Giảm nghèo và các chính sách phát triển nông thôn cho đồng bào vùng cao ở vùng trung tâm Andes, Nam Mỹ
lượt xem 2
download
Bài viết nghiên cứu chính sách giảm nghèo và các chính sách phát triển nông thôn cho đồng bào vùng cao ở vùng trung tâm Andes, Nam Mỹ. Thiết lập một mô hình chính quyền phúc lợi tập trung, sự mở rộng các liên kết tương hỗ và các liên minh gia đình trị, sự gắn bó của hầu hết các nhóm thiểu số nơi đây đã tạo điều kiện đẩy mạnh đa dạng hóa thực phẩm, quần áo, đồ dùng và các mặt hàng xa xỉ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giảm nghèo và các chính sách phát triển nông thôn cho đồng bào vùng cao ở vùng trung tâm Andes, Nam Mỹ
- GIẢM NGHÈO VÀ CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHO ĐỒNG BÀO VÙNG CAO Ở VÙNG TRUNG TÂM ANDES, NAM MỸ Alejandro Camino D.C. Khu vực trung tâm Andes hiện gồm các Tây, trải trênnhiều kinh tuyến xuyên khắp các quốc gia Ecuador, Peru và Bolivia. Địa hình nơi dãy núi cao và thung lũng Andes, tới khu vực đây chủ yếu gồm các dãy núi nhiệt đới lớn nhất đồng bằng phía đông của vùng Đông Andes và cao nhất trên thế giới, và có lịch sử dân cư vùng chậu thượng lưu rừng nhiệt đới Amazon). sinh sống lâu đời với nhiều thành tựu văn hóa, Hệ thống trao đổi hàng hóaphức tạp được duy Inca là đỉnh cao của sự phát triển nền văn minh trì nhờ vào việc gia tăng mạng lưới các hoạt nội sinh và tự chủ từ cách đây khoảng hơn động thương mại và trao đổi hàng hóa giữa các 15,000 năm. vùng xa xôi nhắm đến các sản phẩm nhiều Đặc trưng của vùng cao nguyên Andes là ngách sinh tháiđa dạng. Do vậy, mong muốn đa chuỗi các dải núi nhiệt đới (một số đỉnh núi cao dạng hóa các nguồn tài nguyên thực vật cũng tới 7000 mét so với mực nước biển), các thung như đảm bảo đủ thực phẩm cho cả năm đã dẫn lũng trung gian vừa hẹp hoặc rộng, nằm dọc tới một cơ sở bổ sung ngày càng nhiều các phía tây là các bãi biển Thái Bình Dương và nguồn thực phẩm. Đồng thời, việc phát triển sườn phải là một vùng chần núi thoải dần xuống các ngành công nghệ bảo quản thực phẩm (từ rừng rậm Amazon. Khu vực đồi núi này phần các nguồn hải sảnướp mặn từ dọc bờ biển TBD lớn được bao phủ bởi môi trường khắc nghiệt và vùng bình địa phía đông Amazon, cho tới nhưng cũng rất màu mỡvới những thời tiết thay các loại củ và rau thân ống khô hoặc đông lạnh đổi bất thường khó có thể dự đoán, có các điều ( khoai tây, oca-Oxalis tuberosa, olluco- kiện khí hậu cơ bản vừa tiềm ẩn nguy cơ đe Ollucustuberosus, etc.) tại các cao độ khác dọa nghiêm trọng sự phát triển của các loài thực nhau, các loại ngũ cốc giàu dinh dưỡng được vật song đồng thời cũng kích thích sự đa dạng trồng trên núi sấy khô (quinoa -Chenopodium thực vật. quinoa-, kiwicha– Amaranthuscuadatus-, Cách đây khoảng 15,000 đến 20,000 năm, cañihua- Chenopodiumpalidicaule), và cả các những cư dân đầu tiên từ vùng rừng nhiệt đới loại rau quả đa dạngkhác. Bằng việc chuyển đổi chuyển tới đây sinh sống. Họ săn bắt, hái tất cả những sản phẩm này, bao gồm các loại lượmvà dần dần phát triển thành những cộng thực phẩm , cũng như các loại len alpaca cần đồng nông nghiệp trình độ cao dựa vào trồng trong thời tiết lạnh sang thành sản phẩm chế cấy hơn một trăm loài thực