A. Tóm tắt lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh(c.g.c) Hình học 7 tập 1
1. Tính chất
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
∆ABC và ∆A’B’C’ có
AB = A’B’
∠B = ∠B’
BC = B’C’
thì ∆ABC = ∆A’B’C.
2. Áp dụng vào tam giác vuông
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
B. Ví dụ minh họa Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh(c.g.c) Hình học 7 tập 1
Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm,BC = 3cm, B = 700
Giải:
‐Vẽ xBy = 700
‐Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm.
‐Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm.
‐Vẽ đoạn AC, ta được tam giác ABC
C. Giải bài tập về Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh(c.g.c) Hình học 7 tập 1
Dưới đây là 9 bài tập về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác mời các em cùng tham khảo:
Bài 24 trang 118 SGK Hình học 7 tập 1
Bài 25 trang 118 SGK Hình học 7 tập 1
Bài 26 trang 118 SGK Hình học 7 tập 1
Bài 27 trang 119 SGK Hình học 7 tập 1
Bài 28 trang 120 SGK Hình học 7 tập 1
Bài 29 trang 120 SGK Hình học 7 tập 1
Bài 30 trang 120 SGK Hình học 7 tập 1
Bài 31 trang 120 SGK Hình học 7 tập 1
Bài 32 trang 120 SGK Hình học 7 tập 1
Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:
>> Bài trước: Giải bài tập Trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh - cạnh - cạnh SGK Hình học 7 tập 1
>> Bài tiếp theo: Giải bài tập Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc SGK Hình học 7 tập 1