T
P CHÍ KHOA HC
T
NG ĐI HC SƯ PHM TP H CHÍ MINH
Tp 22, S 2 (2025): 340-351
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION
JOURNAL OF SCIENCE
Vol. 22, No. 2 (2025): 340-351
ISSN:
2734-9918
Websit
e: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.22.2.4268(2025)
340
Bài báo nghiên cứu*
MT VÀI GI Ý H TR GIÁO VIÊN T CHC DY HC NỘI DUNG
TIẾP NHẬN VÀ TẠO LẬP CÂU TRONG NGỮ CẢNH (ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHTHÔNG NGỮ VĂN 2018)
Tăng Thị Tuyết Mai*, Vương Kim Dung
Trường Đại hc Sư phm Thành ph H Chí Minh, Vit Nam
*c gi liên h: Tăng Thị Tuyết Mai Email: maitttu@hcmue.edu.vn
Ngày nhận bài: 08-5-2024; ngày nhận bài sửa: 20-6-2024; ngày duyệt đăng: 22-02-2025
TÓM TT
Thông qua kết qu kho sát tình hình dy hc ni dung tiếp nhn và to lập câu trong Chương
trình giáo dc ph thông Ng văn 2018, bài viết ch ra ba yếu t tác đng đến gi hc là: hc sinh,
ni dung dy hc, cách thc t chc các hot đng dy hc. Da trên s đó, bài viết đưa ra những
gi ý c th nhm giúp giáo viên gii quyết khó khăn trong việc t chc dy hc ni dung tiếp nhn
và to lp câu trong ng cảnh (đáp ng yêu cu của Chương trình giáo dục ph thông Ng văn
2018). Đó là hệ thng câu hỏi giúp giáo viên xác định các ni dung dy hc trng tâm, quy trình t
chc các hot đng dy hc ni dung này và h thng bài tp hướng vào hot đng giao tiếp. H
thng bài tp tiếp nhn và to lp câu trong ng cảnh được phân chia da trên các mc đ nhn
thc: nhn biết, thông hiu, vn dng (gn lin vi các mức độ nhn thức được gợi ý trong Chương
trình giáo dc ph thông Ng văn 2018).
T khóa: ng cnh; câu; Chương trình giáo dục ph thông Ng văn 2018
1. M đầu
Chương trình giáo dục ph thông (CT GDPT) Ng văn 2018 đã tạo ra nhiều thay đổi
trong ni dung ln cách thc dy hc so vi CT GDPT Ng văn 2006 trước đó, trong đó có
ni dung tiếp nhn và to lp câu1.
Câu chính là đơn vị giao tiếp quan trng trong bt kì ngôn ng nào. “Câu là đơn v li
nói nh nht được dùng để giao tiếp” (Hoang & Bui, 2007, p.101). Vì vy, vic dy hc câu
trong nhà trường cũng cần được triển khai theo hướng giúp hc sinh hiểu được chc năng
ca câu và tạo điều kin cho hc sinh rèn luyn c năng tạo lp ln tiếp nhn câu trong
ng cảnh. Để làm đưc điều đó, chúng ta phi đm bo hai yêu cu: (1) ni dung dy hc và
Cite this article as: Tang Thi Tuyet Mai, & Vuong Kim Dung (2025). Some suggestions supporting teachers in
organizing teaching sentences in context (Meeting the requirements of the Vietnamese Language arts and
Literature Curriculum 2018). Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 22(2), 340-351.
1 Ni dung tiếp nhn và to lp câu không phi mt/ mt khi đơn v kiến thc đưc sp xếp riêng bit trong
CT GDPT Ng văn 2018 mà là tên gi chúng tôi dùng đ ch các đơn v kiến thc tiếng Vit có liên quan đến
câu trong CT GDPT Ng văn 2018.
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM
Tập 22, Số 2 (2025): 340-351
341
cách thc t chc các hot đng dy hc có th mang li hiu qu; (2) h thng bài tp cn
hướng vào chức năng của câu. Tuy nhiên, hiện nay, không ít giáo viên đang gặp khó khăn
khi ging dy phn Tiếng Vit nói chung và phn câu nói riêng. Các tài liu tp trung vào
vấn đề dy hc ni dung tiếp nhn và to lp câu trong ng cảnh (đápng yêu cu ca CT
GDPT Ng văn 2018) vẫn còn thiếu. Chính vì vy, chúng tôi thc hin bài viết này vi mong
mun cung cp thêm gi ý trong vic la chn ni dung và t chc các hot đng dy hc
đồng thi xây dng h thng bài tp h tr dy hc ni dung tiếp nhn và to lp câu trong
ng cnh (đáp ứng yêu cu ca CT GDPT Ng văn 2018).
Trong phm vi bài viết, nhóm tác gi tp trung nghiên cu nhng vn đ liên quan đến
ni dung dy hc, quy trình t chc các hot đng dy hc và h thng bài tp gn lin vi
ni dung dy hc tiếp nhn và to lp câu (đáp ng yêu cu ca CT GDPT Ng văn 2018).
Chúng tôi dùng hai phương pháp chính phương pháp điều tra, khảo sát phương pháp
phân tích ngôn ngữ. Phương pháp điều tra, khảo sát được dùng để nghiên cu tình hình dy
hc ni dung tiếp nhn và to lp câu theo CT GDPT Ng văn 2018 và phương pháp phân
tích ngôn ng được dùng để phân tích đặc đim ca các đơn v ngôn ng, t đó hình thành
cơ s cho các đề xut.
2. Gii quyết vấn đề
2.1. Thc trng dy hc tiếp nhn và to lp câu
Để tìm hiu thc trng dy hc các ni dung tiếp nhn và to lp câu hin nay, chúng
tôi đã thực hin kho sát ý kiến ca 45 giáo viên, giáo sinh thc tp các tng ph thông
trên đa bàn Thành ph H Chí Minh. Thông qua bài kho sát, nhóm tác gi tiến hành phân
loi các câu tr lời và rút ra được nhng nhận định chung v các yếu t ảnh hưởng đến hiu
qu dy hc ni dung tiếp nhn và to lp câu như sau:
(1) Đối tưng hc sinh: 12/45 thy cô cho rng vic hc sinh không tích cc tham gia
các tiết hc tiếp nhn và to lp câu là mt trong các yếu t ảnh hưởng đến hiu qu dy hc
ni dung này. Lí do hc sinh không tích cc tham gia các tiết hc th liên quan đến s
thích, trng thái sc kho… ca hc sinh. Đây là yếu t mang tính ch quan, khó có th ci
thin trong thi gian ngn.
(2) Ni dung dy hc: 10/45 các thầy cho rằng đây một trong các yếu tố ảnh
hưởng tới đến hiu qu dy hc ni dung tiếp nhn và to lp câu. Câu tr li ca các thy
cô ch yếu xoay quanh các nội dung như “không có nhiều nội dung có thể triển khai”, “nội
dung dạy học còn nhiều chỗ chưa tường minh”, nội dung chủ yếu xoay quanh các bài tập”…
Theo chúng tôi, ni dung tiếp nhn và to lp câu bao gm phn lí thuyết cơ bản được trình
bày phn Tri thc Ng văn (b sách Chân tri sáng to Kết ni tri thc vi cuc sng)
hay Kiến thc Ng văn (b sách Cánh diu) và các bài tp phn Thc hành tiếng Vit. Do
tính m ca chương trình nên các tác gi biên son sách giáo khoa có quyn t ch trong
vic cung cp, sp xếp các nội dung liên quan và giáo viên cũng có nhiều không gian trong
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM
Tăng Thị Tuyết Mai và tgk
342
vic la chn ni dung dy hc. Chính những điểm khác bit trong các b sách dn đến vic
giáo viên cm thấy băn khoăn khi tiếp cn ni dung tiếp nhn và to lp câu.
(3) Cách thc t chc dy hc: Có 18/45 thy cô cho rng “giờ học không được sinh
động do quy trình dạy học chỉ giải bài tập”, “không có nhiều hoạt động có thể được tổ chức
trong giờ học”, “không được gợi ý bởi các hoạt động cụ thể như khi dạy đọc, viết”... Theo
chúng tôi, cách thc t chc các hot đng dy hc là mt yếu t quan trọng, đặc bit đi
vi CT GDPT 2018 chương trình hướng đến vic phát triển năng lực và phm cht cho
hc sinh. Hin nay, có rt nhiu tài liệu hướng dn c th cách thc thc hin các kĩ thut,
các phương pháp dạy hc tích cc. Điều mà chúng tôi hướng đến không phi là tìm ra mt
thuật, phương pháp dạy hc mi mà là đ xut nhng hot đng dy hc c th gn lin
vi tiến trình hoạt động theo ph lc 4 của công văn 5512.
