Khóa luận tốt nghiệp Đại học<br />
<br />
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Trong một vài năm trở lại đây, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản nhằm định<br />
hướng phát triển khu vực nông nghiệp nông thôn như Nghị định 14/CP năm 1993 về<br />
cho vay đến hộ nông dân để phát triển sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp và kinh tế nông<br />
thôn hay mới đây nhất là Nghị định 41/CP năm 2010 về chính sách tín dụng phát triển<br />
<br />
uế<br />
<br />
nông nghiệp nông thôn, nhờ đó mà nguồn vốn được cung ứng cho khu vực này tăng<br />
lên nhiều, cơ hội để các hộ sản xuất tiếp cận với nguồn vốn giá rẻ này càng cao, giúp<br />
<br />
H<br />
<br />
họ có cơ hội thoát nghèo và làm giàu chính đáng trên mãnh đất của quê hương. Ngân<br />
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam giữ vai trò chủ đạo, trụ cột đối<br />
<br />
tế<br />
<br />
với nền kinh tế, đặc biệt là đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn; luôn đi đầu<br />
<br />
h<br />
<br />
trong việc chấp hành và thực thi các chính sách của Đảng và Nhà nước[1]. Triển khai<br />
<br />
in<br />
<br />
thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển<br />
nông thôn chi nhánh huyện Hải Lăng đã thực hiện việc mở rộng hoạt động cho vay đối<br />
<br />
cK<br />
<br />
với các hộ sản xuất trên địa bàn và bước đầu đã đạt được một số kết quả như dư nợ<br />
cho vay, thu lãi từ hoạt động cho vay hộ tăng trưởng qua từng năm[2], tuy nhiên, đây<br />
<br />
họ<br />
<br />
là lĩnh vực có mức độ rủi ro rất cao do hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ chịu<br />
ảnh hưởng nhiều của điều kiện tự nhiên, cùng với đó là một số rủi ro chủ quan khác.<br />
Nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu cấp thiết của thực tiễn, tôi mạnh dạn<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
chọn đề tài “Đánh giá chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất tại Chi nhánh Ngân<br />
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị” để tìm<br />
hiểu, nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất, từ đó<br />
đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động cho vay<br />
đến hộ sản xuất của chi nhánh ngân hàng này.<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
- Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về hoạt động cho vay hộ sản xuất của<br />
ngân hàng.<br />
- Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh trong 3 năm vừa qua của chi nhánh<br />
NHNo&PTNT huyện Hải Lăng.<br />
<br />
SVTH: Hà Văn Thực<br />
<br />
1<br />
<br />
Lớp: K42 Tài chính Ngân hàng<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp Đại học<br />
<br />
- Đánh giá chất lượng hoạt động cho vay đến hộ sản xuất trong 3 năm 20092011 của Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Lăng.<br />
- Đánh giá sự hài lòng của khách hàng là các hộ sản xuất trên địa bàn về hoạt<br />
động cho vay của ngân hàng.<br />
- Dựa trên kết quả đánh giá để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng<br />
hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Lăng<br />
trong thời gian tới.<br />
<br />
uế<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
3.1. Không gian<br />
<br />
H<br />
<br />
- Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hải Lăng.<br />
- Các hộ sản xuất đến vay vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Hải Lăng.<br />
<br />
tế<br />
<br />
3.2. Thời gian<br />
<br />
h<br />
<br />
- Số liệu thứ cấp được lấy trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2011<br />
<br />
in<br />
<br />
của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Lăng.<br />
<br />
- Số liệu sơ cấp được tạo ra từ kết quả của việc phát bảng hỏi điều tra khách<br />
<br />
cK<br />
<br />
hàng là các hộ sản xuất vay vốn trên địa bàn trong khoảng thời gian từ 28/03/2012 đến<br />
20/04/2012 tại NHNo Hải Lăng.<br />
