intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

HẠN CHẾ DSB-SC / DSB-FC - CÔNG SUẤT MẠNG - 3

Chia sẻ: Muay Thai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

136
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bảo toàn băng thông và có lợi về tần số là lợi thế của truyền tải SSBSC or SSBRC so với truyền tải DSBFC So sánh dựa trên tổng công suất phát để hình thành tỉ lệ S/N ở đầu ra của bộ nhận • Lợi thế của truyền tải SSB : – Bảo toàn công suất – Bảo toàn băng thông – Selective fading – Giảm nhiễu • Bất lợi của truyền tải SSB : – Bộ nhận phức tạp – Khó Tuning • Bộ điều chế AM là bộ điều chế nhân vam (t ) = [1 + m sin( 2πf mt )][ Ec...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: HẠN CHẾ DSB-SC / DSB-FC - CÔNG SUẤT MẠNG - 3

  1. So sánh 3 dạng điều chế quan trọng trong AM: (a) Tín hiệu điều chế (b) Sóng DSBFC (c) Sóng DSBSC (d) Sóng SSBSC 9/12/2010 17 /48
  2. Bảo toàn băng thông và có lợi về tần số là lợi thế của truyền tải SSBSC or SSBRC so với truyền tải DSBFC So sánh dựa trên tổng công suất phát để hình thành tỉ lệ S/N ở đầu ra của bộ nhận 9/12/2010 18 /48
  3. • Lợi thế của truyền tải SSB : – Bảo toàn công suất – Bảo toàn băng thông – Selective fading – Giảm nhiễu • Bất lợi của truyền tải SSB : – Bộ nhận phức tạp – Khó Tuning 9/12/2010 19 /48
  4. • Bộ điều chế AM là bộ điều chế nhân vam (t ) = [1 + m sin( 2πf mt )][ Ec sin( 2πf c t ] • Lược bỏ thành phần tần số trước khi nhân : vam (t ) = [m sin( 2πf mt )][ Ec sin( 2πf c t ] mEc mEc cos[2π ( f c + f m )t ] + cos[2π ( f c − f m )t ] =− 2 2 mEc cos[2π ( f c + f m )t ] = upper side frequency component where: − 2 mEc cos[2π ( f c − f m )t ] = lower side frequency component + 2 Sóng mang đã được nén trong bộ điều chế Để chuyển đổi thành SSB, lược bỏ phần tổng/ hiệu tần số 9/12/2010 20 /48
  5. • Lược bỏ sóng mang từ sóng đã được điều chế hay giảm biên độ của sóng mang sử dụng lọc khấc • Khó vì đồng thời lược bỏ 1 phần băng cạnh vì hệ số Q không hiệu qủa • Sử dụng bộ điều chế cân bằng để tạo tín hiệu DSBSC • Bộ điều chế cân bằng cũng được sử dụng trong FM, PM cũng như PSK, QAM 9/12/2010 21 /48
  6. • Bộ điều chế cân bằng hay bộ điều chế cân bằng lattice • Sử dụng diode để ổn định, không yêu cầu nguồn điện ngòai, tuổi thọ cao, không cần bảo trì • Biên độ sóng mang gấp 6,7 lần tín hiệu điều chế dùng để điều khiển diode Schematic diagram 9/12/2010 22 /48
  7. • Nguyên lý mạch điện – D1, D2 on: ko đảo pha – D3,D4 on: đảo pha – Dòng sóng mang được chia tại T1 và đi theo các hướng trái ngược qua nhánhtrên và dưới của bộ biến thế⇒lược bỏ trường từ, nén sóng mang – Sóng mang rò rĩ: khôh hòan tòan nén được sóng mang do mạch ko cân bằng 9/12/2010 23 /48
  8. • Đẩu ra là chuỗi xung RF • Tốc độ lập lại phụ thuộc vào tần số sóng mang chuyển mạch • Biên độ quyết định bởi điện thế của tín hiệu điều chế (a) Modulating signal; (b) Carrier signal; (c) Output waveform before filtering; (d) 9/12/2010 24 /48 Output waveform after filtering
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2