Như đã đ cp trên, đối tượng học sinh yếu tố mang tính chủ quan và có thể bị
chi phối bởi hai yếu tố còn lại. Chính vậy, bài viết này tập trung đưa ra những đề xuất
giúp giáo viên cải thiện hai yếu tố: nội dung dạy học và cách thức tổ chức các hoạt động dạy
học để có thể nâng cao hiu qu dy hc tiếp nhn và to lp câu trong ng cnh.
2.2. Vic la chn ni dung dy hc và t chc hot đng dy hc ni dung tiếp nhn
và to lp câu trong ng cnh
2.2.1. Vic la chn các ni dung dy hc tiếp nhn và to lp câu trong ng cnh
C ba b sách giáo khoa Ng văn theo CT GDPT 2018 đều không tp trung vào vic
trình bày các lí thuyết khoa hc v câu mt cách hàn lâm hướng đến việc trình bày đặc
điểm và chức năng của câu gn vi các ví d c th. Cách thiết kế ni dung dy hc như trên
là hoàn toàn hp lí và phù hp vi mc tiêu môn hc.
Như trên đã nói, câu là đơn vị thuc bình din li nói, cần được đt vào hoàn cnh nói
năng cụ th. Điều đó nghĩa khi dạy hc ni dung tiếp nhn và to lp câu, giáo viên
cn phi đt câu trong ng cnh c th. Vì vậy, chúng tôi đề xut h thng ba câu hi gn
lin vi ni dung tiếp nhn và to lp câu như sau:
(1) Chức năng/ tác dụng của đơn vị ngôn ng hoc hot động liên quan đến đơn vị
ngôn ng đó là gì?
(2) Cách s dụng đơn vị ngôn ng hoc cách trin khai hot động liên quan đến đơn
v ngôn ng như thế nào?
(3) Có những lưu ý gì khi sử dụng đơn vị ngôn ng hoc hoạt động liên quan đến đơn
v ngôn ng đó?
Đối vi câu hi đu tiên, c ba b sách giáo khoa Ng văn (theo CT GDPT Ngữ văn
2018) đều chú ý đến, tuy nhiên, cách th hin ca ba b sách chưa đưc thng nht. Vi câu
hi s (2) và (3), có nhng chi tiết, ba b sách chưa trình bày một cách tưng minh. Theo
chúng tôi, ba câu hi trên là nhng câu hi mang tính ct lõi. Thông qua vic tr li b ba
câu hi trên, giáo viên hoàn toàn có th xác định được nhng ni dung trng tâm cần hướng
dn cho hc sinh.
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM
Tập 22, Số 2 (2025): 340-351
343
Th áp dng b ba câu hỏi trên vào đơn vị kiến thc “Nghĩa ờng minh và nghĩa hàm
n ca câu” (lp 8), chúng tôi có kết qu sau:
(1) Trong giao tiếp, nghĩa tường minh ca câu là phần thông báo được diễn đạt trc
tiếp thông qua t ng trên b mt câu ch, th hiện ý định của người nói/ người viết mt
cách rõ ràng. Trong khi đó, nghĩa hàm n gn vi ng cnh c thể, được suy ra t câu ch
và ng cnh, th hiện ý định của người nói/ người viết mt cách gián tiếp.
(2) Vic s dng câu với nghĩa tường minh hay nghĩa hàm ẩn ph thuộc vào ngưi to
lp. Tùy ng cnh và mục đích giao tiếp, người to lp s quyết định s dng câu với nghĩa
ng minh hoc hàm n.
Mt vài du hiệu thường thấy để giúp nhn biết câu đang đưc s dng với nghĩa
hàm n:
- Có s mâu thun ngay trong ni dung câu hoc mâu thun gia cái đã biết và ni dung
câu;
- Có s không trùng khp gia nội dung thông tin được biết và ni dung thông tin
cn biết;
- Có s thay đổi trong giọng điệu khi nói (tuy nhiên đây là dấu hiu ch áp dụng đối vi
các văn bn nói).
- Để có th hiểu được nghĩa hàm ẩn ca một câu, người tiếp nhn cn:
- S dng kiến thc nn ca bn thân;
- Đặt câu vào ng cnh giao tiếp.
(3) Nghĩa của người nói/ người viết có th không trùng với nghĩa của người nghe/
người đc. Mi quan h gia bn thành tố: nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn, người to lp,
người tiếp nhn có th được biu th thông qua đồ bên dưới. Người to lp có th s dng
câu ch với nghĩa tường minh hoc câu có c nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn đ giao tiếp.
