Y BAN NHÂN DÂN HUYN QUC OAI
TRƯỜNG MM NON TH TRN QUC OAI A
SÁNG KIN KINH NGHIM
“MT S BIN PHÁP GIÁO DC K NG TỰ PHC V CHO
TR 25 - 36 THÁNG TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON”
Tên tác gi: Nguyn Th Len
Chc v: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường mm non Th Trn Quc Oai A
NĂM 2025
1
MC LC
NI DUNG
Trang
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1
1. Tên đề tài sáng kiến
1
2. Lý do chọn đề tài
1
3. Phạm vi và đối tượng áp dụng của sáng kiến
2
4. Mục đích nghiên cứu
2
Phn II: GII QUYT VẤN ĐỀ
3
1. Thc trng vấn đề
3
1.1. Thun li
4
1.2. Khó khăn
5
1.3. Khảo sát điều tra tr trước khi thc hiện đề tài
6
2. Các bin pháp thc hin
7
2.1. Bin pháp 1: Xây dng kế hoch t chc giáo k
năng tự phc v cho tr
7
2.2. Bin pháp 2: Lng ghép giáo dc k năng tự phc v
cho tr vào các hoạt động trong ngày
9
2.3. Bin pháp 3: Xây dựng môi trường lp hc tạo cơ hi
cho tr thc hành các k ng tự phc v mt cách tích cc
18
2.4. Bin pháp 4: Tuyên truyn, phi kết hp vi ph
huynh để giáo dc k năng tự phc v cho tr
18
3. Kết qu đạt được
19
PHN III. KT LUN VÀ KIN NGH
22
1. Bin pháp gii quyết
22
2. Bài hc kinh nghim
22
3. Ý nghĩa của sáng kiến
23
4. Kiến ngh, đề xut
23
PHN I. ĐT VẤN ĐỀ
1. Tên đề tài, sáng kiến
Mt s bin pháp giáo dc k năng tự phc v cho tr 25 - 36 tháng
tuổi trong trường mm non
2. Lý do chọn đề tài
Mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình
cảm, trí tuệ, thẩm mỹ hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn
bị cho trẻ vào lớp một. Đồng thời, giáo dục mầm non còn chú trọng hình thành và
phát triển các chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất nền tảng, giúp trẻ xây
dựng những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, tạo nền tảng cho việc
học tập suốt đời.
Việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi một phần quan
trọng trong quá trình phát triển toàn diện của trẻ, giúp các em hình thành những
kỹ năng sống cơ bản, từ đó phát triển sự độc lập, tự tinkhả năng tự lập ngay từ
giai đoạn mầm non. Đặc biệt, khi trẻ thể tự phục vụ bản thân trong những công
việc hàng ngày như ăn uống, vệ sinh cá nhân, mặc quần áo hay dọn dẹp đồ chơi,
chúng không chhọc được các kỹ năng cụ thể còn hình thành thói quen tự
giác, ý thức trách nhiệm đối với bản thân cộng đồng, như Bác Hđã nói: “Tuổi
nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình”.
Mục tiêu này hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của chương trình giáo dục mầm
non hiện nay, trẻ không chỉ được học kiến thức còn cần phát triển toàn diện
các kỹ năng sống, rèn luyện kỹ năng tự phục vụ ngay từ những năm tháng đầu
đời.
Trong bối cảnh đổi mới giáo dục, việc trang bị cho trẻ kỹ năng sống cơ bản
ngày càng trở nên quan trọng. Kỹ năng tự phục vụ một trong những kỹ năng
sống thiết yếu, giúp trẻ em phát triển sự độc lập tự tin trong cuộc sống. Tuy
nhiên, hiện nay, nhiều trẻ em vẫn còn phụ thuộc vào người lớn trong các hoạt
động đơn giản hàng ngày, điều này ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất, tinh
thần và kỹ năng sống của trẻ. Cha mẹ thường có xu hướng bao bọc, nuông chiều
và làm hộ con cái mọi việc, khiến trẻ hình thành thói quen ỷ lại, thiếu tự lập. Đặc
biệt là trong những năm tháng mầm non, nếu không được giáo dục đúng cách, trẻ
sẽ gặp khó khăn trong việc phát triển sự tự lập tinh thần trách nhiệm khi lớn
lên.
Hơn nữa, việc áp dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ
2
mầm non một giải pháp phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện đại, nơi trẻ cần
được trang bị những kỹ năng mềm, kỹ năng sống ngay từ khi còn nhỏ. Điều này
giúp đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh phát triển kinh tế, xã hội
và văn hóa hiện nay.
Giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi là hoàn toàn khả thi
và có thể thực hiện ngay trong các trường mầm non, thông qua phương pháp học
tập tích cực, như học qua trò chơi, học qua trải nghiệm thực tế tạo ra những
tình huống để trẻ thực hành trực tiếp. Các biện pháp này không chỉ dễ dàng thực
hiện mà còn rất phù hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non.
Cụ thể, giáo viên thể thiết kế hoạt động thực hành giúp trẻ tmặc quần
áo, ăn uống, rửa tay, đi vệ sinh hoặc dọn dẹp đồ chơi, từ đó hình thành các thói
quen tự phục vụ một cách tự nhiên. Các hoạt động này tạo môi trường học tập
thân thiện, sáng tạo và khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động một cách tích
cực.
Sự hợp tác giữa gia đình nhà trường cũng đóng vai trò quan trọng trong
việc duy trì củng cố kỹ năng tự phục vụ cho trẻ, từ đó đảm bảo tính hiệu quả
lâu dài của biện pháp giáo dục.
Chính vì những lý do trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp
giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 25-36 tháng tuổi trong trường mầm non”
để nghiên cứu áp dụng trong nhóm lớp của mình trong năm học 2024-2025.
Đây sẽ sđể tôi tiếp tục áp dụng phát triển trong những năm học tiếp
theo, nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện hơn.
3. Phạm vi và đối tượng áp dng ca sáng kiến
* Phm vi nghiên cu: Ti lp 25-36 tháng nhà tr D1 trường Mm Non Th
Trn Quc Oai A t tháng 9 / 2024 đến tháng 4 / 2025, năm học 2024-2025.
* Đối tượng nghiên cu: Tr 25-36 tháng tui lp nhà tr D1 trường mm
non Th Trn Quc Oai A- Thành PhNi, tng s 26 tr.
4. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài nghiên cu nhm xây dng và áp dng mt s bin pháp
giáo dc k năng t phc v cho tr 25 - 36 tháng tui trong trường mm non,
nhm nâng cao kh năng t lp t giác ca tr ngay t những năm tháng đầu
đời, bao gm:
+ Xác định các k năng tự phc v bản phù hp vi la tui 25 - 36 tháng,
3
bao gm các k năng như ăn uống, v sinh nhân, t mc qun áo, dn dẹp đồ
chơi, v.v.
+ Đưa ra các biện pháp giáo dc c thể, thông qua phương pháp học tp tích
cực, chơi, và trải nghim thc tế, nhm giúp tr hình thành các k năng tự phc
v mt cách t nhiên, linh hot và hiu qu trong môi trường lp hc mm non.
+ Nghiên cu thc tin vic áp dng các bin pháp giáo dc k năng tự phc
v cho tr, nhằm đánh giá mức độ hiu qu trong vic phát trin các t cht toàn
din ca tr như tính t giác, độc lp, ý thc trách nhim, t đó góp phần phát
trin tâm lý, th cht, và xã hi cho tr độ tui này.
+ Đề xuất các phương án thc hin c th, phù hp với điều kin thc tế ca
lp hc mm non, nhằm đảm bo tính kh thi và bn vng trong vic giáo dc k
năng tự phc v cho tr 25 - 36 tháng tui.
PHN II . GII QUYT VẤN ĐỀ
1. Thc trng ca vn đề
“Những đứa trẻ thành công không chỉ học từ sách vở mà còn cần phải học
từ những trải nghiệm thực tế và phát triển kỹ năng tự phục vbản thân.” Vậy làm
sao để giáo dục trẻ trở thành những người tự lập, tự chủ trong mọi tình huống?
Đó chính là mục tiêu mà người lớn, đặc biệt là giáo viên, cần hướng tới. Việc bắt
đầu cho trẻ làm quen với cuộc sống từ những công việc nhỏ nhất hàng ngày
một cách để trẻ dần hình thành thói quen tự phục vụ bản thân không cần sự
trợ giúp của người lớn.
một giáo viên, tôi nhận thấy rằng việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho
trẻ cần được chú trọng ngay tnhững ngày đầu tiên và tiếp tục xuyên suốt cả năm
học. Việc này thể được tích hợp vào các hoạt động học mục đích, hoạt động
góc, hoạt động ngoài trời, giờ ăn, giờ ngủ, vệ sinh và hoạt động trải nghiệm.
Kỹ năng tự phục vụ đối với trẻ 25-36 tháng tui những thói quen sinh hoạt
cơ bản, như tự xúc ăn, tự uống nước, rửa tay, rửa mặt, đi tất, đi giày, cất ba lô, túi
sách, mặc cởi quần áo, sắp xếp đồ dùng nhân, đồ chơi đúng nơi quy định.
Việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mang lại nhiều lợi ích như giúp trẻ phát
triển khả năng vận động thô và tinh, rèn luyện sự cẩn thận và gọn gàng. Điều này
cũng giúp trẻ tập trung hơn, phát triển khả năng xử vấn đề, tự tin và tự lập trong
cuộc sống, đồng thời biết ơn khi được giúp đỡ.
Giáo dục kỹ năng tự phục vụ không chỉ giúp trẻ trở nên tự lập trong sinh hoạt
hằng ngày còn đáp ứng nhu cầu của trẻ trong việc sống và làm việc giống như