vật giàu dinh dưỡng biến và có thể tích trữ, người dân ở đây có thể và thuần dưỡng các loài camelids Nam Mỹ (lạc vượt qua những năm thời tiết khắc nghiệt có thể đà không bướu- một gia súc để thồ, và xảy ra lũ lụt, hạn hán, mất mùa do sương muối, alpacamột vật nuôi lấy len chất lượng cao), và, tuyết may mưa đá, v.v. (1,2). sau cùng là cả loài chuột lang làm một nguồn Với việc hình thành các chính quyền của cung cấp protein động vật. dân địa phương, thường mang tính thần quyền Cơ chế tự cung tự cấp của người Andes và độc tài, việc tích trữ thực phẩm và đồ ăn có dần được phát triển như một hình thức vừa để thể bảo quản trở thành quốc sách khi các rủi ro ứng phó với các điều kiện thời tiết khó khăn và thời tiết thường xuyên xảy ra ngoài khả năng dự khó lường, vừa tận dụng nguồn đa dạng sinh đoán của con người. Nhờ sự thiết lập một mô học nơi đây, vì điều kiện đa dạng ở đây rất hình chính quyền phúc lợi tập trung, sự mở thuận lợi để hình thành một hệ thống tự cung tự rộng các liên kết tương hỗ và các liên minh gia cấp cực kỳ đa dạng. đình trị, sự gắn bó của hầu hết các nhóm thiểu Qua nhiều thế kỷ, các cộng đồng bộ tộc ở số nơi đây đã tạo điều kiện đẩy mạnh đa dạng đây đã phát triển thành những khu tự trị, tiểu hóa thực phẩm, quần áo, đồ dùng và các mặt bang, và cuối cùng là các đế chế đa sắc tộc có hàng xa xỉ. Trong số nhóm mặt hàng xa xỉ này, tư tưởng bành trướng, tiến hành thống trị thông vàng, bạc và các đá quý khác được sử dụng qua việc kiểm soát vô số những con đường riêng cho các mục đích nghi thức tôn giáo và thông thương dọc vùng thung lũng ( khắp từ các trang sức, tuy nhiên, chúng chưa bao giờ được thung lũng hình thành do các dòng sông chảy từ dùng làm phương tiện mua bán hàng hóa nằm dãy Andes, tới bờ biển phía Thái Bình Dương ngoài mục đích lễ tế. (3) khô cằn, băng qua các sa mạc duyên hải phía 45
- Toàn bộ các chính sách tự cung tự cấp đa số tại vùng cao nguyên của ba quốc gia được đề ra nhằm giảm thiểu mất mùa và các rủi đương đại. ro thông qua tích lũy các khoản thặng dư tại Người Tây Ban Nha không sử dụng vốn của cải kho. Trong bối cảnh mất mùa thường xuyên xảy bất ngờ đó để cải thiện điều kiện sống nghèo ra do các điều kiện thời tiết khắc nghiệt tại các khổ của mình tại quốc gia của chính họ. Phần cao độ ở vùng nhiệt đới, một trong những vai lớn vàng lại được đem đến Anh và Hà Lan, trò của Đế chế Inca là bảo đảm lương thực và châm ngòi cho cuộc cách mạng công nghiệp. quần áo cho các thành viên bộ tộc với đặc thù Trong thời gian cầm quyền của người Tây Ban đa dạng sắc tộc vốn có thường bị chi phối bởi Nha, một phần tỷ trọng vàng khác rơi vào tay các loại quà tặng, hôn nhân ràng buộc, hay sự triều đại Minh của Trung Quốc nhập khẩu từ thống lĩnh trực tiếp. Đặc biệt, các loại lương lực tay gia đình hoàng gia Viceroyalty, Peru qua hay quần áo được lưu kho phòng cho các năm đường Philipine. Người Tây Ban Nha đã bán thiên tai hay đói kém, mất mùa. vàng để đổi lấy lụa và các sản phẩm gốm sứ Dọc theo bờ biển TBD khô cằn, từ trước hảo hạng của Trung Quốc phục vụ đức vua Tây khi Inca thống trị, phần lớn các công việc thủy Ban Nha. lợi tưới tiêu đã được thực hiện. Năng suất của Xã hội thống trị thuộc