)<br />
Tính chiều cao CH của tòa nhà (kết quả làm tròn đến chữ số<br />
thập phân thứ ba).<br />
<br />
B<br />
4m<br />
C<br />
<br />
50°<br />
A<br />
<br />
40°<br />
D<br />
<br />
Bài 6:<br />
7m<br />
a) Ông Sáu gửi một số tiền vào ngân hàng theo mức lãi suất tiết kiệm<br />
H<br />
F<br />
với kỳ hạn 1 năm là 6%. Tuy nhiên, sau thời hạn 1 năm ông Sáu<br />
không đến nhận tiền lãi mà để thêm một năm nữa mới lãnh. Khi đó, số tiền lãi có được sau năm đầu tiên<br />
<br />
sẽ được ngân hàng cộng dồn vào số tiền gửi ban đầu để thành số tiền gửi cho năm kế tiếp với mức lãi suất<br />
như cũ. Sau hai năm, ông Sáu nhận được tất cả số tiền là 112 360 000 đồng (kể cả gốc và lãi). Hỏi ban<br />
đầu ông Sáu đã gửi bao nhiêu tiền? (trích đề thi tuyển sinh 10 TPHCM năm 2016)<br />
a) Anh Tường có một miếng đất hình chữ nhật, chiều dài là 90m và chiều rộng là 50m. Anh Tường chia<br />
miếng đất ra thành những miếng đất nhỏ hình vuông để trồng các loại rau trên từng miếng đất hình vuông<br />
đó. Hỏi số miếng đất hình vuông mà anh Tường chia được ít nhất là bao nhiêu? (biết độ dài cạnh miếng<br />
đất hình vuông là một số tự nhiên)<br />
Bài 7: Mẹ Quân đang có một chậu chứa 4 lít dung dịch nước muối nồng độ 2% dùng để<br />
rửa rau. Tuy nhiên, mẹ muốn rửa thêm một ít rau nữa cho cô Tư hàng xóm nên<br />
mẹ nhờ Quân cho thêm vào chậu 2 muỗng muối và sau đó cho thêm vào chậu<br />
một lượng nước tương ứng 1,5 lít nữa. Biết mỗi muỗng muối chứa khối lượng<br />
muối tương ứng là 10 gam và 1 lít nước có khối lượng tương ứng là 1kg. Hãy tìm<br />
nồng độ muối của chậu nước sau khi Quân pha thêm?<br />
Bài 8: Khoảng cách từ nhà ga xe lửa A đến thị trấn C là<br />
78km. Hỏi nếu đi dọc theo đường sắt AB đến trạm<br />
A<br />
78km<br />
trung chuyển M rồi đi xe theo đường bộ đến thị<br />
32km<br />
trấn C thì mất thời gian bao lâu? Biết trạm trung<br />
C<br />
30°<br />
chuyển M cách nhà ga A là 32km, vận tốc của tàu<br />
M<br />
trên đường sắt là 80km/h và của xe chạy trên<br />
B<br />
đường bộ là 50km/h, góc CMB = 300 (làm tròn kết<br />
quả đến chữ số hàng đơn vị).<br />
Bài 9: Để tặng thưởng cho các học sinh đạt thành tích trong kỳ thi học sinh giỏi<br />
Toán lớp 9. Nhà trường đã trao 30 phần thưởng cho các học sinh với tổng giá<br />
trị giải thưởng là 2 700 000 đồng. Trong đó bao gồm: mỗi học sinh đạt giải<br />
nhất được thưởng 150 000 đồng, học sinh đạt giải nhì được thưởng 130 000<br />
đồng, giải ba được thưởng 100 000 đồng, học sinh đạt giải khuyến khích<br />
được thưởng 50 000 đồng. Biết rằng, có 10 giải ba và ít nhất một giải nhì<br />
được trao. Hỏi nhà trường đã trao bao nhiêu giải nhất, nhì và khuyến khích?<br />
Bài 10: Một con quạ đang khát nước. Nó bay rất lâu để tìm nước nhưng<br />
chẳng thấy một giọt nước nào. Mệt quá, nó đậu xuống cành cây<br />
nghỉ. Nó nhìn xung quanh và bỗng thấy một cái ly nước ở dưới một<br />
gốc cây. Khi tới gần, nó mới phát hiện ra rằng cái ly nước có dạng<br />
hình trụ: chiều cao là 15cm , đường kính đáy là 6cm , lượng nước<br />
ban đầu trong ly chỉ cao 5cm , cho nên nó không thể uống được<br />
nước. Nó thử đủ cách để thò mỏ được đến mặt nước, nhưng mọi cố<br />
gắng của nó đều thất bại. Nó nhìn xung quanh, nó thấy những viên<br />
sỏi hình cầu có cùng đường kính là 3cm nằm lay lắt ở gần đấy. Lập tức, nó dùng mỏ gắp 15 viên sỏi thả<br />
vào ly. Hỏi sau khi thả 15 viên sỏi, mực nước trong ly cách miệng ly bao nhiêu cm ?<br />
(P/S: chuyện hơi ly kỳ một tí, mong các bạn đừng “ném đá”, hãy chỉ chú ý đến kiến thức Toán trong câu<br />
chuyện).<br />
<br />
- HẾT-<br />
<br />
BÀI GIẢI CHI TIẾT<br />
Bài 1:<br />
a) Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 1 và cắt trục tung tại điểm có<br />
tung độ bằng 4.<br />
x2<br />
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 4 (d) và y <br />
(P) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ các giao<br />
2<br />
điểm của hai đồ thị ấy bằng phép tính.<br />
Bài giải chi tiết:<br />
a)<br />
Giả sử phương trình đường thẳng (d) có dạng: y = ax + b (1) với a 0 .<br />
a 3<br />
Do (d) song song với đường thẳng y = 3x + 1 nên suy ra: <br />
b 1<br />
Mặt khác, (d) cắt trục tung tại điểm có tọa độ x = 0; y = 4.<br />
Thế x =0, y = 4, a = 3 vào phương trình (1), ta được:<br />
4 3.0 b b 4 (thỏa mãn b 1 )<br />
Vậy phương trình đường thẳng (d) cần tìm là: y = 3x + 4<br />
b)<br />
Bảng giá trị:<br />
x<br />
-4<br />
-2<br />
0<br />
2<br />
4<br />
2<br />
-8<br />
-2<br />
0<br />
-2<br />
-8<br />
x<br />
y<br />
2<br />
Đồ thị hàm số (P) đi qua các điểm: 4; 8 , 2; 2 , 0;0 , 2; 2 , 4; 8 .<br />
x<br />
<br />
y 3x 4<br />
<br />
0<br />
4<br />
<br />
-1<br />
1<br />
<br />
Đường<br />
điểm: 0; 4 và<br />
<br />
thẳng (d) đi qua các<br />
1;1 .<br />
<br />
y<br />
6<br />
<br />
y = 3∙x + 4<br />
<br />
Đồ thị.<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
15<br />
<br />
10<br />
<br />
5<br />
<br />
-4<br />
<br />
-2<br />
<br />
2<br />
<br />
-1<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
8<br />
<br />
y=<br />
<br />
x2<br />
2<br />
<br />
15<br />
<br />
x<br />
<br />
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:<br />
1<br />
x 2 3x 4 x 2 6 x 8 x 2 6 x 8 0 x 2 4 x 2 x 8 0<br />
2<br />
x x 4 2 x 4 0 x 4. x 2 0<br />
x 4 0<br />
x 4<br />
<br />
<br />
x 2 0<br />
x 2<br />
<br />
Với x = -2 thế vào phương trình (d): y 3x 4 , ta được: y = -2<br />
Với x = -4 thế vào phương trình (d): y 3x 4 , ta được: y = -8<br />
Vậy: (d) cắt (P) tại hai điểm 2; 2 và 4; 8 .<br />
Nhận xét:<br />
Ở câu a, có lẽ cũng nhiều em còn lúng túng hoặc bị quên kiến thức. Tôi sẽ nhắc lại về lý thuyết cho<br />
các em nhớ và vận dụng:<br />
Cho: Đường thẳng (d) có phương trình: y = ax + b (với a 0 )<br />
Đường thẳng (D) có phương trình: y = a’x + b’ (với a ' 0 )<br />
<br />
+ Hai đường thẳng (d) và ( D) cắt nhau<br />
<br />
a a'<br />
a a '<br />
b b '<br />
<br />
+ Hai đường thẳng (d) và ( D) song song <br />
<br />
a a '<br />
b b '<br />
<br />
+ Hai đường thẳng (d) và ( D) trùng nhau <br />
Bài 2: Cho phương trình: x2 mx 1 0 (1) (x là ẩn số)<br />
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm.<br />
<br />
x12 x1 1 x22 x2 1<br />
b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1). Tính giá trị của biểu thức: P <br />
<br />
x1<br />
x2<br />
<br />
Bài giải chi tiết:<br />
a)<br />
Phương trình: x2 – mx – 1 = 0 có a = 1; b = -m; c = -1<br />
Ta có: b2 4ac m 4.1. 1 m2 4 0 với mọi m.<br />
2<br />
<br />
phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.<br />
<br />
b)<br />
<br />
m<br />
b<br />
<br />
x1 x2 a 1 m<br />
Cách 1: Theo hệ thức vi-et ta có: <br />
x .x c 1 1<br />
1 2 a 1<br />
<br />
Ta có:<br />
P<br />
<br />
<br />
x12 x1 1<br />
x1<br />
<br />
<br />
<br />
x22 x2 1<br />
x2<br />
<br />
x2 . x x1 1 x1 . x22 x 2 1<br />
2<br />
1<br />
<br />
x1 .x2<br />
<br />
x .x2 x1 .x2 x2 x1 .x22 x1 .x2 x1<br />
<br />
x1 .x2<br />
2<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x1 .x2 . x1 x2 x1 x2<br />
x1 .x2<br />
<br />
x1 x2 . x1 .x2 1<br />
x1 .x2<br />
<br />
x1 x2 . 1 1<br />
x1 .x2<br />
<br />
do :<br />
<br />
x1 .x2 1<br />
<br />
x1 x2 .0<br />
x1 .x2<br />
<br />
0<br />
<br />
Cách 2:<br />
Do x1 là nghiệm của (1) x12 mx1 1 0 x12 mx1 1 (*)<br />
Do x2 là nghiệm của (1) x22 mx2 1 0 x22 mx2 1 (**)<br />
<br />
<br />
x12 x1 1 x22 x2 1<br />
Thế (*) và (**) vào biểu thức P <br />
<br />
x1<br />
x2<br />
<br />
Ta được:<br />
x12 x1 1 x22 x2 1<br />
<br />
P<br />
x1<br />
x2<br />
<br />
<br />
<br />
Nhận xét:<br />
<br />
mx1 1 x1 1 mx2 1 x2 1<br />
<br />
x1<br />
x2<br />
<br />
x1 m 1 x2 m 1<br />
<br />
m 1 m 1 0<br />
x1<br />
x2<br />
<br />