ÚY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ
TRƯỜNG MẦM NON KHÁNH THƯỢNG B
Sáng kiến kinh nghiệm
“Một số giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong
giảng dạy cho trẻ 24-36 tháng tại trường mầm non”
Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ
Họ và tên: Đặng Thị Huyền Trang
Đơn vị: Trường Mầm non Khánh Thượng B
Chc vụ: Giáo viên
Năm hc 2024 - 2025
2
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến
Như bác Hồ đã nói “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Thế hệ trẻ em
chủ nhân tương lai của đất nước, vậy phải làm gì? Làm như thế nào? Để đào tạo
ra một tầng lớp tri thức giàu tiềm năng đó điều mà Đảng nhà nước ta đặc
biệt quan tâm.
Việt Nam một quốc gia đang có nhiều đổi mới trong Giáo dục học đường,
đặc biệt hơn nữa các đột phá mới trong sử dụng CNTT đối với việc thiết kế
giảng dạy và học tập, thể đánh giá rằng trong những năm gần đây Ngành Giáo
dục của nước ta không ngừng học hỏi, không ngừng phát triển và đổi mới Tiến
bộ. Trong bối cảnh cuộc ch mạng công nghiệp chuyển đổi số đang diễn ra mạnh
mẽ, công nghệ thông tin ngày càng trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực trong mọi
lĩnh vực của đời sng, đặc biệt là giáo dục. Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy
không chỉ giúp nâng cao chất lượng giáo dục còn tạo ra môi trường học tập
sinh động, hấp dẫn, phợp với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện
nay. Đối với bậc học mầm non, đặc biệt trẻ t24-36 tháng tuổi, việc tiếp cận
CNTT trong quá trình giảng dạy giúp kích thích sự hứng thú, phát triển tư duy
tăng cường khả năng tương tác ca trẻ.
Trẻ từ 24-36 tháng tuổi đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ về nhận
thức, ngôn ngữ, cảm xúc vận động. Tuy nhiên, với phương pháp giảng dạy
truyền thống chủ yếu dựa vào lời nói và các giáo cụ trực quan đơn giản, trẻ dễ bị
nhàm chán, mất tập trung. Trong khi đó, CNTT thể mang lại những trải nghiệm
học tập phong phú hơn thông qua hình ảnh sinh động, âm thanh trực quan và các
hoạt động tương tác, giúp trẻ tiếp thu kiến thức mt cách tự nhiên hiệu quả
hơn. Ứng dụng CNTT vào giảng dạy cho trẻ mầm non không chỉ giúp trẻ phát
triển tư duy, kích thích trí tưởng tượng mà còn rèn luyện kỹ năng giao tiếp, tăng
cường khả năng tương tác với bạn bè và giáo viên. Các phần mm, ứng dụng giáo
dục hiện đại cung cấp nhiều hình thức học tập linh hoạt, giúp trẻ tiếp cận kiến
thức một cách chủ động hơn. Đồng thời, CNTT cũng hỗ trợ giáo viên trong việc
thiết kế bài giảng sinh động, tiết kiệm thời gian soạn giảng và nâng cao hiệu quả
dạy học.
Bên cạnh đó, xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay đề cao việc ứng dụng công
nghệ trong giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mm non. Bộ Giáo dục
Đào tạo đã khuyến khích các trường học triển khai các hình dạy học ứng
dụng CNTT để tạo điều kiện học tập tốt nhất cho trẻ. Do đó, việc nghiên cứu và
triển khai sáng kiến kinh nghiệm về ứng dụng CNTT trong giảng dạy cho trẻ 24-
3
36 tháng tuổi không chý nghĩa thiết thực mà còn góp phần đáp ứng yêu cầu
đổi mới giáo dục hiện đại. Xuất phát từ thực tiễn này, tôi chọn đề tài "Một số giải
pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cho trẻ 24-36 tháng tại
trường mầm non" với mong muốn tìm ra những phương pháp ứng dụng CNTT
hiệu quả, phợp với đặc điểm tâm nhận thức của trẻ độ tuổi này. Qua
đó, đề tài sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, tạo ra môi trường học tập
tích cực, giúp trẻ phát triển toàn diện ngay từ những năm đầu đời.
2. Mục tiêu của đề tài, sáng kiến
Tôi viết đề tài này nhằm giúp tăng sự hứng thú học tập của trẻ
- Phát triển kỹ năng tư duy và sáng tạo, cải thiện khả năng tương tác của trẻ
- Nâng cao chất lượng giảng dạy, tạo ra môi trường học tập tích cực, giúp trẻ
phát triển toàn diện
3. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
* Thời gian nghiên cứu.
+ Từ tháng 9/2024 đến tháng 10/2024: Khảo sát điều tra nắm được thực
trạng, tìm hiểu nguyên nhân
+ Tháng 11/2024 đến tháng 02/2025: Tiến hành nghiên cứu đề tài
+ Từ tháng 03/2025: Viết đề tài
* Đối tượng nghiên cứu
Một số giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cho trẻ 24-
36 tháng tại trường mầm non
* Phạm vi nghiên cứu
- Tại lớp nhà trẻ D2 tôi đang ch nhiệm với tổng số 17 học sinh
PHẦN II. NỘI DUNG CỦA SẢNG KIẾN
1. Hiện trạng vấn đề
Hiện nay ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cho trẻ mầm non
vẫn còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Một số trường mm non đã bước đầu áp
dụng CNTT vào giảng dạy, nhưng mức độ triển khai còn chưa đồng đều. Đối với
trẻ 24-36 tháng tuổi trẻ trong giai đoạn này đang giai đoạn tiền thao tác, chủ yếu
học tập thông qua trải nghiệm thực tế và sự tương tác với môi trường xung quanh.
Các nghiên cứu cũng chra rằng trẻ nhỏ khả năng tiếp thu tốt hơn thông qua
các phương pháp giảng dạy trực quan, sinh động kết hợp với các hoạt động tương
tác. Do đó, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy giúp trẻ phát triển duy logic,
khả năng quan sát, ghi nhớ và phản xạ nhanh hơn. Bên cạnh đó, CNTT mang lại
nhiều lợi ích trong quá trình giáo dục trẻ nhỏ như tăng cường sự hứng thú học tập
thông qua hình ảnh màu sắc sinh động, âm thanh vui nhộn các hoạt động tương
4
tác, từ đó nâng cao khả năng tập trung. Đồng thời, các ứng dụng học tập thể
giúp trẻ làm quen với ngôn ngữ, từ vựng mới một cách tự nhiên thông qua các bài
hát, trò chơi giáo dục. Việc tích hợp phần mềm học tập vào giảng dạy không chỉ
tạo môi trường học tập linh hoạt mà còn giúp giáo viên thiết kế bài giảng phong
phú, tiết kiệm thời gian soạn giảng và nâng cao hiệu quả dạy học. Một số phương
pháp ứng dụng CNTT trong giảng dạy trẻ 24-36 tháng tuổi bao gồm sử dụng bảng
tương tác thông minh, tích hợp phần mềm học tập vào hoạt động giảng dạy, sử
dụng video giáo dục và hướng dẫn ph huynh ứng dụng CNTT trong giáo dục trẻ
tại nhà. Như vậy, việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy không ch góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục mà còn mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho cả giáo viên
và trẻ nhỏ, giúp các em phát triển toàn diện ngay từ giai đoạn đầu đời.
Năm học 2024-2025 tôi được phân công giảng dạy độ tui 24 – 36 tháng tại
lớp NTD2. Trong qtrình chăm sóc giảng dạy tôi thấy những ưu điểm
nhược điểm như sau:
* Ưu điểm:
- Phòng học diện tích rộng rãi, thoáng mát, an toàn cho trẻ, có đủ đồ dùng
đồ chơi cần thiết trong các hoạt động giáo dục. ti vi, máy chiếu phục vụ cho
các con được hc tập với công nghệ thông tin
- Đa strẻ đi học rất đều, tỉ lchuyên cần hàng tng luôn đạt 90% trở n.
- Giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, 100% giáo viên trong lớp đều
máy tính, và sử dụng thành thạo máy tính, tuổi còn trẻ thuận lợi cho việc ứng dụng
công nghệ thông tin trong bài dạy
- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho các giáo
viên được bồi dưỡng về chuyên môn, tham gia học tập tiếp thu các chuyên đề do
Phòng tổ chức.
- Bản thân đã trải qua nhiều năm được trải nghiệm thực tế trên lớp với trẻ,
đồng thời được tham gia học hỏi kinh nghiệm qua bạn đồng nghiệp, qua các
buổi tập huấn của phòng giáo dục nên cũng đã học được một số kinh nghiệm trong
phương pháp giảng dạy.
* Nhược điểm:
Trẻ 24- 36 tháng tuổi, đtuổi còn non nớt, các cháu bắt đầu đi học còn
khóc nhiều, chưa quen với các c bạn, 100% các cháu đều nhà, môi
trường sinh hoạt của các cháu khác ở lớp nên đến lớp các con chưa thích nghi với
điều kiên sinh hoạt các hoạt động ở lớp, các cháu không cùng tháng tuổi, mi
cháu đều có sở thích và cá tính khác nhau, nên các cô thường dùng phương pháp
dạy học cũ. Vì vậy sẽ có một số hạn chế.
5
- Phương pháp tổ chức các hoạt động cho trẻ 24 36 tháng chưa được phong
p.
- Đồ dùng phục vụ cho hoạt động giáo dục còn sơ sài chưa phát huy được sự
tập chung của trẻ.
- Lớp học đã có tivi, máy chiếu nhưng không có mạng Internet để sử dụng
- Giáo viên chưa dành nhiều thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu các ứng dụng
trên máy tính, việc thực hiện tìm kiếm các phần mềm để dạy học chưa thành thạo
nên việc đổi mới phương pháp giảng các hoạt động dạy có ứng dụng công nghệ
thông tin còn nhiều hạn chế
- Phụ huynh phần lớn là lao động tự do, thu nhập còn thấp nên chưa có kinh
phí để mua sắm thiết bị đồ dùng học tập. Một số phụ huynh đi làm ăn xa gửi con
lại cho ông bà nên việc quan tâm đến việc học tập của con có phần hạn chế. Một
số trẻ chưa mạnh dạn tự tin trong giao tiếp. vậy việc ứng dụng công nghệ thông
tin trong giảng dạy đạt kết quả chưa cao.
Từ những thuận lợi khó khăn trên để thực hiện đề tài, đầu năm học tôi tiến
hành khảo sát tìm hiểu trên trẻ lớp tôi đang chủ nhiệm kết quả như sau:
Bảng 1: Bảng khảo sát đầu năm (Minh chứng phụ lục I)
Từ kết quả khảo sát trên cho ta thấy còn nhiu trẻ chưa hứng t kng
muốn học. vy tôi đã mạnh dạn lựa chọn một s biện pháp sau đây đ tạo
hứng t cho trẻ trong các bài giảng.
2. Giải pháp thực hiện sáng kiến để giải quyết vấn đề
Từ những thuận lợi khó khăn của thực trạng vấn đề, qua thời gian công
tác, ứng dụng đtài vào giảng dạy tôi đã đề ra được mt số giải pháp để khắc
phục những hạn chế như sau:
2.1. Giải pháp 1: Tìm tòi, bồi dưỡng, nâng cao trình độ CNTT cho bản
thân
Trong thời đại công nghệ phát triển nhanh chóng, việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong giảng dạy công việc trở thành một yêu cầu quan trọng đối với
mỗi nhân, đặc biệt giáo viên những người làm trong lĩnh vực giáo dục.
Với câu nói nổi tiếng của Lê-nin: "Học, học nữa, học mãi", việc nâng cao trình độ
CNTT không chỉ giúp bản thân cập nhật kiến thức mới mà còn nâng cao hiệu quả
công việc, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Vì vậy, tìm tòi, bồi dưỡng và nâng
cao trình độ CNTT một quá trình liên tục, đòi hỏi sự kiên trì chủ động của
mỗi người. Hiện nay, có rất nhiều nguồn tài liệu hữu ích giúp người học tiếp cận
với các kiến thức mới về CNTT, từ cơ bản đến nâng cao. Bản thân tôi đã tận dụng
các nguồn tài nguyên trực tuyến như trang web Violet.vn, các khóa học miễn phí
trên YouTube, Zoom để học về các phần mềm hỗ trợ giảng dạy như PowerPoint,