intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa học 9 bài 35: Cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ

Chia sẻ: Phan Nam | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

545
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về Cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ. Quý thầy cô giáo có thể sử dụng các tài liệu trong bộ sưu tập này để làm tư liệu tham khảo cho quá trình giảng dạy được tốt nhất. Để giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về Cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ. Quý thầy cô giáo có thể sử dụng các tài liệu trong bộ sưu tập này để làm tư liệu tham khảo cho quá trình giảng dạy được tốt nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa học 9 bài 35: Cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ

  1. Kế hoạch bài học Hoá 9 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ  MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức:  HS biết được:Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ .  HS hiểu được: ý nghĩa của công thức cấu tạo 1.2 Kỹ năng:  HS thực hiện được:Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.  HS thực hiện thành thạo: Viết được một số công thức cấu tạo ( CTCT) mạch hở, mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản (
  2. Kế hoạch bài học Hoá 9  Kĩ năng: biểu diễn được liên kết của một số phân tử đơn giản, nhận biết được điều sai trong liên kết, viết được các dạng mạch cacbon (2)Phương pháp, phương tiện dạy học:  Phương pháp: đặt vấn đề – giải quyết vấn đề  Phương tiện dạy học: bảng phụ (3)Các bước của hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: giới thiệu hoá trị của C, H, O và biểu diễn I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp liên kết trong phân tử. chất hữu cơ: GV: thông báo về hóa trị các nguyên tố C, H, O. 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên - Trong các hợp chất hữu cơ C có hóa trị IV, O có hóa tử. trị II, H có hóa tri là I. - Trong các hợp chất hữu cơ C có hóa GV:biểu diễn 1 đơn vị hóa trị là “” , C có hóa trị là IV trị IV, O có hóa trị II, H có hóa tri là thì tương ứng với bao nhiêu đơn vị hóa trị? I. HS: có 4 đơn vị hóa trị. - Các nguyên tử liên kết với nhau GV:có nghĩa là có 4 dấu ”” cách đều xung quanh C, theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên tương tự ta có nguyên tử O, H lần lượt là:  O  ;  H kết được biểu diễn bằng nét gạch nối GV: như vậy để biểu diễn nguyên tử này liên kết với giữa 2 nguyên tử. nguyên tử kia ta phải nối 2 dấu” ” thành nét gạch ngang Ví dụ: “ – “. + phân tử CH4 biểu diễn như sau: Ví dụ: phân tử CH4 biểu diễn như sau: H H   H —C— H H —C— H   H H + Phân tử CH3Cl biểu diễn như sau: GV: nhấn mạnh: mỗi chất chỉ có 1 cách biểu diễn liên H kết nhất định. Tương tự ta có phân tử CH3Cl được biểu  diễn như sau: H — C — Cl H nguyên tử clo có thể   lần lượt đổi vị trí với H H — C — Cl nguyên tử hidro.  H GV:với cách biểu diễn liên kết trên clo có hóa trị là bao nhiêu? HS: Clo có hóa trị I GV:Các em hãy xét cách biểu diễn liên kết của phân tử CH3OH sau đây đúng hay sai? Tại sao? H H H  \ / H — C — H — O ; H— C — O   H (H.1) H (H.2) HS: quan sát và trả lời: 2 cách biểu diễn trên đều sai vì H.1 cho biết H (II), O (I) ; còn H.2 cho biết C (V), O (I) Huỳnh thị Thuỳ Dương Page 7
  3. Kế hoạch bài học Hoá 9 GV: em hãy sửa lại cách biểu diễn đúng. HS: H  H —C—O— H  H GV: qua cách biểu diễn các phân tử CH4 và CH3OH, em có nhận xét gì về cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ? HS: các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng nét gạch nối giữa 2 nguyên tử. 2. Mạch cacbon: Bước 2: Tìm hiểu về mạch cacbon Trong phân tử hợp chất hữu cơ các GV:nhìn vào cách biểu diễn trên ta thấy C liên kết với nguyên tử C có thể liên kết với nhau H, O, Cl; nhưng C có thể liên kết với C được không? Ta tạo thành mạch cacbon. Có 3 loại thử biểu diễn liên kết của phân tử C2H6 mạch: mạch thẳng, mạch nhánh, GV: biểu diễn bằng mô hình phân tử mạch vòng HS: quan sát và nhận xét về hóa trị của C và H Ví dụ: GV: em hãy biểu diễn liên kết phân tử C3H8 và C4H10 Mạch thẳng: HS: Biểu diễn liên kết C4H10 ; Biểu diễn liên kết C3H8 H H H H H H H H H H H            H —C —C —C —C —H H —C— C— C — C—H ; H —C— C —C — H            H H H H H H H H H H H Mạch nhánh: GV: thông báo:trong phân tử hợp chất hữu cơ các H H H nguyên tử C có thể liên kết với nhau tạo thành mạch    cacbon. Có 3 loại mạch: mạch thẳng, mạch nhánh, mạch H —C —C —C —H vòng   GV: đưa lên bảng ví dụ về 3 loại mạch: H H Mạch thẳng: như C2H6, C3H8, C4H10 H— C — H Mạch nhánh ; mạch vòng  H H H H H H      Mạch vòng: H —C— C— C —H ; H —C— C —H H H       H H H —C —C —H H —C— C— H H—C—H      H H H —C —C —H H   Bước 3: tìm hiểu về trật tự liên kết giữa các nguyên H H tử trong phân tử. GV: em hãy viết các cách biểu diễn liên kết có thể có của phân tử C2H6O HS: có thể đưa ra 2 cách viết đúng như sau( hoặc GV 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử viết ra nếu HS viết không được) trong phân tử H H H H Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử Huỳnh thị Thuỳ Dương Page 8
  4. Kế hoạch bài học Hoá 9     trong phân tử” H—C—C—O—H ; H—C—O—C—H     H H H H (1) rượu etylic (2) đimetyl- ete GV: tại sao cùng một CTPT là C2H6O lại tạo ra chất khác nhau là rượu etylic (lỏng) và đimetyl – ete (khí)? HS:do trật tự liên kết sắp xếp của các nguyên tử trong phân tử khác nhau dẫn đến tính chất hóa học của mỗi cách sắp xếp như vậy sẽ khác nhau. Đây là nguyên nhân làm cho rượu etylic khác với đmetyl – ete GV: nhấn mạnh “mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử” Liên hệ: trong hóa học hữu cơ chất và CTPT: cái nào tồn tại nhiều hơn? (đáp án: CTPT) GV: đưa lên bảng ví dụ về 1 chất có thể có nhiều cách biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử. Ví dụ: rượu etylic có thêm 2 cách biểu diễn liên kết: H H H H     H—O—C—C—H ; H —C— C —H     H H H—O H HOẠT ĐỘNG 2: 7’ II.Công thức cấu tạo (1)Mục tiêu:  Kiến thức: ý nghĩa của công thức cấu tạo  Kĩ năng: phân tích được ý nghĩa một số CTCT thường gặp. (2)Phương pháp, phương tiện dạy học:  Phương pháp: đặt vấn đề – giải quyết vấn đề  Phương tiện dạy học: bảng phụ (3)Các bước của hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: thế nào gọi là công thức cấu tạo? II. Công thức cấu tạo: HS: công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa - Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các các nguyên tử trong phân tử gọi là công thức nguyên tử trong phân tử gọi là công thức cấu cấu tạo. tạo. GV: yêu cầu HS quan sát các công thức cấu tạo - Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân của CH4, C2H6O, C4 H10 và hướng dẫn cách tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong viết gọn theo nhóm nguyên tử. phân tử. GV: Công thức cấu tạo cho biết ý nghĩa gì? HS: công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Lưu ý: thành phần phân tử gồm: định tính và định lương Huỳnh thị Thuỳ Dương Page 9
  5. Kế hoạch bài học Hoá 9  TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết - Đọc ghi nhớ SGK / 111và “em có biết?” SGK/ 111 - GV: phát phiếu học tập cho mỗi nhóm Phiếu học tập: 1. Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau: CH3Br, C2H6, biết brom có hóa trị I 2. Hãy chỉ ra chổ sai trong các công thức cấu tạo sau và viết lại cho đúng. H H H H     a) C —C —Cl —H ; b) H —C —C —H   \ / \ H H H H Đáp án: 1. Viết CTCT CH3Br ; CTCT C2H6 H H H    H — C — Br H —C —C —H    H H H 2. a) chổ sai: C thứ nhất thiếu 1 đơn vị hóa trị và Cl thừa 1 đơn vị hóa trị b) chổ sai: C thứ hai thừa 1 đơn vị hóa trị và H thừa 1 đơn vị hóa trị Viết đúng: H H H H     a) H—C —C —Cl ; b) H —C —C —H     H H H H 5.2 Hướng dẫn học tập  Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài: đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ và ý nghĩa CTCT. - Làm bài tập: 2,3,4, 5 SGK /112  Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Đọc bài 36:” Metan” SGK / 113 và chuẩn bị theo nội dung sau: o Tính chất vật lý của metan o Công thức cấu tạo của metan o Tính chất hóa học đặc trưng của metan.  PHỤ LỤC Phiếu học tập: 1. Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau: CH3Br, C2H6, biết brom có hóa trị I 2. Hãy chỉ ra chổ sai trong các công thức cấu tạo sau và viết lại cho đúng. H H H H     a) C —C —Cl —H ; b) H —C —C —H   \ / \ H H H H Huỳnh thị Thuỳ Dương Page 10
  6. Kế hoạch bài học Hoá 9 Huỳnh thị Thuỳ Dương Page 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2