địa mới cho rằng họ rất cao đã đem lại lợi ích cho vùng cao các nông sản bản địa của vùng Andes chỉ là “ nguyên Inca, giúp người Inca mở rộng đế chế thức ăn của các tầng lớp hạ lưu”, và do vậy, để của mình ra khắp vùng bờ biển tới tận phục vục nhu cầu tiêu dùng của mình, họ đẩy Colombia ở phía nam và Chile và Achentia ở mạnh việc nhập khẩu từ Peru, hay cho trồng phía Bắc. nông sản có nguồn gốc ngoại lai (như lúa mì, Mô hình Nhà nước phúc lợi tương đối hiệu lúa mạch, gạo, ô liu, nho sản xuất rượu vang, quả này đã thay đổi hoàn toàn khi Châu Âu cùng với lợn, ngựa, bò), rất ít trong số các cây (Tây Ban Nha) bắt đầu xâm chiếm vùng đất này trồng, vật nuôi này thích nghi được với môi vào năm 1542, một đội quân hiếu động với một trường mới. Trong hầu hết các trường hợp, điều tay cầm gươm, tay cầm cây Thánh giá, đội quân này đã làm giảm năng suất canh tác so với canh này nhắm đến một trong những nguồn tài tác truyền thống . Hơn nữa một số các loại cây nguyên chính sẵn có tại khu vực này: vàng. Bị trồng và vật nuôi cũng như một số nông cụ mới Châu Âu xâm chiếm, vai trò của vàng như Thần (chẳng hạn như máy cày do bò kéo) đã ảnh Mặt trời trong các nghi lễ cơ bản của người hưởng tiêu cực đến lớp đất ở độ cao dễ bị xói Inca đã chấm dứt. Tuy nhiên, mặc dù tới đất mòn của dãy núi Andes. Các loại cây trồng bản này với khao khát tìm kiếm vàng, những người địa (như khoai tây) ban đầu được đưa vào Tây đến từ Tây Ban Nha – 1 quốc gia nghèo lại hết Ban Nha để nước mẹ của họ nuôi tù nhân; sức ngạc nhiên trước nguồn thức ăn dồi dào, nhưng loại cây này đã cho năng suất cao nhờ đa dạng, và khối lượng tích trữ trong kho chung khả năng thích ứng cao của nó (sau này, khoai đồ sộ với đồ ăn và quần áo. Chính những kho tây trở nên phổ biến hơn nữa ở Đức, Ireland và dự trữ lương thực lớn ấy (tambos), cách nhau Anh, sau ở Ấn Độ và miền Nam và Trung Á). khoảng 50km dọc theo tuyến đường chính của Thậm chí ngay cả kiến thức của dân địa phương Inca, đã cung cấp lương thực cho các đội quân về các loại thảo dược cũng không được lưu tâm, xâm lược suốt hơn hai thập kỷ. mặc dù sau này nguồn của cải quý giá này Chỉ trong vài thập kỷ sau khi Tây Ban Nha được dâng nộp hoàng đế Tây Ban Nha, và xâm lược, một cộng đồng bản địa dĩ nông vi những phát hiện về các thuộc tính của một số trung đã từng bước chuyển thành một xã hội bị loại thảo dược thiên nhiên này đã cứu sống thống trị bởi hệ thống trong đó hình thành hàng triệu người Châu Âu, chẳng hạn cây ký nhóm công nhân bị buộc lao động. Tiếp theo ninh của Peru (cây chữa bệnh sốt rét) mà người sau đó là chính sách nông nô bắt buộc do nhà Tây Ban Nha biết được là từ một thầy thuốc vua Tây Ban Nha đứng đầu, nhằm mục đích đông dược bản địa cuối thời kì thống trị thuộc khai thác vàng bạc tại các mỏ. Trong vòng ba địa, và loài cây này đã trở thành nguồn thu nhập thế hệ, người bản sứ đã bị tàn sát, số lượng chính của đế chế tư bản độc quyền Tây Ban giảm xuống chỉ còn khoảng 10% so với tổng số Nha thời bấy giờ tới hết thế kỷ I8. (5) dân cư ban đầu. Các nô lệ da đen được mang tới Trong suốt giai đoạn thuộc địa, người dân làm nhân công. Tuy vậy, trong ba thế kỷ tiếp tại các khu vực đồi núi trở thành nô lệ của các đó, người bản xứ đã dần dần lấy lại vị thế của kẻ xâm chiếm, bị ép theo Nhà thờ Thiên chúa mình, và đến nay họ vẫn là nhóm dân cư chiếm giáo và làm việc cho họ cũng như nhà vua Tây Ban Nha. Rất ít các đạo luật chống lại thói lạm 46
- dụng cực đoan được ban hành, và nhìn chung một lượng lớn của cải hiện thời từ các loại dược không có chính sách nào bảo vệ những người bị thảo truyền thống bị xem nhẹ. Các thói quen xâm lược, và họ dần trở thành đối tượng nghèo chữa bệnh truyền thống vẫn tồn tại tại các khu khó nhất trong một xã hội thuộc địa mới. vực nông thôn hẻo lánh tại các rừng rậm phía Tuy giành được độc lập (1821), và được thượng Andes và Amazon mặc dù các khu vực sự hậu thuẫn của những nhà trí thức tiến bộ này đang bị giới trẻ quên lãng vì họ chịu tác mới, những người dân bản địa đã không được động bởi các sản phẩm công nghiệp y học luôn hưởng nhiều lợi ích lắm mặc dù một vài đạo được giới truyền thông quảng bá. luật bảo vệ họ khỏi lao động cưỡng bức đã Khi đề cập tới các hệ thống canh tác truyền được ban hành. Tình hình cũng không biến thống, nhu cầu về môi trường đô thị đối với một chuyển là mấy tại một đất nước bị trị dưới ách số loại cây trồng ( như khoai tây trắng, ngô, lúa đô hộ của hậu duệ người Tây Ban Nha, những mạch để sản xuất bia, thịt gia súc và các sản người đã coi thường tầm quan tọng của thiên phẩm bơ, v.v) đã tạo thêm áp lực quá trình xói nhiên trù phú của Peru (ngoại trừ nguồn khoáng mòn gen. sản giá trị), với hơn 6000 loại khoai tây khác Chính phủ đã có những nỗ lực nhằm cải nhau, nhiều loài thân củ và ống giàu dinh thiện chất lượng gia súc có nguồn gốc từ châu dưỡng, và vô số các loại cây trồng gieo hạt và Âu (bò, cừu), xem nhẹ các loại động vật bản xứ cây ăn quả được thuần hóa được khắp toàn cầu được đã thích nghi nhưlạc đà và alpaca. Các kết ghi nhận. quả lại bị bỏ bẵng. Điều tương tự cũng xảy ra Sau khi giành độc lập và chấm dứt chế độ đối với các dự án nhằm đẩy mạnh mùa vụ và độc quyền của người Tây Ban Nha, các nhà các công nghệ mà theo đó, qua thời gian, thấy khoa học nước ngoài đến từ các nước châu Âu được rằng dãy Andes không phải là môi trường đã thực hiện rất nhiều chuyến thám hiểm trong sống phù hợp và năng suất của các loại cây vùng Andes và Amazon để nghiên cứu hệ thực trồng này chứng tỏ các loại nông sản này không vật giàu có và thu thập các loại hạt của một số thật sự cạnh tranh. thực vật đang trở thành các mặt hàng giá trị trên Nghèo đói kéo dài đối với dân cư vùng cao thị trường thế giới thời đó. Các loại hạt được nguyên đã làm nảy sinh tình trạng di cư dần dần đem đến trồng tại các thuộc địa ở châu Phi, nhưng theo từng vùng của người dân bản địa Nam Á như cây ký ninh, cây coca, và cao su. đến các thành phố kể từ những năm 1950. Các Chế độ nông nô và nô lệ được dỡ bỏ nhưng dự án mới nhằm thúc đẩy “phát triển” song điều đó không hề thay đổi tình trạng nghèo đói song với các dự án trước đó đã không giúp thay nặng nề của người Peru bản xứ tại khu vực đổi xu thế. Tuy nhiên, sự có mặt của những nông thôn. Những người bản xứ vẫn chịu lệ người nhập cư từ các vùng cao nguyên và sự thuộc vào các xu hướng của nền kinh tế bị chi tham gia ngày một nhiều của họ vào đời sống phối bở nhu cầu khoáng sản của các quốc gia chính trị của quốc gia đã bắt đầu việc chuyển Âu Mĩ. đổi các quan điểm liên quan đến quyền chọn Vào đầu thế kỷ 20, cùng với việc bắt đầu lựa cách xóa đói giảm nghèo tại các vùng quê hoạt động khai mỏ kỹ thuật cao ở các vùng cao cao nguyên của họ. nguyên (hoạt động có tác động khá nghiêm Vào những năm 1960 và 1970, quá trình trọng đến các khu vực đất đai để canh tác và tái đánh giá các tập quán truyền thống bản địa chăn thả), dãy duyên hải trở thành vùng đất để của người dân vùng cao bản xứ bắt đầu diễn ra trồng mía và các đồn điền cao su. Dần dần, dần dần, bao gồm cả các loại cây trồng truyền nhiều cộng đồng hẻo lánh và nghèophải tự tiêu thống và bí quyết của họ trong việc quản lý môi thụ các nông sản địa do điều kiện đi lại khó trường tự nhiên. Điều này được phản ánh bởi khăn. thực tế là ngày càng có nhiều nghiên cứu và Chỉ sau những năm 1920, quốc gia Peru chuyên đề về một chủ đề trước đó bị quên lãng hiện đại mới bắt đầu đưa ra các đạo luật để bảo (7,8, 9,10,11,12, 13). vệ đất đai của các chủ sở hữu bản xứnhững Lần đầu tiên, các cây trồng bản địa bắt đầu người đang bị xâm lấn nhiều diện tích đất đai. được nghiên cứu về giá trị dinh dưỡng, và được Đồng thời, nhà nước Peru cũng bắt đầu mở thúc đẩy không chỉ để tiêu thụ tại chỗ mà cả rộng giáo dục toàn quốc, thấm nhuần với quan đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của các thị điểm hội nhập và tiếp biến văn hóa các cộng trường đô thị. Các nghiên cứu khác về công đồng người bản địa nông thôn thành một xã hội nghệ canh tác truyền thống và phần nhiều kiến đô thị. Các dịch vụ y tế cơ bản bắt đầu được áp thức của người dân đối với đất trồng trên núi và dụng và đẩy mạnh trên khắp cả nước trong khi các điều kiện thời tiết đã bắt đầu điều chỉnh 47
- phương pháp tiếp cận đối với “phát triển bền những công việc mà thu nhập thấp, khiến họ vững” từ phía chính phủ, hợp tác quốc tế và cả cảm thấy bực dọc và rồi phạm tội. các tổ chức phi chính phủ. Người dân sinh sống tại các đồi núi hiện Nhu cầu sử dụng len từ alpaca cả trong nay, nơi mà cơ hội có thêm thu nhập chỉ đến từ nước và quốc tế ngày một lớn đã đặt người dân các cây trồng, đôi khi đang phải gồng mình Nam Mỹ trở lại với câu hỏi cần phải làm gì đối đương đầu với tình trạng thiếu ưu đãi để ở lại với các loài lạc đà. Thu nhập đem lại từ len làng bản của mình. Họ đánh giá những điều thú alpaca khuyến khích chính phủ thiết lập các vị từ cuộc sống thành thị thông qua các phương chương trình đặc biệt để thúc đẩy loại động vật tiện đại chúng. Hơn nữa, việc bùng nổ quá trình bản địa trên. Tuy vậy, với 500 năm quen với khai khoáng trong thập kỷ trước và mức lương các loại gia súc của châu Âu vẫn khiến việc cực kì cạnh tranh đối với các đồng bào vùng thay đổi các xu hướng trên tại cấp độ hộ nông cao thiếu kĩ năng để làm các công việc thiếu dân rất khó , đặc biệt là dưới tình cảnh nhu cầu trình độ tại các khu trại, mỏ càng làm giảm hoạt về bơ, thịt và da từ các khu vực đô thị nông- động canh tác nông nghiệp tại các khu vực có công nghiệp ngày một lớn. điều kiện khắc nghiệt của dãy Andes. Bước ngoặt thật sự trong xu thế chuyển Mặt khác, tại các thành phố ngày nay, quá sang khôi phục nhiều loại cây trồng giá trị của trình khôi phục các nét truyền thống của cha vùng Andes chính là khái niệm cuộc cách mạng ông đã mai một ngày càng trở nên phổ biến mặc “ ẩm thực của người sành ăn Peru”. Chỉ trong dù quá trình khôi phục này có những cách biệt vòng chưa đầy 20 năm, cuộc cách mạng này đã so với nguồn gốc nông nghiệp ban đầu. thúc đẩy nền ẩm thực của Peru trên các thị Một chính sách do chính phủ tài trợ và được trường nhà hàng trên thế giới. Hiện tượng này công chúng tán thành mang tên “hòa nhập xã hiện nay đang làm gia tăng nhu cầu đối với các hội”. Mặc dù chính sách này tập trung vào việc loại nông sản bản địa vốn trước bị sao nhãng tiếp cận các cơ hội kinh tế để cải thiện điều kiện của vùng Andes, và cũng mở ra nhiều cơ hội kinh tế xã hội cho người nghèo, nó phần nào cho các tá điền nhỏ lẻ trong vùng. tương tự với vai trò thúc đẩy tiếp biến văn hóa. Tuy nhiên, là một phần trong tác động từ Xưa nay nông thôn luôn gắn liền với 2 biểu việc có thêm nguồn thu nhập tại một xã hội hiện là nghèo đói và lạc hậu. Thiếu thu nhập truyền thống, các con đường lớn và các phương cạnh tranh xảy ra với các lao động tại các điều tiện truyền thông đã vươn đến các cộng đồng xa kiện khắc nghiệt đã thu hút lượng cư dân sống xôi hẻo lánh nhất ở vùng cao nguyên, tác động tại các vùng cao nguyên đi khỏi môi trường mạnh mẽ lên cư dân trẻ tuổi tại các làng mạc. sống, nơi đã tạo dựng gốc cội văn hóa cho họ Các thế hệ trẻ tuổi đã bắt đầu nhìn thấy một trong hàng thiên niên kỷ. tương lai đầy hứa hẹn khi họ có cơ hội đến các Những thế hệ con cháu người Peru có trung tâm thành phố. (14) nguồn gốc văn hóa núi đồi, cũng như những Về tác động tâm lý này, các dịch vụ y tế và giáo người hàng xóm đến từ Bolivia và Ecuado phải dục công cộng còn hạn hẹp tại các vùng nông đối mặt với tình cảnh mai một bản sắc văn hóa thôn, cao nguyên tiếp tục là nguyên nhân thúc của mình để đổi lấy những lợi ích vật chất của đẩy phong trào di dân đến các thành phố. Một thế giới hiện đại, để thoát ra khỏi cảnh thiếu bộ phận dân cư di cư do thiếu trình độ, có thốn và điều đó diễn ra với cái giá không thể nào đảo ngược được. 48
- Tài liệu tham khảo 1. Alejandro Camino, Jorge Recharte and Pedro Bidegaray “Flexibilidad Calendárica en la Agricultura Tradicional de las Vertientes Orientales de los Andes”, in RunakunapaKawsayninkupaqRurasqankunaqa. La tecnología en el Mundo Andino, HeatherLetchman and Ana MariaSoldieds. (Universidad Nacional Autónoma de Mexico, Mexico D.F., 1981). 2. Stephen B. Brush Mountain, Field and family. “The Economy and Human Ecology of an Andes Valley” (University of Pennsylvania Press, Philadelphia, 1977). 3. John V. Murra “El Control Vertical de un Máximo de Pisos ecológicos en la Economía de las Sociedades Andinas” in Formaciones Económicas y Políticas en el Mundo Andino, John V. Murra ed. (Instituto de Estudios Peruanos, Lima 1975) Chap. 3. 4. Furtado Celso “Obra autobiográfica. Tomos I, II, III.” (Editorial Paz e Terra. Brasil, 1977). 