Nếu thấy ý định của người nói/ người viết không hin hin trên b mt câu ch thì người
tiếp nhn s dùng thao tác suy ý và da vào t ng trong câu, da vào ng cnh đ nhn ra
ý định thc s của người nói/ người viết. Do kết qu ca thao tác suy ý ph thuc vào kiến
thc nn, kinh nghim sng ca mỗi người nên trong thc tế, có nhiu trưng hợp nghĩa của
người tiếp nhn không trùng với nghĩa của người to lp. Vì vy, khi giao tiếp, chúng ta cn
chú ý đến những trường hp này.
đ 1. Mi quan h gia bn thành t: nghĩa tưng minh, nghĩa hàm n, ngưi to lp, ngưi tiếp nhn
Người tạo lập
Nghĩa tường minh
Nghĩa hàm ẩn
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM
Tăng Thị Tuyết Mai và tgk
344
Vic dy hc các đơn v kiến thc tiếng Vit không nên gn lin vi các khái nim,
định nghĩa mà cần điu vào đc đim và tác dng ca đơn v ngôn ng. Thông qua vic tr
li ba câu hi trên, giáo viên s có đnh hướng phù hợp hơn trong việc la chn các ni dung
dy hc.
2.2.2. Cách thc t chc các hot đng dy hc ni dung to lp và tiếp nhn câu trong ng cnh
“Năng lc giao tiếp được phát trin thông qua các hot đng va có ch đích vừa mang
tính cht tích hp” (Bui, 2014, p.33). Vì vậy, để có th phát triển năng lực giao tiếp cho hc
sinh mt cách hiu qu thì vic t chc các hot đng dy hc hưng vào quá trình giao tiếp
là điều vô cùng quan trng.
Theo kết qu bài kho sát, chúng tôi nhn thy khi dy hc tiếng Việt, giáo viên thường
t chc theo quy trình: (1) giáo viên gi m ni dung tri thc tiếng Vit; (2) hc sinh gii
bài tp và giáo viên chnh sa; trong khi “nguyên tc căn bn là dy hc ng pháp và tiếng
Vit nói chung không nhm mục đích tự thân mà nhm phc v cho vic dy hc giao tiếp”
(Bui, 2012b, p.26). Do đó, chúng ta cần thông qua vic t chc các hot đng dy hc đ
hc sinh có cơ hi rèn luyn c kh năng tiếp nhn ln kh năng tạo lập n bản. Chính vì
vy, cách thc t chc gi học như phần lớn giáo viên đang thực hin (da trên kết qu bài
khảo sát) không phát huy được tính tích cc ca học sinh đồng thi cũng khó gợi m mt
cách hiu qu các ni dung trng tâm.
Da trên ph lc 4 công văn 5512 ca B Giáo dc và Đào to v tiến trình dy hc, chúng
tôi đ xut các hot đng dy hc ni dung to lp và tiếp nhn câu trong ng cnh như sau:
Bng 1. Các hoạt động dy hc ni dung to lp và tiếp nhn câu trong ng cnh
Các hoạt động dy hc theo tiến trình
dy hc trong Ph lục 4 công văn 5512
Các hoạt động dy hc ni dung tiếp nhn và to
lp câu trong ng cnh
1. Hoạt động m đầu
1. Hoạt động kích thích nhu cu hc
2. Hoạt động hình thành kiến thc mi
2.1. Hot đng phân tích ng liu
2.2. Hot đng tng hp quy tc ngôn ng
3. Hoạt động luyn tp
3. Hoạt động tái hin
4. Hoạt động vn dng
4. Hoạt động to mi
(1) Hot đng kích thích nhu cu hc
Đây là hot đng không mi, tuy nhiên khi dy hc ni dung tiếp nhn và to lp câu
thì cần lưu ý rằng phi tạo được “tình hung giao tiếp” bởi “phương hướng tt nht đ dy
các đơn v ngôn ng trong hot đng hành chc là phi tìm mi cách ng hc sinh vào
hot động nói năng” (Le, 2007, p.58). Hoạt động này nhằm mục tiêu kích thích động giao
tiếp cho học sinh, qua đó, vừa khơi gợi sự hứng tcủa học sinh đồng thời giúp các em bước
đầu nhận biết được vai trò của đơn vị ngôn ngữ sắp học. Tình huống giao tiếp được sử dụng
trong hoạt động này cần đảm bảo các điều kiện sau:
- Chứa đựng đơn vị ngôn ngữ cần giảng dạy;
- Là tình huống mô phỏng thực tế, đảm bảo tính chân thực.