BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
----------🙣🕮 ----------🙡
KHOÁ LUẬN TỐ
T NGHIỆP ĐẠI H
ỌC
KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
PHÂN ĐOẠN ME40
TỪ CAO CHIẾT ETHANOL CỦA THÂN
CÂY TRÀ HOÀ
(Camellia hoaana H. T. Khuong & S. X.
Yang, Theaceae)
SVTH: Nguyễn Thu Hương
MSVS: 21128305
GVHD: TS. Nguyễn Linh Nhâm
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2025
I
TÓM TẮT KHOÁ LUẬN
Cây Trà hoà có tên khoa học là Camellia hoaana H. T. Khuong & S. X. Yang thuộc chi
Camellia, chiNCamelliaN(Theaceae) được biết đến với nguồn hợp chất tự nhiên đa dạng và
có nhiều hoạt tính sinh học tiềm năng như chống oxy hoá, chống đái tháo đường, kháng
viêm và kháng khuẩn. Camellia hoaana là loài mới được phát hiện tại Việt Nam, ghi
nhận tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước, nhưng chưa có nghiên cứu nào về
thành phần hóa học của loài này. Trong khuôn khổ nghiên cứu về các hợp chất có hoạt tín
h sinh học từ chiNCamellia, chúng tôi tiến hành phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất
từ thân câyNC. hoaana. Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp dữ liệu hóa học nền tảng, làm cơ
sở cho các nghiên cứu đánh giá hoạt tính sinh học của loài này trong tương lai.
Muu thân cây C. hoaana được thu hái tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, tiến hành xv lw sơ
bộ và điều chế cao tổng ethanol 70% bzng phương pháp chiết ngấm kiệt. Cao tổng được
phân tách thành các cao phân đoạn bzng kỹ thuật sắc kw cột sv dụng pha tĩnh là diaion
HP–20 thu được 6 phân đoạn: H2O, Me20, Me40, Me60, Me80. Qua khảo sát bzng sắc kw
lỏng hiệu năng cao, phân đoạn Me40 chứa hàm lượng hợp chất thứ cấp cao được tiếp tục
phân tách trên sắc kw cột nhanh pha đảo RP–18 thu được các phân đoạn: H2O, Me10,
Me30, Me50, Me70. Từ phân đoạn Me10 tiến hành phân lập các hợp chất bzng sắc kw
điều chế và kiểm tra độ tinh sạch bzng sắc kw lỏng hiệu năng cao. Kết hợp các phương
pháp phổ cần thiết để xác định cấu trúc của hợp chất phân lập được.
Kết quả phân lập…
II
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếnNTS. Nguyễn Linh Nhâm — người đã tậ
n tâm hướng dun, truyền đạt kiến thức và luôn đồng hành, động viên tôi trong suốt quá trì
nh thực hiện luận văn này. Những lời chỉ bảo, góp w cùng sự hỗ trợ kịp thời của cô đã giú
p tôi hoàn thành nghiên cứu một cách tốt nhất. Cô còn là tấm gương về tinh thần làm việc
nghiêm túc, trách nhiệm và đam mê khoa học. Những bài học quw giá từ cô sẽ là hành
trang quan trọng cho con đường nghề nghiệp của tôi sau này.
Tôi cũng chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô bộ môn Công Nghệ Hóa Học Trường Đạ
i học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCMNđã trang bị cho tôi nền tảng kiến thức vững chắc và tạo
điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa luận.
Đặc biệt, tôi gvi lời tri ân đến các bạnNsinh viên Khóa 21 đã luôn hỗ trợ, chia sẽ kiến
thức, quan tâm và động viên tinh thần. Sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn là động lực lớn
giúp tôi vượt qua những khó khăn trong giai đoạn nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin dành tình cảm trân trọng nhất đến gia đình — những người luôn ủng h
ộ, động viên tôi cả về tinh thần và vật chất trong suốt quãng thời gian học tập và thực hiệ
n luận văn.
Dù đã cố gắng hoàn thiện, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận
được sự góp w từ quw thầy cô để nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
III
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ kết quả nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp là của tôi với sự h
ướng dun của cô T.S. Nguyễn Linh Nhâm. Các số liệu, kết quả nghiên cứu hoàn toàn trun
g thực và chưa từng công bố ở công trình nghiên cứu khoa học nào khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm 2025
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN THU HƯƠNG
IV
TÓM TẮT KHOÁ LUẬN................................................................................................................I
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................II
LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................................III
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................................VI
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................................VII
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT..................................................................................VIII
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN............................................................................................................3
1.1. Tổng quan về chi Camellia...............................................................................................3
1.2. Tổng quan về loài Camellia hoaana..................................................................................4
1.2.1. Phân loại khoa học................................................................................................4
1.2.2. Mô tả thực vật của loài Camellia hoaana.............................................................5
1.3. Tổng quan nghiên cứu về thành phần hoá học của chi Camellia......................................7
1.3.1. Các hợp chất saponin............................................................................................7
1.3.2. Các hợp chất polyphenol.....................................................................................14
1.4. Tổng quan về hoạt tính sinh học của chi Camellia.........................................................21
1.4.1. Hoạt tính chống đái tháo đường..........................................................................22
1.4.2. Hoạt tính chống oxy hoá......................................................................................23
1.4.3. Hoạt tính chống ung thư......................................................................................24
1.4.4. Hoạt tính chống béo phì.......................................................................................25
1.4.5. Hoạt tính kháng viêm, kháng khuẩn....................................................................26
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM.......................................27
2.1.1. Nguyên liệu..........................................................................................................27
2.1.2. Hoá chất...............................................................................................................27
2.1.3. Thiết bị.................................................................................................................28
2.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................29
2.2.1. Phương pháp sắc ký.............................................................................................31
2.2.2. Phương pháp phổ.................................................................................................32
2.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu...............................................................33
2.3. Thực nghiệm...................................................................................................................33
2.3.1. Điều chế cao tổng................................................................................................33