5. Rocco, Fiametta “Quinine: malaria and the quest for a cure that changed the world.” (Perennial,New York, NY, 2004) 6. Centro Internacional de la Papa “El Agroecosistema Andino. Problemas, limitaciones, perspectivas” Anales del Taller Internacional sobre el Agroecosistema Andino. (Centro Internacional de la Papa, Lima, 1993). 7. Morlon, Pierre “Comprender la Agricultura campesina en los Andes centrales. Peru-Bolivia” Pierre Morlon,ed. (IFEA-CBC, Lima, 1966). 8. John Earls “Planificación Agrícola Andina. Bases para un Manejo Cibernético de Sistemas de Andenes” (Universidad del Pacífico, Lima , 1989 9. Enrique Mayer “Casa, Chacra y Dinero, EconomiasDomesticas y Ecologia en los Andes” (Instituto de Estudios Peruanos, Lima 2004) 10. Daniel W. Gade “Plants, Man and the Land in the Vilcanota Valley of Peru”, Biogeographica No. 6 (Dr. W. Junk B.V., The Hague (1975) 11. Alejandro Camino D.C. “Tiempo y Espacio en la Estrategia de Subsistencia Andina: un Caso en las Vertientes Orientales de los Andes”. SenriEthnologicalStudies, No.10, 11-38, Osaka, (1982). 12. Raul León Caparó “Racionalidad Andina en el uso del Espacio” (Pontificia Universidad Católica del Perú, Fondo Editorial y Banco Central de Reserva del Perú, Lima, 1984) 13. ShozoMasuda “Recursos Naturales Andinos” ShozoMasuda ed. (Universidad de Tokyo, Tokyo, 1988) 14. Carlos Amat y Leon “El Perú Nuestro de cada Dia : Nueve ensayos para discutir y decidir” ( Universidad del Pacífico, Lima, 2006) 49
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nhà nước hỗ trợ người nghèo và Chính sách: Phần 1
111 p | 129 | 22
-
Thực trạng và giải pháp trong các chính sách xóa đói giảm nghèo: Phần 1
154 p | 151 | 18
-
Thực trạng và giải pháp trong các chính sách xóa đói giảm nghèo: Phần 2
157 p | 117 | 9
-
Công cuộc giảm nghèo ở huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp giảm nghèo bền vững
5 p | 94 | 7
-
Tóm lược gợi ý chính sách: Đổi mới lập kế hoạch, phân cấp đầu tư cấp xã và trao quyền cho cộng đồng hướng đến giảm nghèo bền vững
24 p | 75 | 7
-
Thực trạng và giải pháp thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam
8 p | 57 | 5
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của các hộ dân tộc thiểu số tại chỗ ở tỉnh Đắk Nông
10 p | 42 | 5
-
Báo cáo thường niên Ngân hàng Chính sách xã hội 2016
60 p | 15 | 5
-
Giảm nghèo bền vững ở vùng Tây Nam Bộ: Thách thức và một số khuyến nghị chính sách
11 p | 12 | 4
-
Các chính sách đổi mới trong lĩnh vực việc làm và các vấn đề xã hội - Đỗ Minh Cương
0 p | 94 | 4
-
Đánh giá các chính sách giảm nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh
10 p | 19 | 4
-
Chính sách giảm nghèo bền vững ở Việt Nam
3 p | 25 | 3
-
Chính sách dân tộc nhằm giảm nghèo và phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi: Kết quả thực hiện giai đoạn 2005-2013 và nhiệm vụ, giải pháp đến năm 2020
12 p | 37 | 3
-
Triển khai thực hiện các chính sách đầu tư trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số
8 p | 89 | 2
-
Giáo hội Phật giáo Việt Nam với “xóa đói giảm nghèo”
8 p | 6 | 2
-
Hoạt động hỗ trợ phụ nữ nghèo tại xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, Hà Nội
9 p | 7 | 1
-
Giảm nghèo ở người Hmông vùng cao nguyên đá Đồng Văn: Chính sách, hiện trạng và một số vấn đề đặt ra
13 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn