intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án tin học 7_ tiết 24

Chia sẻ: Nguyễn Minh Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

88
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

A.MỤC TIÊU Giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ các kién thức cơ bản dã học trong Pascal phần I: Cấu trúc của một chương trình, kiểu dữ liệu, biểu thức..v.v.. Rèn luyện kỹ năng thực hành đơn giản đối với các bài tập nhập xuất dữ liệu, phép gán và tính giá trị biểu thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án tin học 7_ tiết 24

  1. Tiết 24 Ôn tập PASCAL PHẦN I A.MỤC TIÊU Giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ các kién thức cơ bản dã học trong Pascal phần I: Cấu trúc của một chương trình, kiểu dữ liệu, biểu thức..v.v.. Rèn luyện kỹ năng thực hành đơn giản đối với các bài tập nhập xuất dữ liệu, phép gán và tính giá trị biểu thức B. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học, sách tham khảo. 2.Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
  2. 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1:………………………………………… ……... Lớp 7A2 :…………………………………………… …... 2.Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15 phút ) Đề bài: Viết chương trình tính giá trị biểu thức với hàm sau: A = ( 5 + x – 6*y ) / ( x* y ) B = 5x3 – 6y4 + ex + y 3.Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và Nội dung
  3. học sinh GV: Trước hết theo cấu trúc Tiết 1: Ôn tập Pascal phần I chương trình lập trình Pascal chúng ta sẽ quan tâm đến những kiến thức cơ bản nhất của phần đầu đề giới thiệu tên chương trình đó là quy tắc đặt tên 1.Tệp ký tự GV: Yêu cầu học sinh nhăc lại Ngôn ngữ Pascal dùng các ký các ký tự mà ngôn ngữ Pascal tự: thường dùng -52 chữ cái in hoa và in thường HS: Trả lời ( A,…,Z; a,…z) -10 chữ số ( 0…9) -Các ký tự: +, -, *, /, =, , ‘, “, (, ), [, ], , ;, :, ?, @, #, $, %, ^, & và dấu gạch nối (_).
  4. VD: Nếu viết: Programtên_chương_trình; ( Đúng ) Programtênchươngtrình; (Sai) GV: Quy tắc đặt tên? 2.Quy tắc đặt tên HS: Trả lời *Khái niệm: Tên là một dãy ký tự đựơc tạo thành từ các chữ cái, chữ số và dấu nối chân. *Quy tắc đặt tên: - Ký tự đầu tiên không được là chữ số. - Tên không có dấu cách - Tên không trùng từ khoá - Tên có thể có độ dài tuỳ ý
  5. GV: Chuyển sang phần thứ 2 nhưng chỉ có 63 kí tự đầu tiên của cấu trúc ta thấy kiến thức là có ý nghĩa liên quan đến phần khai báo bao gồm: Từ khoá, kiểu dữ liệu, 3.Từ khoá hằng, biến -Các từ khoá thường dùng HS: Nghe giảng, ghi bài And, Begin, End, GV: Sau khi đã biết từ khoá Type……….. dùng để khai báo. Vậy để khai -Các từ khoá cần được viết báo kiểu dữ liệu chúng ta phải đúng hiểu khái niệm kiểu dữ liệu? Có những kiểu dữ liệu như thế nào? Chúng ta sang phần 4 HS: Ôn lại kiến thức 4.Kiểu dữ liệu *Khái niệm: Là sự quy định về
  6. hình dạng, cấu trúc và giá trị của dữ liệu cũng như cách biểu diễn và cách sử lý dữ liệu *Các kiểu dữ liệu: -Kiểu số nguyên: Integer -Kiểu số thực: Real GV: Ngoài khai báo kiểu dữ -Kiểu ký tự liệu chúng ta cũng thường gặp -Kiểu xâu ký tự khai báo các hằng và khai báo -Kiểu Boolean các biến trong khi viết chương trình. 5.Khai báo hằng: HS: Nhắc lại kiến thức *Khái niệm: Hằng là một đậi lượng có giá trị không thay đổi trong toàn bộ chương trình.
  7. *Cách khai báo hằng: Const tên_hằng = giá trị của hằng; VD: Const A = ( 9*3)/4; 6.Khai báo biến: *Khái niệm: Biến là đại lượng có giá trị thay đổi trong chương trình. Biến là tên một vùng bộ nhớ lưu trữ dữ liệu *Cách khai báo biến: VarDãy_tên_biến: GV: Chúng ta đã tìm hiểu các Kiểu_dữ_liệu; kiến thức cơ bản liên quan để VD: Var m, n: Integer; viết được phần đầu đề và phần a, b: Real; khai báo của chương trình. Để 7.Nhập, xuất dữ liệu
  8. viết tiếp phần chính của chương *Nhập dữ liệu trình là phần thân – phần quan -Lệnh Readln ( a1, a2, ….., an); trọng nhất thiết phải có của -Lệnh Read (a1, a2, ….., an); chương trình thì cần có những -Lệnh Readln; kiến thức nào? *Xuất dữ liệu HS: Trả lời -Lệnh Writeln (a1, a2, ….., an); -Lệnh Write (a1, a2, ….., an); -Lệnh Writeln; 8.Phép gán Tên_biến:= Biểu_thức; VD: x:= ‘H’; Delta:= b*b – 4*a*c; GV: Ở phép gán chúng ta có 9.Biểu thức nhắc đến biểu thức. Vậy biểu Biểu thức dùng để thể hiện thức là gì? một công thức toán học. Mỗi
  9. HS: Trả lời biểu thức gồm các phép toán hạng có thể là hằng, biểu thức…. Các phép toán có thể là phép toán số học, phép toán so sánh hay phép toán logic. Có GV: Ở phần biểu thức chúng ta thể dùng các dấu ngoặc tròn để có nhắc đến các phép toán học diễn đạt thứ tự thực hiện các được sử dụng trong tin học như phép toán khi viết biểu thức. thế nào? 10.Các phép toán số học Cộng, trừ, nhân, chia. Được kí hiệu là: +, -, *, / Ngoài ra còn có các phép chia nguyên: Div và phép chia lấy dư: Mod 4.Củng cố và hướng dẫn về nhà:
  10. Ôn tập lại toàn bộ kiến thức Pasacl phần I Rèn kỹ năng viết chương trình với các bài đã học D.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… …............................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................… ===========================
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0