Đồ án :Cơ sở thiết kế hệ thống xích tải
lượt xem 179
download
Cơ sở thiết kế máy là một môn học nhằm nghiên cứu rồi tính toán thiết kế các tiết máy có công dụng chung. Môn học đã đưa ra những kiến thức rất cơ bản về cấu tạo,nguyên lý cũng như phương pháp tính toán các chi tiết máy có công dụng chung. Từ đó sinh viên có thể giải quyết những bài toán thực tế làm ra các chi tiết một cách khoa học nhất
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án :Cơ sở thiết kế hệ thống xích tải
- Đồ án cơ sở thiết kế máy TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ---------- Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Bản thiết kế hệ dẫn động xích tải Giáo viên hướng dẫn: Vũ Xuân Trường Sinh viên thực hiện: Đặng Đức Đại Lớp: CTK8LC2
- Đồ án cơ sở thiết kế máy LỜI NÓI ĐẦU Cơ sở thiết kế máy là một môn học nhằm nghiên cứu rồi tính toán thiết kế các tiết máy có công dụng chung. Môn học đã đ ưa ra nh ững kiến thức rất cơ bản về cấu tạo,nguyên lý cũng như phương pháp tính toán các chi tiết máy có công dụng chung.Từ đó sinh viên có thể giải quyết được những b ài toán thực tế lám ra các chi tiết một cách khoa học nhất. Đối với sinh viên Cơ khí thì môn học lại càng có ý ngh ĩa quan trọng hơn. Có thể nói đó là một kho tàng kiến thức chuyên môn. Vì vậy việc thực hiện đồ án của môn học là một bước rất quan trọng để ta có thể tiếp cận được với tri thức, với thực tiễn. Từ đó hoàn thiện chuyên môn. T rong quá trình th ực hiện đồ án, với sự h ướng dẫn nhiệt tình của thầy Vũ Xuân Trường, em đã hoàn thành bản thiết kế hệ dẫn động xích tải dùng hộp giảm tốc bánh răng côn 1 cấp. Tuy vậy, với thời gian có hạn và những kiến thức còn thiếu sót nên bài làm không thể tránh khỏi những sai lầm. Rất mong nhận được sự chỉ bảo của quý thầy cô cùng bè bạn. Trong quá trình thưc hiện đồ án môn học có sử dụng các tài liệu: - Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí .Trịnh Chất –Lê Văn Uyển-T1. - Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí .Trịnh Chất –Lê Văn Uyển-T2. Em xin chân thành cảm ơn! H ưng Yên, ngày 10 tháng 04 năm 2010 Sinh viên Đặng Đức Đại Giáo viên hướng dẫn: Vũ Xuân Trường Sinh viên thực hiện: Đặng Đức Đại Lớp: CTK8LC2
- Đồ án cơ sở thiết kế máy MỤC LỤC I. ......................................................................................................... 5 II. TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 5 II. Bộ truyền trong ............................................................................. 6 I. TÍNH ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG ...................................... 15 1. Chọn động cơ............................................................................. 15 2. Phân phối tỉ số truyền ............................................................... 