intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án mầm non: Chủ đề Con kiến - Thế giới động vật

Chia sẻ: Hà Dung | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:31

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án mầm non "Chủ đề Con kiến - Thế giới động vật" được biên soạn giúp trẻ phát triển được các vận động tinh thông qua hoạt động STEAM; Bò bằng bàn tay, bàn chân.Tc: Kéo co, kiến tha mồi; Trẻ nói được tên, đặc điểm, hoạt động sống của con kiến; Trẻ biết công dụng, lợi ích của con kiến;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án mầm non: Chủ đề Con kiến - Thế giới động vật

  1. DỰ ÁN TUẦN CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT Dự án: CON KIẾN Thời gian: 01 tuần Độ tuổi: MGL (5-6 tuổi) I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Trẻ phát triển được các vận động tinh thông qua hoạt động STEAM - Bò bằng bàn tay, bàn chân.Tc: Kéo co, kiến tha mồi. 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Trẻ nói được tên, đặc điểm, hoạt động sống của con kiến. -Trẻ biết công dụng, lợi ích của con kiến - Trẻ tạo được các chữ, số đã học bằng hột, hạt - Trẻ thêm bớt và chia nhóm có 8 đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau. 3.PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trẻ hiểu, thực hiện được các yêu cầu của cô. - Trẻ thuộc lời bài hát: Chú kiến con. - Trẻ làm quen từ con kiến (Ant), động vật ( Animal). 4. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ - Hát đúng giai điệu bài hát: Chú kiến con. - Trẻ biết kể chuyện: Kiến con đi ô tô - Vẽ, nặn, tô con kiến. 5. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - KNXH - Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. - Biết xử lí tình huống khi bị kiến cắn. -Trẻ đoàn kết, hứng thú với nội dung dự án. -Hình thành kỹ năng làm việc theo nhóm, phản biện. -Kỹ năng sáng tạo, quan sát lắng nghe, giải thích, phân tích. II. MẠNG NỘI DUNG
  2. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG H Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đ PTTM Bài PTTC PTNT Bài DH: học Bò bằng Dạy trẻ học Chú steam- bàn tay thêm bớt Kể chuyện: kiến con 5E Tìm bàn chân và chia Kiến con đi ô NH: hiểu về Tc: Kéo nhóm có 8 tô Con cào con kiến co đối tượng Hoạt cào TC: thành 2 động Đoán phần bằng học tên bạn các cách hát khác nhau. Ho Qs: Trải Qs: Dạo chơi Qs: Các ạt Con kiến nghiệm Hoạt sân loài côn độ Quan sát động trường trùng ng tổ kiến của TC: Kiến ng kiến tha mồi oài CTD: CTD trờ i
  3. Hoạt Góc Góc Góc Góc thực Góc học tập: động xây nghệ phâ hành cuộc Xếp các chữ góc dựng: thuật n sống số, chữ cái Xây : vai: Trải bằng hột hạt đường đi Vẽ, Kiến nghiệm cho kiến. nặn, hát Làm bánh múa, vàng, kiến kiến đọc thơ đen về con kiến
  4. Ho Hoạt RKNS Làm BDVN Tổng kết: ạt động Dạy trẻ quen Hát múa - Trẻ thuyết độ STEA cách với trong chủ trình hiểu ng M phòng tiếng đề biết về con chi Làm con ngừa và Anh: kiến: đặc ều kiến xử lý khi Con điẻm, cấu bằng các bị kiến kiến tạo, công nguyên cắn (Ant), dụng, lợi ích. vật liệu động vật - Trưng bày tái chế. ( Anim sản phẩm con al) kiến từ nguyên vật liệu tái chế. -Trẻ biết nói 1 số từ tiếng anh chủ đề động vật. - BDVN chủ đề động vật. Thứ hai, ngày ... tháng 09 năm 2022 A. HOẠT ĐỘNG HỌC PTTM: DH: Chú kiến con - NH: Con cào cào TC: Đoán tên bạn hát I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức:
  5. - Trẻ biết tên bài hát "chú kiến con " và tên tác giả "Khánh Vinh " - Trẻ biết nội dung bài hát 'Chú kiến con' - Trẻ biết cách chơi luật chơi 2. Kỹ năng: -Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát. - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và cảm nhận được giai điệu bài hát “chú kiến con” 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia tiết học - Trẻ mạnh dạn tự tin tham gia tiết học âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát chú kiến con - Loa, đài, máy tính, giáo án - Mũ đội đầu cho trẻ hoặc khăn bịt mắt -Trang phục cô và trẻ gọn gàng. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG HĐ của trẻ Hoạt động của cô
  6. 1. HĐ1: Gây hứng thú - Cho trẻ xem video về kiến và hỏi trẻ: + Con thấy con Kiến có những bộ phận nào?(Trẻ nói theo suy nghĩ của mình) Trẻ trả lời + Kiến sống ở đâu? Có những loài kiến nào? thức ăn của loài kiến là gì ? + Giáo dục trẻ khi ăn uống phải gọn gàng cẩn thận không làm rơi vãi để phòng tránh những con kiến bò lên Trẻ lắng nghe 2. HĐ2: Hoạt động chính a) Dạy hát: Chú kiến con * Cô hát mẫu - Lần 1: Cô hát mẫu trọn vẹn bài hát không có nhạc, kết hợp thêm động tác minh họa. Và hỏi trẻ. + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? + Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác? trẻ nghe cô hát
  7. + Mời các con về chỗ, cô sẽ dạy các con bài hát này nhé - Lần 2: Cô hát mẫu bài hát kết hợp với nhạc . Trẻ hát - Lần 3: Cô bật bài hát cho trẻ nghe ( hát xong cô giảng giải nội dung bài hát ) * Dạy trẻ hát: - Lần 1: Cô bắt nhịp cho trẻ hát chậm, rõ lời không có nhạc - Lần 2: Cô cho trẻ hát kết hợp với vỗ tay Trẻ hát - Lần 3: Cô cho trẻ hát kết hợp với nhạc * Lưu ý: Trong quá trình dạy trẻ hát cô chú ý động viên, sửa sai cho trẻ để trẻ hát tốt hơn. Trẻ lắng nghe b) Nghe hát: “Con cào cào ” sáng tác Khánh Vinh - Dẫn dắt trẻ vào bài nghe hát “Con cào cào ” sáng tác khánh vinh + Cô hát lần 1: Cô hát theo nhịp Trẻ chơi trò + Cô vừa hát bài gì? chơi + Lần 2: cô hát kết hợp với nhạc + Lần 3: bật bài hát cho trẻ nghe - Các con đã hát rất hay và giỏi nên cô sẽ thưởng cho lớp mình Trẻ lắng nghe một trò chơi. 3.HĐ3: Trò chơi : "Đoán tên bạn hát" - Cách chơi: Cô mời một bạn lên đội mũ chóp (không nhìn thấy chỉ nghe thấy), mời một bạn khác lên hát 1 bài hát hoặc đọc một bài thơ. Nhiệm vụ của bạn đội mũ chóp là đoán tên bạn nào hát và hát bài hát gì - Luật chơi: Khi bạn đoán tên các bạn ở dưới không được nhắc * Kết thúc - giáo dục trẻ tính chăm chỉ, siêng năng, đoàn kết - Cô khen ngợi động viên trẻ (chuyển hoạt động). B .HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Con kiến I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1. Kiến thức
  8. - Trẻ biết được: đặc điểm, thức ăn, nơi sống, sự sinh sản của loài kiến, biết thêm một số loài kiến khác như: kiến đen, kiến lửa…. 2. Kỹ năng: -Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ,... -Trẻ trả lời tròn câu, đủ ý. 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú, tự giác, đoàn kết với bạn khi tham gia các hoạt động và cách phòng tránh để không bị kiến cắn. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: sân trường - Kính lúp cho trẻ quan sát. - Các khối hình bằng xốp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
  9. 1 Hoạt động 1: Ôn định tổ chức và gây hứng thú cho trẻ: - Cô và trẻ cùng chơi đồng dao: “Con kiến” - Trẻ chơi cùng cô - Cô gợi hỏi trẻ: + Các con vừa chơi trò chơi nói về con gì? - Trẻ trả lời + Các con nhìn thấy con kiến ở đâu 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu về con kiến. - Trẻ trả lời Đặc điểm của con kiến: - Các con nhìn thấy kiến ở nhiều nơi. Vậy các con biết gì về con kiến? - Cô chia lớp thành 2 nhóm và định hướng - Trẻ trả lời cho trẻ dùng kính lúp quan sát con kiến. - Trẻ quan sát con kiến Trong quá trình quan sát cô gợi ý để trẻ quan sát các đặc điểm nổi bật của con kiến. - Sau khi trẻ quan sát xong, cô tập trung trẻ - Có đầu, thân và bụng, chân ạ…. và gợi hỏi để trẻ kể lại những gì trẻ đã quan - 6 chân sát được. - mắt, miệng, râu + Con kiến có những bộ phận nào? - Để khi gặp được mồi sẽ + Con kiến có bao nhiêu chân? truyền tín hiệu cho nhau và + Trên đầu kiến còn có gì ? cùng tha về tổ). + Râu con kiến dùng để làm - Ăn bánh ngọt, đường, lá cây gì? Thức ăn và nơi sống: và sâu bọ chết… + Kiến sống ở đâu? + Con kiến ăn gì? - Trẻ trả lời * Sinh sản: - Bạn nào biết kiến sinh con hay sinh - Trẻ trả lời trứng? - Cho trẻ xem hình ảnh kiến mẹ đẻ ra những quả trứng. Cô đặt câu hỏi gợi ý:
  10. + Kiến mẹ đang làm gì? - Trẻ trả lời + Khi trứng nở thì chuyện gì đã xảy ra? (Cho trẻ xem hình ảnh về trứng kiến nở thành kiến con) - Cô khái quát: - Kiến mẹ đẻ trứng, sau một thời gian trứng - Trẻ lắng nghe nở thành kiến con, kiến con lớn lên thành kiến trưởng thành. Kiến sống trong đất, trên cây, sống thành tổ và theo bầy đàn; cùng nhau xây tổ, kiếm ăn và tha mồi. - Trẻ chơi - Kết hợp giáo dục trẻ - Cho trẻ chơi trò chơi mô phỏng. - Dẫn dắt và đàm thoại mở rộng: + Ngoài kiến vàng còn có những loại kiến nào? (kiến đen, kiến lửa, kiến hôi… * Chơi “Kiến xây nhà”. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi + Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội chơi, mỗi đội cử một đội trưởng lên để xếp nhà, còn các thành viên khác thì di chuyển các khối hình hộp bằng cách để khối hình hộp ở giữa và 2 thành viên áp đầu vào nhau cùng di chuyển tới chỗ đội trưởng để xếp nhà. +Luật chơi: Không được dùng tay giữ khối hình và trong quá trình di chuyển, khối hình - Trẻ chơi trò chơi nào bị rơi sẽ không được tính. - Tổ chức cho trẻ chơi. 3.Hoạt động 3: Chơi tự do: Cô hỏi tên một số đồ chơi trên sân trường,hỏi - Trẻ nhận xét ý kiến trẻ xem thích chơi với đồ chơi nào? => Cô cho trẻ chơi theo ý thích của mình,trong khi chơi cô bao quát giúp đỡ trẻ. * Kết thúc: Nhận xét và chuyển hoạt động. C. HOẠT ĐỘNG GÓC Tên bài dạy : Xây dựng đường kiến đi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức: - Trẻ biết xếp sát cạnh các khối tạo thành đường đi 2. Kỹ năng:
  11. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, phát triển tập các cử động của đôi bàn tay, ngón tay. - Rèn luyện kỹ năng sắp xếp theo trật tự với các khối để tạo thành đường đi. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: + Mô hình ngôi nhà xung quanh có đường đi. + Các khối gỗ, khối nhựa, cây hoa to hơn của trẻ. + Nhạc bài hát: “Đường và chân”. - Đồ dùng của trẻ: + Mỗi trẻ 1 rổ có 5 khối nhựa, 3 khối gỗ , 2 cây hoa. + Mỗi trẻ 3 vỏ hộp sữa III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HĐ của trẻ Hoạt động của cô
  12. * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô giới thiệu các vị đại biểu đến thăm lớp - Sáng nay trên đường đi làm cô có gặp bạn kiến, bạn muốn dẫn Trẻ lắng nghe cả lớp chúng mình đi thăm nhà bạn bạn đấy! -Bây giờ cô và lớp mình cùng nắm tay nhau tới nhà bạn ấy nào! - Cô và trẻ vừa đi vừa đọc đồng dao: Dung dăng dung Trẻ đọc dẻ Dắt trẻ đi chơi đồng giao Đến thăm nhà bạn Vui thật là vui Trẻ trả các -Chúng mình đã đến nhà bạn kiến rồi các con xem nhà bạn kiến câu hỏi của có nhé! cô -Đây là cái gì? -Xung quanh còn có gì nữa? - Các con ơi! Con đường đến nhà bạn kiến xây đã rất lâu và cũ Trẻ lắng nghe rồi. Hôm nay cô và các con cùng giúp bạn kiến làm lại con đường cho đẹp và thẳng hơn nhé!
  13. - Cô và các con cùng về chỗ để xếp đường đi giúp bạn kiến Trẻ trả lời nhé Hoạt động 2: Cô làm mẫu + Cô có gì đây? + Khối nhựa có màu gì?( Màu xanh, màu đỏ) - Với khối nhựa màu xanh có hình chữ nhật này sẽ giúp cô Trẻ chú ý cháu mình xếp được đường đi đấy các con ạ! lắng nghe - Cả lớp cùng quan sát cô xếp đường đi cho bạn kiến nhé! - Cô vừa xếp vừa nói kỹ năng: - Cô cầm khối nhựa bằng tay phải, cô cầm bằng các đầu ngón tay đặt ngay ngắn xuống sàn, sau đó cô lấy tiếp các khối chữ nhật đó xếp cạnh sát vào nhau thật khéo và thật khít không lệch nhau. Thế Trẻ chú ý là cô đã có một đường đi đẹp, các con có thích không nào? + Cô có gì đây? (Khối gỗ) + Khối gỗ này màu gì? ( Màu đỏ, màu xanh) -Và với khối gỗ hình chữ nhật này cô sẽ dạy các con một cách xếp Trẻ lắng nghe đường đi khác nữa đấy. Các con chú ý quan sát cô xếp nhé! - Cô cũng xếp các khối gỗ sát cạnh nhau thật khéo tay để khối gỗ khít vào nhau tạo thành con đường thẳng và đẹp. Khi cô đã xếp xong đường rồi cô sẽ lấy những chậu cây và chậu hoa xếp cạnh 2 bên đường đi để đường thêm có bóng mát và cũng đẹp hơn đấy! - Cô đã làm như thế nào để xếp được đường đi cho bạn kiến? - Chúng mình có muốn xếp đường đi giúp bạn búp bê không? Trẻ trả lời - Cô đã chuẩn bị rất nhiều khối gỗ và khối nhựa ở trong rổ, bây giờ chúng mình cùng đứng lên và lấy rổ về chỗ ngồi để xếp đường đi nhé! Trẻ trả lời Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô để trẻ tự lấy các rổ đựng khối , cô đến bên cạnh trẻ quan sát trẻ xếp, nhắc trẻ kỹ năng xếp: + Con đang xếp cái gì? Trẻ lắng nghe + Con xếp như thế nào? + Con xếp bằng gì? + Con xếp giúp ai? + Xếp xong đường rồi con trồng thêm gì ở bên cạnh nữa? - Những trẻ chưa xếp được cô động viên khuyến khích trẻ xếp. Trẻ trả lời - Gần hết giờ rồi chúng mình nhanh tay hoàn thành đường đi cho Trẻ lắng nghe
  14. bạn kiến nào? Trẻ hát - Hết giờ rồi cô mời cả lớp chúng mình cùng đứng lên xem hôm nay các bạn đã xếp được những đường đi đẹp như thế nào nhé! Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Hôm nay chúng mình rất là giỏi bạn nào cũng xếp được đường đi rất là đẹp. - Hỏi lại trẻ kỹ năng xếp: + Con xếp được gì? + Con đã xếp đường đi như thế nào? ( Xếp cạnh) + Xếp xong con làm gì nữa? - Cô nhận xét đánh giá trẻ tốt, khen tập thể, khen cá nhân. - Lớp mình hôm nay ai cũng giỏi, ai cũng khéo tay giúp được bạn kiến xếp được những con đường rất khít sát cạnh nhau trông rất là đẹp mắt đấy. Bạn kiến gửi lời cảm ơn tới tất cả các con. - Bây giờ các con cùng giúp bạn ấy thu dọn đồ dùng vào rổ và hát vang bài hát: “ Đường và chân” * Kết thúc: Cô và trẻ hát bài hát: “ Đường và chân” D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG STEAM Làm con kiến bằng các nguyên vật liệu tái chế I.CÁC THÀNH TỐ ĐẠT ĐƯỢC 1 .Kiến thức - Khoa học(S): + Trẻ biết tên các nguyên vật liệu. +Trẻ biết được các bộ phận của Con kiến : đầu ,thân , chân, mắt … -Công nghệ ( T): Trẻ biết các nguyên vật liệu: Giấy a4,bút chì,bút màu,ghim, giấy màu,băng dính,kéo,… -Kĩ thuật(E): Quá trình trẻ sử dụng các nguyên vật liệu để làm được con kiến... -Nghệ thuật(A): Trẻ biết tạo ra sản phẩm đẹp từ các nguyên vật liệu tái chế với màu sắc khác nhau. -Toán(M) : Hình dáng,kích thước của con kiến , 2. Kỹ năng
  15. - Kỹ năng quan sát - Kỹ năng hợp tác,chia sẻ làm việc nhóm - Rèn trẻ kỹ năng giao tiếp 3. Thái độ - Trẻ biết giúp đỡ nhau,hào hứng tham gia các hoạt động II. CHUẨN BỊ 1. Địa điểm - Trong lớp học 2.Đồ dùng của cô -Trang phục gọn gàng - Máy tính,loa, video "Con kiến" 3. Đồ dùng của trẻ - Giấy a4,bút chì,bút màu,ghim, giấy màu,băng dính,kéo,… III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐ của trẻ Hoạt động của cô
  16. 1.Hỏi - Cho trẻ xem video “hoạt động của kiến”. Trẻ - Chúng mình vừa xem video gì? xem - Trong video có gì? video - Cô đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều đồ dùng, chúng mình nhìn xem cô có những gì đây? - Với những đồ dùng này chúng mình sẽ làm gì? - Chúng mình biết gì về kiến ? - Con định làm con kiến như nào? - Cô thấy chúng mình đưa ra rất nhiều ý tưởng,qua tổng hợp ý Trẻ trả lời tưởng của các con ,chúng mình thống nhất là làm con kiến từ các nguyên vật liệu tái chế nhé! 2.Tưởng tượng - Cho nhóm trưởng của 3 nhóm lên lấy đồ dùng Trẻ lắng +Chúng mình sẽ làm gì với những đồ dùng này? nghe + Con sẽ làm bìa sách tranh như thế nào? Trẻ trả lời + Ở các trang sách con sẽ làm như thế nào? + Con sử dụng đồ dùng gì để làm? Trẻ trả lời + Con sẽ làm con kiến từ nguyên vật liệu gì? + Trẻ làm con kiến từ các nguyên vật liệu khác nhau. 3. Chế tạo - Chúng ta đã thống nhất làm con kiến từ các nguyên vật liệu tái chế khác nhau, các nhóm đã sẵn sàng thực hiện chưa? Trẻ trả lời - Cô bao quát và hỗ trợ trẻ. + Con đang làm gì ? làm như thế nào? + Các con có gặp khó khăn gì không ? + Có cần cô giúp gì không ? Trẻ thu + Con thấy kết quả của nhóm mình thế nào ? dọn cũng 4. Thử nghiệm cô - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm + Để làm được con kiến từ các nguyên vật liệu này con đã làm như thế nào ? + Chúng mình muốn thay đổi gì về sản phẩm của nhóm mình không ? *Kết thúc :Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động khác.
  17. Thứ ba, ngày ... tháng 09 năm 2022 A. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trải nghiệm: Quan sát tổ kiến I.Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức – Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm đặc trưng của con kiến. – Trẻ biết môi trường sống và cách kiếm mồi của con kiến – Biết được một số loại Kiến như: Kiến vàng, Kiến đen, Kiến cánh… 2. Kỹ năng: – Phát triển kỹ năng quan sát, phán đoán,suyluận của trẻ. – Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt thể hiện sự hiểu biết về con kiến 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ tính siêng năng, chăm chỉ, đoàn kết. Không nghịch, chọc phá Kiến. II. Chuẩn bị: - Trang phục, giầy dép trẻ gọn gàng - Câu hỏi trò chuyện đàm thoại với trẻ.
  18. - Những lá cờ với các màu sắc khác nhau, trống. - Một số đồ dùng để trẻ chơi trò chơi tự do: Phấn, bóng, hột hạt. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Hoạt động của trẻ cô
  19. 1.Hoạt động1: Gây hứng thú - Cô và trẻ cùng chơi đồng dao “con kiến” - Cô gợi ý trẻ: + Các con vừa được chơi trò chơi nói về con gì? - Trẻ trả lời + Các con nhìn thấy con kiến ở đây? 2.Hoạt động 2: Nội dung * HĐCMĐ: Quan sát con kiến - Cô dẫn trẻ đến đia điểm quan sát, nhắc trẻ đứng xa - Trẻ quan sát không dẫm vào kiến + Chúng ta đang đứng ở đâu đây? + Tổ kiến trông ntn? + Kiến thường dùng gì để làm tổ? + Ngoài lấy lá làm tổ trên cây thì kiến còn làm tổ ở đâu? -Trẻ trả lời + Con kiến có đặc điểm gì ? - Con kiến ntn ? Lớn hay bé - Con kiến được gọi là con côn trùng rất nhỏ -Trẻ quan sát - Con kiến có mấy phần? - Con kiến có mấy mắt? - Con kiến có mấy chân? - Kiến là con vật đốt rất đau đấy + Vậy các con sẽ phải làm gì? =>GD: Các con ạ kiến đốt rất đau nên khi nhìn thấy các con phải tránh xa nhé *TC: Cáo và Thỏ Cách chơi: - Chọn một cháu làm cáo ngồi rình ở góc lớp. Số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ. Cứ mỗi trẻ làm thỏ thì có một trẻ làm chuồng. Trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng của mình và vòng tay ra phía trước đón bạn khi bị cáo đuổi. Trước - Trẻ lắng nghe khi -Trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
  20. chơi, cô yêu cầu các chú thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Bắt đầu trò chơi, các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa đọc bài thơ: ”Trên bãi cỏ Chú thỏ con Tìm rau ăn Rất vui vẻ Thỏ nhớ nhé Có cáo gian Đang rình đấy Thỏ nhớ nhé Chạy cho nhanh Kẻo cáo gian Tha đi mất.” -Trẻ chơi trò chơi - Khi đọc hết bài thì cáo xuất hiện, cáo "gừm, gừm" đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo, các chú thỏ chạy nhanh về chuồng của mình. Những chú thỏ bị cáo bắt đều phải ra ngoài một lần chơi. Sau đó, đổi vai chơi cho nhau. - Trẻ thực hiện 3.Hoat động 3: Kết thúc - Hết giờ chơi cô tập trung trẻ lại kiểm tra sĩ số, nhận xét giờ chơi rồi cho trẻ xếp hàng vào lớp Thứ tư, ngày... tháng 09 năm 2022 A. HOẠT ĐỘNG HỌC PTTC:Bò bằng bàn tay và bàn chân TCVĐ: KÉO CO I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết tên bài tập, trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân theo hướng dích dắc. - trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. 2. Kỹ năng - Giúp trẻ phát triển sức mạnh của đôi chân, đôi tay. Sự phối hợp sức mạnh của các cơ bắp. - Rèn kỹ năng phối hợp nhịp nhàng tay và chân 3.Thái độ - Giáo dục trẻ thích tập thể dục, có ý thức kỷ luật khi tham gia tập và chơi trò chơi. II. CHUẨN BỊ - Phấn, một số lọ hoa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2