<br />
05/05/2012.<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Thời gian để thực hiện đề tài nghiên cứu này là từ ngày 30/01/2012 đến ngày<br />
3.3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về tình hình cho vay, thu nợ, dư<br />
<br />
nợ, nợ xấu và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động cho vay đôi với hộ sản xuất<br />
của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Lăng và mức độ hài lòng của các hộ sản xuất<br />
vay vốn tại chi nhánh này.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp duy vật biện chứng: khi nghiên cứu các vấn đề, các hiện tượng,<br />
không nghiên cứu ở trạng thái tĩnh mà ở trạng thái động, được nhìn nhận trong một thể<br />
thống nhất, có mối quan hệ tác động qua lại ràng buộc lẫn nhau; các hiện tượng nghiên<br />
cứu trong một chuỗi thời gian dài chứ không xem xét ở một thời điểm cố định.<br />
<br />
SVTH: Hà Văn Thực<br />
<br />
2<br />
<br />
Lớp: K42 Tài chính Ngân hàng<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp Đại học<br />
<br />
Phương pháp thu thập và phân tích số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu<br />
thập trực tiếp từ các báo cáo của ngân hàng No Hải Lăng, trên mạng internet, sách<br />
báo… sau đó được phân tích, tổng hợp lại trên cơ sở chọn lọc sao cho dữ liệu phù hợp<br />
với nội dung nghiên cứu.<br />
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu sơ cấp:<br />
- Thu thập số liệu sơ cấp: Để có đủ thông tin phục vụ cho đề tài, tôi đã tiến hành<br />
điều tra 80 hộ đến vay vốn tại ngân hàngbằng Phiếu phỏng vấn khách hàng đã được<br />
<br />
uế<br />
<br />
thiết kế sẵn phục vụ cho quá trình nghiên cứu và cụ thể là tiến hành phỏng vấn trực<br />
tiếp các hộ sản xuất.<br />
<br />
H<br />
<br />
- Xử lý số liệu sơ cấp thu thập được bằng phần mềm SPSS để có cái nhìn khách<br />
quan hơn về chất lượng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất của ngân hàng.<br />
<br />
tế<br />
<br />
Phương pháp so sánh: là phương pháp dựa vào số liệu có sẵn để tiến hành so<br />
sánh, đối chiếu nhằm xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu nghiên cứu.<br />
<br />
h<br />
<br />
Phương pháp tỷ số: dùng để đánh giá mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế,<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
biểu hiện bằng lần (dư nợ trên vốn huy động), vòng (vòng quay vốn tín dụng)…<br />
<br />
SVTH: Hà Văn Thực<br />
<br />
3<br />
<br />
Lớp: K42 Tài chính Ngân hàng<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp Đại học<br />
<br />
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ<br />
SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG<br />
1.1. Hộ sản xuất<br />
1.1.1. Khái niệm<br />
“Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động kinh doanh, là chủ thể<br />
trong mọi quan hệ sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động<br />
<br />
uế<br />
<br />
sản xuất của mình”[3].<br />
<br />
H<br />
<br />
Hộ sản xuất bao gồm các hộ nông dân, hộ tư nhân, cá thể, công ty cổ phần, các tổ<br />
chức hợp tác và các doanh nghiệp Nhà nước, thành viên của các hợp tác xã, tập đoàn<br />
<br />
tế<br />
<br />
sản xuất và các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ trong<br />
các ngành nông – lâm – ngư – diêm nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn[4].<br />
<br />
h<br />
<br />
Như vậy, hộ sản xuất là một lực lượng sản xuất to lớn ở nông thôn. Hộ sản xuất<br />
<br />
in<br />
<br />
hoạt động trong nhiều ngành nghề nhưng hiện nay phần lớn hoạt động trong lĩnh vực<br />
nông nghiệp và phát triển nông thôn. Các hộ này tiến hành sản xuất kinh doanh đa<br />
<br />
cK<br />
<br />
dạng kết hợp trồng trọt với chăn nuôi và kinh doanh ngành nghề phụ. Đặc điểm sản<br />
xuất kinh doanh nhiều ngành nghề nói trên đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động<br />
của các hộ sản xuất ở nước ta.<br />
<br />
họ<br />
<br />
1.1.2. Đặc điểm kinh tế hộ sản xuất<br />
<br />
- Hộ được hình thành theo những đặc điểm tự nhiên, rất đa dạng. Tùy thuộc vào<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
hình thức sinh hoạt ở mỗi vùng và địa phương mà hộ hình thành một kiểu cách sản<br />
xuất, cách tổ chức riêng trong phạm vi gia đình. Các thành viên trong hộ quan hệ với<br />
nhau hoàn toàn theo cấp vị, có cùng sở hữu kinh tế. Trong mô hình sản xuất chủ hộ<br />
cũng là người lao động trực tiếp, làm việc có trách nhiệm và hoàn toàn tự giác. Sản<br />
xuất của hộ khá ổn định, vốn luân chuyển chậm so với các ngành khác.<br />
- Đối tượng sản xuất phát triển hết sức phức tạp và đa dạng, chi phí sản xuất<br />
thường là thấp, vốn đầu tư có thể rải đều trong quá trình sản xuất của hộ mang tính<br />
thời vụ, cùng một lúc có thể kinh doanh sản xuất nhiều loại cây trồng, vật nuôi hoặc<br />
tiến hành các ngành nghề khách lúc nông nhàn, vì vậy thu nhập cũng rải đều, đó là yếu<br />
tố quan trọng tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển toàn diện.<br />
<br />
SVTH: Hà Văn Thực<br />
<br />
4<br />
<br />
Lớp: K42 Tài chính Ngân hàng<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp Đại học<br />
<br />
- Trình độ sản sản xuất của các hộ ở mức thấp, chủ yếu là sản xuất thủ công,<br />
máy móc có chăng cũng còn ít, giản đơn, tổ chức sản xuất mang tính tự phát, quy mô<br />
nhỏ không được đào tạo bài bản. Hộ sản xuất hiện nay nói chung vẫn hoạt động sản<br />
xuất kinh doanh theo tính chất truyền thống, thái độ lao động thường bị chi phối bởi<br />
tình cảm đạo đức gia đình và nếp sinh hoạt theo phong tục tập quán của làng quê.<br />
- Quy mô sản xuất của hộ thường nhỏ, hộ có sức lao động, có các điều kiện về<br />
đất đai, mặt nước nhưng thiếu vốn, thiếu hiểu biết về khoa học kỹ thuật, thiếu kiến<br />
<br />
uế<br />
<br />
thức về thị trường nên sản xuất kinh doanh còn mang nặng tính tự cấp, tự túc. Nếu<br />
không có sự hỗ trợ của Nhà nước về cơ chế chính sách, về vốn thì kinh tế hộ không thể<br />
<br />
H<br />
<br />
chuyển sang sản xuất hàng hóa, không thể tiếp cận với cơ chế thị trường.<br />
<br />
Với những đặc điểm trên của hộ sản xuất, ta thấy rằng: Đối tượng cho vay mang<br />
<br />
tế<br />
<br />
tính tổng hợp, bao gồm nhiều lĩnh vực, mức độ và hiệu quả sử dụng vốn của từng hộ<br />
cũng rất khác nhau. Chính vì vậy mà việc xem xét thẩm định cho vay đóng một vai trò<br />
<br />
in<br />
<br />
bền vững của các tổ chức tín dụng.<br />
<br />
h<br />
<br />
hết sức quan trọng và là khâu quyết định đến sự an toàn vốn cũng như sự phát triển<br />
<br />
cK<br />
<br />
1.1.3. Vai trò của kinh tế hộ sản xuất đối với nền kinh tế<br />
Trong các nền kinh tế đang phát triển, như Việt Nam chẳng hạn, hộ sản xuất mà<br />
chủ yếu là hộ nông dân chiếm tỷ lệ đông trong tổng số hộ của toàn quốc. Hộ sản xuất<br />
<br />
họ<br />
<br />
là đơn vị kinh tế, đơn vị sản xuất kinh doanh đông đảo nhất trong nền kinh tế.<br />
Kinh tế hộ sản xuất phát triển đã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nhân lực ở nông thôn, tạo công ăn việc làm cho các lao động nhàn rỗi, góp phần giải<br />
quyết phần nào số lao động đang thất nghiệp.<br />
Ở một khía cạnh khác, kinh tế hộ còn đóng vai trò đảm bảo an ninh trật tự, ổn<br />
<br />
định chính trị xã hội, giảm bớt các tệ nạn trong xã hội do hành vi nhàn cư vi bất thiện<br />
gây ra.<br />
Không những thế, hộ sản xuất còn là người bạn hàng tiêu thụ các sản phẩm, dịch<br />
vụ của NHN0&PTNT. Hộ có mối quan hệ mật thiết với ngân hàng nông nghiệp và đó<br />
là thị trường rộng lớn, có nhiều tiềm năng để mở rộng đầu tư tín dụng.<br />
Kinh tế hộ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.<br />
Là động lực khai thác các tiềm năng, tận dụng các nguồn lực vốn, lao động, tài<br />
<br />
SVTH: Hà Văn Thực<br />
<br />
5<br />
<br />
Lớp: K42 Tài chính Ngân hàng<br />
<br />