16 3. Xác định công suất, mômen và số vòng quay trên các trục.... 16 II. Bộ truyền trong ........................................................................... 19 III. PHẦN III ................................................................................ 28 IV. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC, CHỌN THEN................. 28 V. 3.1. Tính toán trục..................................................................... 28 PHẦN IV ......................................................................................... 46 TÍNH VÀ CHỌN Ổ, KHỚP NỐI .................................................. 46 4.1. Tính và chọn ổ .......................................................................... 46 4.1.1. Tính và chọn ổ cho trục I....................................................... 46 .......................................................................................................... 46 4.1.2. Tính và chọn ổ cho trục II ..................................................... 48 VI. PHẦN IV - CHỌN KHỚP NỐI ............................................ 50 VII. PHẦN V:................................................................................. 52 VIII. BÔI TRƠN ĂN KHỚP VÀ BÔI TRƠN Ổ TRỤC ............... 52 IX. .................................................................................................... 52 X. 4.1. Bôi trơn ăn khớp ................................................................ 52 XI. PHẦN VI: ............................................................................... 53 XII. THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC ........................................ 53 Giáo viên hướng dẫn: Vũ Xuân Trường Sinh viên thực hiện: Đặng Đức Đại Lớp: CTK8LC2
- Đồ án cơ sở thiết kế máy XIII. VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY KHÁC ........................................ 53 XIV................................................................................................... 53 XV. PHẦN VII:.............................................................................. 61 XVI. XÂY DỰNG BẢN VẼ LẮP VÀ CHỌN KIỂU LẮP GHÉP 61 XVII. ................................................................................................ 61 XVIII. 7.1. Xây dựng bản vẽ lắp .................................................... 61 II. BẢNG KÊ KIỂU LẮP VÀ DUNG SAI LẮP GHÉP .............. 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 64 I. Giáo viên hướng dẫn: Vũ Xuân Trường Sinh viên thực hiện: Đặng Đức Đại Lớp: CTK8LC2
- Đồ án cơ sở thiết kế máy II. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí .Trịnh Chất – Lê Văn Uyển - T1. 2, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí .Trịnh Chất – Lê Văn Uyển - T2. Giáo viên hướng dẫn: Vũ Xuân Trường Sinh viên thực hiện: Đặng Đức Đại Lớp: CTK8LC2
- Đồ án cơ sở thiết kế máy II. Bộ truyền trong 2.1. Chọn vật liệu: Theo bảng 6.1- 92 [I] chọn: Bánh nhỏ: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241…285, có σ b1 = 850 MPa, σch1 = 5 80MPa Bánh lớn: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB241…285 , có σ b2 = 850 MPa, σch2 = 5 80MPa 2.2. Phân phối tỉ số truyền: ubr = 3 ,4 2.3. Xác định ứng suất cho phép Theo bảng 6.2 với thép 45, tôi cải thiện đạt rắn HB 180…350 o SH = 1,1 s Hlim = 2HB + 70 o SF = 1,75 s Flim = 1,8HB o o Trong đó s Hlim và s F lim là ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở SH , SF là hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn Chọn độ rắn bánh răng nhỏ HB1 = 275; độ rắn bánh răng lớn HB2 = 260 o o s Hlim1 = 2HB1 + 70 = 2.275 + 70 = 620MPa s Flim1 = 1,8 . 275 = 495 MPa o o s Hlim 2 = 2HB2 + 70 = 2.260 + 70 = 590MPa s Flim 2 = 1,8 . 260 = 468MPa Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc NHO = 30 H 2,4 (CT 6.5 – 93) [I] HB NHO1 = 30 H 2,4 = 30.2752,4 = 2,15.107 => HB1 NHO2 = 30 H 2,4 = 30.2602,4 = 1,88.107 => HB2 Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương 3 T NHE = 60.c i ( C T 6.7 – 93) [I] .ni .t i T max 2 3 2 => NHE1 = 60.1.354,62.24000.( 13. + 0,83. +0,3 3 . ) 7 7 7 Giáo viên hướng dẫn: Vũ Xuân Trường Sinh viên thực hiện: Đặng Đức Đại Lớp: CTK8LC2
- Đồ án cơ sở thiết kế máy = 26 . 107 > NHO1 . Do đó hệ số tuổi thọ KHL1 = 1 2 3 2 => NHE2 = 60.1.104,3. 24000.( 13. + 0,83. +0,3 3 . ) 7 7 7 = 7,7.10 7 > NHO2 => KHL2 = 1 H lim Ứng suất tiếp xúc cho phép: [σH] = .Z R .Z V .K xH .K HL (CT 6.1 – 91) [I] SH Trong đó: ZR: hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc. Zv: hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng. KxH: hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng. Chọn sơ bộ ZR.Zv.K xH = 1 620 => [σH]1 = .1= 563, 6 MPa 1,1 590 [σH]2 = .1= 536, 4 MPa 1,1 Vậy để tính bộ truyền bánh răng côn răng thẳng ta lấy [σH] = [σH]2 = 536,4 MPa mF T = 60.c i Theo ( CT 6.8 – 93) [I] NFE .ni .t i T max 2 3 2 N FE1 = 60.1.354,62. 24000.( 1 6. + 0,86. +0,3 6 . ) = 20,3. 107 > N FO = 4 .106 . 7 7 7 Do đó KFL1 = 1 2 3 2 N FE2 = 60.1.104,3. 24000.( 16. + 0,86. +0,3 6 . ) = 5,98. 107 > N FO = 4.106. 7 7 7 => KFL2 = 1 F lim Theo ( CT 6.2 – 92) [I] F .YR .YS .K xF .K FC .K FL SF Với KFC: Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải. Với bộ truyền quay 1 chiều KFC = 1 YR : hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng YS: hệ số xét đến độ nhậy của vật liệu đối với tập trung ứng suất KxF : hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn Chọn sơ bộ YR.YS.K xF = 1 Giáo viên hướng dẫn: Vũ Xuân Trường Sinh viên thực hiện: Đặng Đức Đại Lớp: CTK8LC2
- Đồ án cơ sở thiết kế máy 495.1.1 => [σF]1 = = 283 MPa 1, 75 468.1.1 => [σF]2 = = 267 MPa 1, 75 Ứng suất quá tải cho phép [σH]max = 2 ,8. σch2 = 2,8. 580 = 1624 MPa [σF1]max = 0,8. σ ch1 = 0,8. 580 = 464 MPa [σF2]max = 0,8. σ ch2 = 0,8. 580 = 464 MPa 2.4. Tính toán bộ truyền bánh răng a . Xác định chiều dài côn ngoài: T1 .K H RE K R . u 2 1.3 (CT 6.52a – 112) [I] 1 K be .K be .u H 2 Với KR = 0,5 Kd : hệ số phụ thuộc vào vật liệu bánh răng và loại răng Với bộ truyền động bánh côn răng thẳng bằng thép Kd = 100 MPa1/3 Kbe : hệ số chiều rộng vành răng Kbe = 0,25…0,3. Chọn K be = 0,25 KHβ : hệ số xét đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng bánh răng côn. Tra bảng 6.21 – 113 [I] với K be .u 0,25.3,4 => 0,48 2 K be 2 0,25 Và trục bánh côn lắp trên ổ đũa, sơ đồ I, HB
- Đồ án cơ sở thiết kế máy Chọn z1 = 31 răng. Đường kính trung bình và môđun trung bình: Theo CT 6.54 – 114 [I]: dm1 = (1 – 0,5K be) d e1 = (1 - 0,5. 0,25).96,09 = 84,07 (mm) d m1 84,07 Theo CT 6.55 – 114 [I]: mtm = = 2,71 (mm) z1 31 Mô đun vòng ngoài theo CT 6.56 – 115 [I] mtm 2,71 mte = 3,09 mm 1 0,5.K be 1 0,5.0,25 Theo bảng 6.8 – 99 [I] lấy trị số tiêu chuẩn m te = 3mm . Do đó: mtm = mte . (1 - 0,5Kbe) = 3.(1 – 0,5. 0,25) = 2,625 mm d m1 84,07 Lấy z1 = 32 răng 32,02 . z1 mtm 2,625 => z2 = u1.z1 = 3 2 .3,4 =108,8 Lấy z2 = 109 răng z 2 109 Tính lại tỉ số truyền: um = 3,4 z1 32 Góc côn chia z1 32 0 δ1 = arctg 16,36 = 16 21’39’’ arctg z2 109 δ2 = 9 0 0 – δ1 = 900 –160 21’39’’ = 73038’21” Theo bảng 6.20 – 112 [I], với z1 = 32, chọn hệ số dịch chỉnh đều x1 = 0,31 x2 = - 0,31 Đường kính trung bình của bánh nhỏ: dm1 = z1. mtm = 32 .2,625 = 84 (mm) Chiều dài côn ngoài : Re = 0,5 m te z12 + z 2 = 0,5 . 3. 32 2 109 2 = 170,40 mm 2 c. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc Theo CT 6.58 – 115 [I] ứng suất tiếp xúc Giáo viên hướng dẫn: Vũ Xuân Trường Sinh viên thực hiện: Đặng Đức Đại Lớp: CTK8LC2
- Đồ án cơ sở thiết kế máy 2 2T1.K H . u1 + 1 [σH] = Z M Z H Z e 0,85.bd 2 u m1 Trong đó: ZM: H ệ số kế đến cơ tính của vật liệu ăn khớp ZM = 274 MPa1/3 Tra bảng 6.5 – 96 [I] ZH : H ệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc Với x1 + x2 = 0 tra bảng 6.12 – 106 [I] được ZH = 1,76 Zε: Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng. Với bánh côn răng thẳng 4 - ea ea : hệ số trùng khớp ngang Theo CT 6.59a – 115 [I] : Zε = 3 Theo CT 6.38b – 105 [I] 1 1 1 1 ea = [1,88 – 3,2. ]cosβm = [1,88 – 3,2. ].1 = 1,75 z 32 109 1 z2 4 1,75 => Zε = = 0,866 3 KH: Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc Theo CT 6.39 – 106 [I] KH = KHβ. KHα. KHv K H : Hệ số kể đến sự phân bố không đồng đều tải trọng trên chiều rộng vành răng. Theo bảng 6.21 – 113 [I] Chọn : KHβ = 1,14 KHα : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp. Với bánh răng côn thẳng KHα = 1 KHv : Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp vH bd m1 KHv = 1 + 2T1K Hb K Ha d m1 .(u 1) Trong đó vH = H .g 0 .v. (CT 6.64 – 116) [I] u .d m1 .n1 3,14.84.354,62 Với v = 1,55 (m/s) 60000 60000 Theo bảng 6.13 – 106 [I] với bánh răng côn răng thẳng, v = 1,55 (m/s) 1,5 (m/s) => chọn cấp chính xác 9. Giáo viên hướng dẫn: Vũ Xuân Trường Sinh viên thực hiện: Đặng Đức Đại Lớp: CTK8LC2
- Đồ án cơ sở thiết kế máy σH: Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp Theo bảng 6.15 – 107 [I] chọn σH = 0,006 go : H ệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và 2 Theo bảng 6.16 – 107 [I] chọn go = 73 84.(1 3,4) => vH = 0,006.73.1,55. 7,07 (m/s) 3,4 KHv: Hệ số xét đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp v H . bd m1 KHv = 1 + 2. T1K H K H Trong đó b: chiều rộng vành răng b = K be. Re = 0,25. 170,4 = 42,6 mm 7,07.42,6.84 => KHv =1 1,12 2.90486.1,14.1 => KH = 1,14 . 1. 1,12 = 1,56 Thay các giá trị vừa tính vào ta được: 2.90486.1,56. 3,4 2 1 448,7 MPa H 274.1,76.0,866. 0,85.42,6.84 2.3,4 [σ’H] = H .Z R .Z v .K xH Với [σ’H] là độ bền tiếp xúc cho phép Với Ra = 2,5…1,25 µm => ZR = 0 ,95 da < 700 mm => K xH = 1 v < 5 m/s => Zv = 1 => [σ’H] = 536,4.0,95.1.1 = 509,58 MPa H 448,7 ' H 509,58 Vậy thỏa mãn điều kiện bền tiếp xúc; Do đó có thể lấy chiều rộng vành răng b = 45 mm d. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn Điều kiện bền uốn: Giáo viên hướng dẫn: Vũ Xuân Trường Sinh viên thực hiện: Đặng Đức Đại Lớp: CTK8LC2
- Đồ án cơ sở thiết kế máy 2.T1 .K F .Yε .Yβ .YF1 [σ’F] = (CT 6.65 – 116) [I] 0,85. b. mtm .d m1 Trong đó K F : Hệ số tải trọng khi tính về uốn K F = K Fβ .K Fα .K Fv Với K Fβ là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên vành răng K Fβ = 1,29 (tra ở trên) K F : H ệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp. Tra bảng 6.14 – 107 [I] với bánh răng côn thẳng K F = 1,37 K Fv : Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp ν F .b.d m1 KFv = 1 + 2T1 .K Fβ .K Fα d m1 ( u + 1) Với (CT 6.64 – 116) [I] ν F = δ F .g 0 .v u δF : tra bảng 6.15 – 107 [I] δF = 0,016 go : tra bảng 6.16 – 107 [I] go = 73 84.(3,4 1) => vF = 0 ,016 . 73 .1,55 . 18,87(m / s ) 3,4 18,87.42,6.84 KFv = 1 + 1,21 2.90486.1,29.1,37 Do đó K F = 1,29. 1,37. 1,21 = 2,13 Y b : H ệ số kể đến độ nghiêng của răng Với răng thẳng Yb = 1 YF1, Y F2 : hệ số dạng răng của bánh 1 và bánh 2 Số răng tương đương z1 32 32 zv1 = 33,35 cos 1 cos1621'39' ' 0,9595 z1 109 109 zv2 = 387,07 cos 1 cos 7338'21' ' 0,2816 x1 = 0,31 x2 = - 0,31 Giáo viên hướng dẫn: Vũ Xuân Trường Sinh viên thực hiện: Đặng Đức Đại Lớp: CTK8LC2
- Đồ án cơ sở thiết kế máy => Tra bảng 6.18 – 109 [I] được YF1 = 3,80 YF2 = 3,60 1 1 εα = 1 ,76 => Y ε = = = 0,568 ea 1, 76 Thay các giá trị vừa tính được: 2.90486.2,13.0,568.1.3,8 104,20 MPa
- Đồ án cơ sở thiết kế máy de2 = mte . z2 = 3 . 109 = 327 mm δ1 = 160 21’39’’ δ2 = 73038’21” Góc côn chia: hae1 = (hte + xn1.cosβm).mte Chiều cao đầu răng ngoài βm : góc nghiêng của răng. βm = 0 hte = cosβm = cos 0 = 1 xn1 = x1 = 0,31 => hae1 = (1 + 0,31.1).3 = 3,93 (mm) hae2 = 2. hte.mte – hae1 = 2.1.3 – 3,93 = 2,07 (mm) Chiều cao chân răng ngoài hfe1 = he – hae1 Với he: chiều cao răng ngoài với c = 0,2 mte he = 2.hte. m te + c => he = 2 . 1. 3 + 0,2. 3 = 6,6 (mm) => hfe1 = 6,6 – 3,93 = 2,67 (mm) hfe2 = he – hae2 = 6,6 – 2,07 = 4,53 (mm) Đường kính đỉnh răng ngo ài: dae1 = de1 + 2 .hae1. cos δ1 = 96 – 2. 3,93. 0,9595 = 88,45 (mm) dae2 = de2 + 2 .hae2. cos δ2 = 327 – 2. 2,07. 0,2816 = 325,83 (mm) Giáo viên hướng dẫn: Vũ Xuân Trường Sinh viên thực hiện: Đặng Đức Đại Lớp: CTK8LC2
- Đồ án cơ sở thiết kế máy I.TÍNH ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG 1. C họn động cơ Công suất Công suất động cơ chọn cần thỏa mãn yêu cầu: Pđc > Pct với Pt = Plv Ptđ = Pct = Fv 9000.0,4 Ta có: Plv = 3,6 (kW) (CT 2.11- 20) [1] 1000 1000 2 P Pi 1 1,4 2. 2 12. 2 0,8 2. 3 0,3 2. 2 0,77 ti 7.3600 7 7 7 Từ công thức 2.9 – 19 [1] ta có: 2 K đ br ol x ot Theo bảng 2.3 - 19 [1] ta có: ol 0,99 br 0,97 ot 0,99 đ 0,95 x 0,93 Với ol , ot , x , br , đ lần lượt là hiệu suất của cặp ổ lăn, ổ trượt, xích, cặp bánh răng, đai.Hiệu suất nối trục di động K 0,99 Vậy η = 0,99 . 0,95 . 0,99.0,992 . 0 ,93 . 0,99 = 0,82. Do đó: 3,6.0,77 Pct = 3,37 (kW). 0,82 Xác định sơ bộ số vòng quay động cơ điện Theo công thức 2.17 - 21 [1]. Số vòng quay của xích tải: 60000 60000 nlv = 21,35 (vòng/phút) z.t 23.50,8 Theo công thức 2.15 -21 [1], tỉ số truyền sơ bộ của hệ thống dẫn động là: usb= usbhộp. usbxích= usbbánh răng. usbtrụcvít. usbxích Từ bảng 2.4 -21 [1] chọn usbbánh răng = 3,4 usbđai =4 usbxích =2 usb = 3,4.4.2 = 27,2 Theo CT 2.18 - 21 [1] số vòng quay sơ bộ động cơ là: Giáo viên hướng dẫn: Vũ Xuân Trường Sinh viên thực hiện: Đặng Đức Đại Lớp: CTK8LC2
- Đồ án cơ sở thiết kế máy nsb = usb . nct = 27,2.51,35 = 1396,72 (vòng/phút) Vậy chọn số vòng quay đồng bộ động cơ là nđb = 1420 (vòng/phút) Từ bảng P1.3 – 236 [1] với Pct = 3,37 kW, nđb = 1 420 (vòng/phút) Ta chọn động cơ có ký hiệu 4A100L4Y3 có Pđc = 4,0 kW, nđc = 1420 vòng/phút, 84% ,cos = 0,84 mm Tk T 2,2 mm 1,4 Tdn T 2. Phân phối tỉ số truyền Tỉ số truyền chung Ta có công thức tính tỉ số truyền chung: n đc 1420 ut = = 27,65 uhộp . ungoài 51,35 n lv chọn sơ bộ uđ = 4, u br 3,4 ut 27,65 uxích = = 2,03 4.3.4 nlv 2,03 2 Kiểm nghiệm: u x 1,5% ( Thỏa mãn ) 2 Phân phối tỉ số truyền Vậy ta có: u đ 4 , u br 3,4 u x 2 3. Xác định công suất, mômen và số vòng quay trên các trục Kí hiệu: Trục 1 là trục nối bánh răng - đĩa xích nhỏ Trục 2 là trục nối đĩa xích lớn - xích tải Ta có: a. Công suất: Pt Ptđ .Plv 0,82.3,6 2,95( KW ) Pt 2,95 3,2( KW ) (kW) P2 ot . x 0,99.0,93 P 3,2 3,36 (kW) P1 2 2 ol . br 0,99 2.0,97 P1 3,36 3,57 (kW) Pđc k . đ 0,9.0,95 b. Số vòng quay: n2 = u x .nlv = 2 ,03.51,35 = 104,24 (vòng/phút) n1 = ubr .n2 = 3,4.104,24 = 354,41 (vòng/phút) n đc u đ .n1 = 4.354,41 = 1417,64 (vòng/phút) Giáo viên hướng dẫn: Vũ Xuân Trường Sinh viên thực hiện: Đặng Đức Đại Lớp: CTK8LC2
- Đồ án cơ sở thiết kế máy c. Momen các trục: Pi Áp d ụng công thức: Ti 9,55.10 6. ni P1 9,55.10 6.3,36 T1 9,55.10 6. 90486 (N.mm) n1 354,62 P2 9,55.10 6.3.2 T2 9,55.10 6. 293000 (N.mm) n2 104,3 ' Pđc 9,55.10 6.3,57 Tlv 9,55.10 6. 24043 (N.mm) n đc 1418 Pct 9,55.10 6.3,37 Tct 9,55.10 6. 626748 (N.mm) n ct 51,35 Ta có bảng sau: Trục Động cơ I II Công tác Thông số Công suất P (KW) 3,57 3,36 3,20 3,0 Tỉ số truyền u 4 3,4 2,03 Số vòng quay 1418 354,41 104,3 51,35 n (Vòng/phút) Momen xo ắn 24043 90486 293000 626748 T(N.mm) Giáo viên hướng dẫn: Vũ Xuân Trường Sinh viên thực hiện: Đặng Đức Đại Lớp: CTK8LC2
- Đồ án cơ sở thiết kế máy PH ẦN II: TÍNH TOÁN CÁC BỘ TRUYỀN I, Bộ truyền ngoài 1, Truyền động đai Ta có: Công suất trên bánh đai nhỏ: Pđc 3,62( KW ) Số vòng quay trên bánh đai nhỏ: n đc 1397( KW ) Dựa vào hình 4.1-59 [1], ta chọn loại đai thường tiết diện loại A Tính toán thông số đai loại A: - Đường kính bánh đai nhỏ : d 1 100 200(mm) . Chọn d 1 140(mm) .d1 .n1 .140.1397 - Vận tốc đai: v 10,24( m / s ) < V mã 25(m / s ) 60000 60000 Đường kính bánh đai lớn: d 2 d1 .u.(1 ) CT 4.2 – 53 [1] - Trong đó: Hệ số trượt : 0,01 Tỉ số truyền: u = 4 d 2 d1 .u.(1 ) =140.4.(1-0,01) = 554,4(mm) Chọn d 2 560(mm) theo tieu chuẩn d2 560 Tỉ số truyền: u đ 4,04 d1. .(1 0 140.(1 0,01) 4,04 4 Sai số: u đ ( thỏa m ãn) .100% 0,99% 3% 4,04 - K hoảng cách trục a : Theo bảng 4.14 – 60 [1] a u đ 4,04 0,95 a 0,95.d 2 0,95.560 532(mm) d2 Điều kiện của a: 0,55.(d 1 d 2 ) a 2.(d1 d 2 ). (4.14 – 60)[1] 0,55.(140 560) a 2.(140 560). 385
- Đồ án cơ sở thiết kế máy II. Bộ truyền trong 2.1. Chọn vật liệu: Theo bảng 6.1- 92 [I] chọn: Bánh nhỏ: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241…285, có σ b1 = 850 MPa, σch1 = 5 80MPa Bánh lớn: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB241…285 , có σ b2 = 850 MPa, σch2 = 5 80MPa 2.2. Phân phối tỉ số truyền: ubr = 3 ,4 2.3. Xác định ứng suất cho phép Theo bảng 6.2 với thép 45, tôi cải thiện đạt rắn HB 180…350 o SH = 1,1 s Hlim = 2HB + 70 o SF = 1,75 s Flim = 1,8HB o o Trong đó s Hlim và s F lim là ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở SH , SF là hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn Chọn độ rắn bánh răng nhỏ HB1 = 275; độ rắn bánh răng lớn HB2 = 260 o o s Hlim1 = 2HB1 + 70 = 2.275 + 70 = 620MPa s F lim1 = 1,8 . 275 = 495 MPa o o s Hlim 2 = 2HB2 + 70 = 2.260 + 70 = 590MPa s Flim 2 = 1,8 . 260 = 468MPa Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc NHO = 30 H 2,4 (CT 6.5 – 93) [I] HB NHO1 = 30 H 2,4 = 30.2752,4 = 2,15.107 => HB1 NHO2 = 30 H 2,4 = 30.2602,4 = 1,88.107 => HB2 Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương 3 T NHE = 60.c i ( C T 6.7 – 93) [I] .ni .t i T max 2 3 2 => NHE1 = 60.1.354,62.24000.( 13. + 0,83. +0,3 3 . ) 7 7 7 = 26 . 107 > NHO1 . Do đó hệ số tuổi thọ KHL1 = 1 Giáo viên hướng dẫn: Vũ Xuân Trường Sinh viên thực hiện: Đặng Đức Đại Lớp: CTK8LC2
- Đồ án cơ sở thiết kế máy 2 3 2 => NHE2 = 60.1.104,3. 24000.( 13. + 0,83. +0,3 3 . ) 7 7 7 = 7,7 .10 7 > NHO2 => KHL2 = 1 H lim Ứng suất tiếp xúc cho phép: [σH] = .Z R .Z V .K xH .K HL (CT 6.1 – 91) [I] SH Trong đó: ZR: hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc. Zv: hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng. KxH: hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng. Chọn sơ bộ ZR.Zv.K xH = 1 620 => [σH]1 = .1= 563, 6 MPa 1,1 590 [σH]2 = .1= 536, 4 MPa 1,1 Vậy để tính bộ truyền bánh răng côn răng thẳng ta lấy [σH] = [σH]2 = 536,4 MPa mF Ti NFE = 60.c Theo ( CT 6.8 – 93) [I] .ni .t i Tmax 2 3 2 N FE1 = 60.1.354,62. 24000.( 1 6. + 0,86. +0,3 6 . ) = 20,3. 107 > N FO = 4 .106 . 7 7 7 Do đó KFL1 = 1 2 3 2 N FE2 = 60.1.104,3. 24000.( 16. + 0,86. +0,3 6 . ) = 5,98. 107 > N FO = 4.106. 7 7 7 => KFL2 = 1 F lim Theo ( CT 6.2 – 92) [I] F .YR .YS .K xF .K FC .K FL SF Với KFC: Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải. Với bộ truyền quay 1 chiều KFC = 1 YR : hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng YS: hệ số xét đến độ nhậy của vật liệu đối với tập trung ứng suất KxF : hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn Chọn sơ bộ YR.YS.K xF = 1 495.1.1 => [σF]1 = = 283 MPa 1, 75 Giáo viên hướng dẫn: Vũ Xuân Trường Sinh viên thực hiện: Đặng Đức Đại Lớp: CTK8LC2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án môn học Thiết kế cầu trục
35 p | 872 | 243
-
Đồ án: Cơ sở thiết kế máy
60 p | 1483 | 240
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chiếu sáng
107 p | 1116 | 205
-
Đồ án môn học Cơ sở thiết kế máy " Thiết kế hệ dẫn động băng tải "
42 p | 815 | 140
-
Đồ án Tính toán thiết kế Ô tô: Thiết kế hệ thống phanh chính của ô tô khách trên cơ sở ô tô Hyundai County
42 p | 394 | 97
-
Thuyết minh Đồ án Nền Móng: Thiết kế móng bằng
96 p | 857 | 91
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế mạch ổn áp máy phát
72 p | 309 | 79
-
Đồ án cơ sở: Lưu trữ điện toán đám mây
47 p | 276 | 64
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển dùng cho mạ điện
89 p | 288 | 61
-
Đồ án môn học Thiết kế máy: Thiết kế hệ thống dẫn động máy nâng hàng
60 p | 383 | 49
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY " TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI " - Phần 5
3 p | 191 | 48
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống chưng cất nước-axit axetic có năng suất là 500l/h
56 p | 284 | 46
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tuyến 62 Bến xe Nước Ngầm - Đức Giang
123 p | 228 | 37
-
Đồ án môn học: Thiết kế kỹ thuật lưới trắc địa
22 p | 210 | 32
-
Đồ Án Cơ Sở Khoa CNTT: Quản lí Điểm Trường THCS Êaphê - KrôngPak - DakLak
25 p | 170 | 28
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hồ chứa nước Đài Xuyên - PA2
263 p | 41 | 24
-
Đồ án môn học Cơ sở thiết kế máy: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải
47 p | 38 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn