Giáo trình ngôn ngữ lập trình C/C++ - Chương 3
lượt xem 108
download
Tham khảo tài liệu 'giáo trình ngôn ngữ lập trình c/c++ - chương 3', công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình ngôn ngữ lập trình C/C++ - Chương 3
- TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG PHẦN II. CH3: XUẤT NHẬP 1 Lệnh / khối lệnh 2. Thư viện xuất nhập 3. Hàm printf 4. Hàm scanf 5. Hàm getchar 6. Hàm putchar p 7. Một vài hàm tóan thông dụng Khoa ĐTVTHK. Tin Học Đại Cương Phần II. Chương 3: Xuất Nhập Trang 1
- 1. Lệnh/Khối lệnh Là một chỉ thị trực tiếp ra lệnh cho máy tính thực hiện một số tác vụ nhất định nào đó. Trình biên dịch bỏ qua các khoảng trắng (hay tab hoặc xuống dòng) chen giữa lệnh cho đến khi gặp dấ chấp dấu hấ phẩy hẩ (;)() 9 Câu lệnh đơn: chỉ gồm một câu lệnh. 9 Câu lệnh phức (khối ố lệnh): gồm ồ nhiều ề câu lệnh đơn được bao bởi { và } Khoa ĐTVTHK. Tin Học Đại Cương Phần II. Chương 3: Xuất Nhập Trang 2
- 2. Thư viện chuẩn xuất nhập 9 Thư viện chuẩn trong C (stdio.h (STandarD Input/Output)) cung cấp các hàm xử lý cho việc nhập và xuất. ấ 9 Thư viện chuẩn có các hàm I/O, dùng để quản lý việc iệ nhập, hậ xuất,ất các á thao th tác tá trên t ê ký tự t vàà chuỗi. 9 Thiết bị nhập chuẩn thường là bàn phím. phím 9 Thiết bị xuất chuẩn thường là màn hình. 9 Nhập Nhậ và à xuất ất có ó thể được đ xử ử lý qua các á tập tậ tin ti thay vì từ các thiết bị chuẩn. Khoa ĐTVTHK. Tin Học Đại Cương Phần II. Chương 3: Xuất Nhập Trang 3
- 2. Thư viện chuẩn xuất nhập ¾ Để sử dụng cần khai báo: # include ¾ stdio.h là tập tin header (header file) chứa các macro sử dụng cho nhiều hàm nhập/xuất trong C bao gồm: ồ 9 printf() : Dùng cho xuất có định dạng 9 scanf() : Sử dụng đểể nhập có định dạng 9 putchar() : Đọc chỉ một ký tự từ bàn phím 9 getchar() : Xuất một ký tự lên màn hình Khoa ĐTVTHK. Tin Học Đại Cương Phần II. Chương 3: Xuất Nhập Trang 4
- 3 Hàm xuất printf Được dùng để hiển thị dữ liệu ra thiết bị xuất chuẩn như màn hình (console) Cú pháp:printf (“control string”, argument list); 9 Danh D h sách á h đối sốố (argument ( t list) li t) chứa hứ hằng, hằ biế biểu biến, biể thức hoặc các hàm phân cách bởi dấu phẩy 9 Phải có một lệnh định dạng trong “control string” cho control string mỗi đối số trong danh sách 9 Các lệnh định dạng phải khớp với danh sách đối số về số ố lượng, l kiể và kiểu à thứ tự. t 9 control string luôn được đặt trong dấu nhấy kép “ ”, đây là dấu phân cách Khoa ĐTVTHK. Tin Học Đại Cương Phần II. Chương 3: Xuất Nhập Trang 5
- 3 Hàm xuất printf “control string” là cách trình bày thông tin xuất và được đặt trong cặp nháy kép “ ” bao gồm: 9 Văn bản thường (literal text) 9 Ký tự điều khiển (escape sequence) 9 Lệnh định dạng (conversion specifier) Khoa ĐTVTHK. Tin Học Đại Cương Phần II. Chương 3: Xuất Nhập Trang 6
- 3.1 Chuỗi định dạng: Văn bản thường Văn bản thường (literal text) Được ược xuất uấ ggiống ố g hệt ệ như ư lúc úc gõ trong o g cchuỗi uỗ định dạng. Ví dụ Xuất chuỗi Hello World Æ printf( printf(“Hello Hello ”); ); printf( printf(“World”); World ); Æ printf(“Hello World”); Xuất chuỗi ax + b = 0 Æ printf(“ax + b = 0”); Khoa ĐTVTHK. Tin Học Đại Cương Phần II. Chương 3: Xuất Nhập Trang 7
- 3.2 Chuỗi định dạng: Ký tự điều khiển Ký tự điều khiển (escape sequence): Gồm dấu \ và một ký tự như trong bảng sau: Ký tự ĐK Ý nghĩa \a Tiếng BEEP \b Lùi lại một bước \n Xuống dòng \t Dấu tab \\ In dấu \ \? In dấu ? \” I dấu In dấ “ printf(“\t”); // In ký tự tab trên màn hình printf(“\n”); // Xuống ố dòng Khoa ĐTVTHK. Tin Học Đại Cương Phần II. Chương 3: Xuất Nhập Trang 8
- 3.3 Chuỗi định dạng: Lệnh định dạng Lệnh định dạng(conversion specifier) 9 Gồm dấu % và một ký tự. 9 Xác định kiểu của biến/giá trị muốn xuất. g trịị muốn xuất,, 9 Các đối số chính là các biến/giá được liệt kê theo thứ tự cách nhau dấu phẩy. Đặc tả Ý nghĩa Kiểu dữ liệu %c Ký tự char %d, %ld, %i Số nguyên có dấu int, short, long %f %lf %f, Số thực h fl float, d bl double %s Chuỗi ký tự char[], char* %u Số nguyên g y 0 dấu unsigned g int/short/long g Khoa ĐTVTHK. Tin Học Đại Cương Phần II. Chương 3: Xuất Nhập Trang 9
- 3.4. Hàm printf: Ví dụ int a = 10, b = 20; printf(“%d” printf( %d , a); // In ra màn hình 10 printf(“%d”, b); // In ra màn hình 20 printf(“%d printf( %d %d” %d , a, a b); // In ra màn hình 10 20 float x = 15.06; printf(“%f” x); printf(“%f”, // In ra màn hình 15.060000 15 060000 printf(“%f”, 1.0/3); // In ra màn hình 0.333333 Khoa ĐTVTHK. Tin Học Đại Cương Phần II. Chương 3: Xuất Nhập Trang 10
- 3.4. Hàm printf: Định dạng %f: sẽ in ra dạng x.yyyyyy float x = 15.06; printf(“%f”, printf( %f , x); // In ra màn hình 15.060000 Định dạng xuất số nguyên: %nd Định dạng xuất số thực: %n.kd int a = 2345; float x = 234.56; 234 56; printf(“%d \n”, a) ; 2 3 4 5 printf(“%10d i tf(“%10d \n”, \ ” a); ) 2 3 4 5 printf(“%10.2f \n”, x); 2 3 4 . 5 6 printf(“%.2f\n”, x); 2 3 4 . 5 6 Khoa ĐTVTHK. Tin Học Đại Cương Phần II. Chương 3: Xuất Nhập Trang 11
- 3.4. Hàm printf: Ví dụ // Chuong trinh nhap va tinh tong 2 so nguyen a, b #i l d #include tdi int main() { int a, b ; print (“Nhap 2 so nguyen a, b: ” ; scanf ((“%d %d %d” %d , &a, &a &b); printf(“%d + %d = %d\n”, a, b, a+b); getchar; return t 0; 0 } Khoa ĐTVTHK. Tin Học Đại Cương Phần II. Chương 3: Xuất Nhập Trang 12
- 4. Hàm nhập scanf scanf (“Control string”, argument list); Control string 9 Gồm dấu % và một ký tự. 9 Xác định kiểu của biến/giá trị muốn nhập. 9 Các đối ố số ố chính là các biến ế muốn ố nhập, theo thứ tự cách nhau dấu phẩy và thêm dấu & trước tên biến Đặc tả Ý nghĩa Kiểu ể dữ liệu %c Ký tự char %d %ld %d, %ld, %i Số nguyên có dấu int short, int, short long %f, %lf Số thực float, double %s Chuỗi ký tự char[], char* % %u Số nguyên ê 0 dấu dấ unsigned i d int/short/long i t/ h t/l Khoa ĐTVTHK. Tin Học Đại Cương Phần II. Chương 3: Xuất Nhập Trang 13
- 4. Hàm nhập scanf: Ví dụ int a, b ; float x, y, z ; scanf(“%d”, &a); // Nhập giá trị cho biến a scanf(“%d”, &b); // Nhập giá trị cho biến b // Có thểể viết ế thành: scanf(“%d%d”, &a, &b); scanf(“%f”, &x) ; // Nhập giá trị cho biến x scanf(“%f” scanf(“%f”, &y) ; // Nhập giá trị cho biến y scanf(“%f” scanf( %f , &z) ; // Nhập giá trị cho biến z // Có thể viết thành: scanf(“%f%f%f”, ( &x, &y, y &z)) Khoa ĐTVTHK. Tin Học Đại Cương Phần II. Chương 3: Xuất Nhập Trang 14
- 5. Hàm getchar Dùng đọc dữ liệu nhập, một ký tự từ bàn phím Các kýý tự đặt trong g vùng g đệm đến khi người g dùng g gõ phím enter Hàm getchar( ) không có đối số, nhưng vẫn phải có ó cặp ặ dấu dấ ngoặc ặ () char letter; letter printf(“\nNhap 1 ky tu: “); letter = getchar(); printf(“\nKy tu da nhap la: %c“, letter); Khoa ĐTVTHK. Tin Học Đại Cương Phần II. Chương 3: Xuất Nhập Trang 15
- 6. Hàm putchar Hàm xuất ký tự trong ‘C’, Có một đối số Đối số của một hàm putchar( ) có thể là : 9 Một hằng hằ ký tựt đơn đ 9 Một mã định dạng 9 Một biến ký tự Đối số Hàm Chức năng Biế ký tự Biến t putchar(c) t h ( ) Hiể thị nội Hiển ội dung d của ủ c Hằng ký tự putchar(‘A’) Hiển thị ký tự A Hằ số Hằng ố putchar(‘5’) t h (‘5’) Hiể thị số Hiển ố5 Mã định dạng putchar(‘\n’) Lệnh xuống dòng Khoa ĐTVTHK. Tin Học Đại Cương Phần II. Chương 3: Xuất Nhập Trang 16
- 7. Hàm tóan học thông dụng Các hàm trong thư việc toán học math.h Khai báo: #include double d bl sqrt(double t(d bl x)) // Trả T ả vềề căn ă bậc bậ 2 của ủ x double pow(double x, double y) // Trả về xy int abs(int x) // Trả về trị tuyệt đối của x, x nguyên double abs(double x) // Trả về trị tuyệt đối của x, x thực Ví dụ: delta = sqrt( pow(b, 2) – 4.0 * a * c) // delta = b2 – 4ac x= abs(f) // x = |f| Khoa ĐTVTHK. Tin Học Đại Cương Phần II. Chương 3: Xuất Nhập Trang 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình C - ThS. Tiêu Kim Cương
202 p | 11889 | 5498
-
Giáo trình: Ngôn ngữ lập trình máy tính C++
114 p | 524 | 206
-
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình C (Phần 1) - ThS.Tiêu Kim Cương
21 p | 570 | 201
-
Giáo trình ngôn ngữ lập trinh C part 2
21 p | 394 | 163
-
Giáo trình ngôn ngữ lập trinh C part 3
21 p | 326 | 140
-
Giáo trình ngôn ngữ lập trinh C part 4
21 p | 308 | 130
-
Giáo trình ngôn ngữ lập trinh C part 5
21 p | 302 | 123
-
Giáo trình ngôn ngữ lập trinh C part 6
21 p | 306 | 122
-
Giáo trình ngôn ngữ lập trinh C part 7
21 p | 234 | 105
-
Giáo trình ngôn ngữ lập trinh C part 8
21 p | 217 | 101
-
Giáo trình ngôn ngữ lập trinh C part 9
21 p | 219 | 98
-
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình C p1
20 p | 354 | 96
-
Giáo trình ngôn ngữ lập trinh C part 10
13 p | 209 | 96
-
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình Java: Phần 1
81 p | 234 | 43
-
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình C
155 p | 253 | 41
-
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình C++: Phần 1 - TS. Vũ Việt Vũ
116 p | 29 | 13
-
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình Fortran 90: Phần 1
101 p | 44 | 4
-
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình 2
50 p | 52 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn