Kỹ thuật giải hệ phương trình và bất phương trình: Phần 2 - GV. Đặng Việt Hùng
lượt xem 6
download
Phần 2 tài liệu "Kỹ thuật giải hệ phương trình và bất phương trình" tổng hợp những bài toán hay có kèm lời giải chinh phục 9 điểm liên quan đến phương trình, hệ phương trình trong các đề thi trung học phổ thông quốc gia. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỹ thuật giải hệ phương trình và bất phương trình: Phần 2 - GV. Đặng Việt Hùng
- Khóa học KĨ THUẬT GIẢI HỆ PT, BẤT PT – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 CHINH PHỤC ĐIỂM 9 TRONG KÌ THI THPT QUỐC GIA 2016 – P2 Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN PHẦN 2. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Điều kiện các căn thức xác định. x = y Phương trình thứ nhất tương đương ( x − y ) ( x 2 + y 2 + 1) = 0 ⇔ 2 ⇒x= y. x + y = −1 2 2x + 7 7 x − 3 Phương trình thứ hai trở thành 6 + = 12 . x−2 x−2 2x + 7 Điều kiện ≥ 0; x ≠ 2 . Phương trình đã cho tương đương với x−2 2 x − 4 + 11 7 x − 3 11 11 11 11 6 + −7 = 5 ⇔ 6 2+ + = 5 ⇔ 6 2+ +2+ = 7. x−2 x−2 x−2 x−2 x−2 x−2 11 Đặt 2 + = t , t ≥ 0 ta thu được x−2 t ≥ 0 t ≥ 0 t ≥ 0 11 ⇔ ⇔ ⇔ t =1⇔ 2 + =1 6t + t 2 = 7 ( t − 1)( t + 7 ) = 0 t ∈ {− 7;1} x − 2 11 11 ⇔ 2+ =1⇔ = −1 ⇔ x − 2 = −11 ⇔ x = −9 x−2 x−2 Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm duy nhất x = −9 nên hệ có nghiệm duy nhất x = y = −9 . Câu 2. Điều kiện x > 0; y > 0 . Phương trình thứ nhất tương đương với x = y 2 x 2 + xy + x − 2 xy − y 2 − y = 0 ⇔ ( x − y )( 2 x + y + 1) = 0 ⇔ ⇒x= y. 2 x + y = −1 Phương trình thứ hai trở thành 6 x2 + 5x + 6 6 6 Phương trình đã cho tương đương với x + + 2 + = 15 ⇔ x + + 2 + x + + 2 = 12 . x x x x 6 Đặt x+ + 2 = t , t ≥ 0 ta thu được x t ≥ 0 t ≥ 0 t ≥ 0 2 ⇔ ⇔ ⇔t =3 t + t − 12 = 0 ( t − 3)( t + 4 ) = 0 t ∈ {−4;3} 6 6 ⇔ x+ + 2 = 3 ⇔ x + = 7 ⇔ x 2 − 7 x + 6 = 0 ⇔ x ∈ {1;6} x x Kết luận hệ có 2 nghiệm x = y = 1; x = y = 6 . Câu 3. Điều kiện các căn thức xác định. Phương trình thứ hai của hệ tương đương Tham gia các khóa Luyện thi trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc gia 2016!
- Khóa học KĨ THUẬT GIẢI HỆ PT, BẤT PT – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 x− y x − y + 2( x − y) y = 0 ⇔ + 2( x − y) y = 0 x+ y 1 ⇔ ( x − y) +2 y=0⇒ x= y x+ y ( x + 1) + 4 = 3 . Điều kiện 2 8 Phương trình thứ nhất tương đương với x−2+ + x+3 x+3 8 x ≠ −3; x − 2 + ≥0. x+3 Phương trình đã cho tương đương với x−2+ 8 + x2 + 2x + 5 =3⇔ ( x + 3)( x − 2 ) + 8 + x 2 + 2 x + 5 − 1 = 2 ⇔ x2 + x + 2 x2 + x + 2 + = 2. x+3 x+3 x+3 x+3 x+3 x+3 x2 + x + 2 Đặt = t , t ≥ 0 ta thu được x+3 t ≥ 0 t ≥ 0 t ≥ 0 2 ⇔ ⇔ ⇔ t =1 t + t = 2 ( t − 1)( t + 2 ) = 0 t ∈ {−2;1} x2 + x + 2 ⇔ = 1 ⇔ x 2 + x + 2 = x + 3 ⇔ x 2 = 1 ⇔ x ∈ {−1;1} x+3 Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm x = y = 1 . Câu 4. Điều kiện căn thức xác định. Phương trình thứ nhất tương đương 2 x 2 − xy − y 2 − x − 2 y − 1 = 0 ⇔ 2 x 2 + xy + x − 2 xy − y 2 − y − 2 x − y − 1 = 0 x = y +1 ⇔ ( x − y − 1)( 2 x + y + 1) = 0 ⇔ ⇒ x = y +1 2 x + y + 1 = 0 Áp dụng bất đẳng thức Cauchy với phương trình thứ 2 2x + y − 1 + 1 2x2 + y + 2 2x + y −1 + 2 ( 2x + y ) ≤ 2 + = x2 + x + y + 1. 2 2 2 x + y − 1 = 1 2 x − 2 x = 0 2 Dấu đẳng thức xảy ra khi 2 x 2 + y = 2 ⇒ 2 x + y − 1 = 0 ⇔ x = 0; y = −1 . x = y +1 x = y +1 Kết luận hệ có nghiệm duy nhất. Câu 5. Phương trình thứ nhất tương đương ( x + y ) = 2 x ( ) 3 ⇔ x+ y = 2 x ⇔ y = 2 x − x. 3 Phương trình thứ hai trở thành 2 x3 − x + 2 x − x = x3 + x + 1 . Áp dụng bất đẳng thức Cauchy thu được 2 x3 − x + 1 2 x − x + 1 2 x3 − x + 2 x − x ≤ + = x3 + x + 1 . 2 2 2 x 3 − x = 2 x − x = 1 x = 1 Dấu đẳng thức xảy ra khi ⇔ y = 2 x − x y =1 Kết luận hệ có nghiệm duy nhất. Tham gia các khóa Luyện thi trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc gia 2016!
- Khóa học KĨ THUẬT GIẢI HỆ PT, BẤT PT – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 x > 0 Câu 6. ĐK: y > 0 (*) 4 x − 3 y > 0 Khi đó (1) ⇔ 4 x − 3 y + 2 xy = 2 x . 4 x − 3 y + y . 4 x − 3 y ⇔ 4x − 3 y ( ) 4x − 3y − 2 x − y ( ) 4x − 3y − 2 x = 0 ⇔ ( 4x − 3 y − 2 x )( 4x − 3y − y = 0 ) 4x − 3 y = 2 x 4 x − 3 y = 4 x y = 0 ⇔ ⇒ ⇒ 4 x − 3 y = y 4 x − 3 y = y x = y x2 + 3 Kết hợp với (*) ta được x = y, thế vào (2) ta được x + x + 3 = 3 + 2 ( x − 1) 2 x ⇔ ( x −1 + ) ( ) x 2 + 3 − 2 = 2 ( x − 1) x2 + 3 x x −1 x2 + 3 − 4 x2 + 3 ⇔ + = 2 ( x − 1) x +1 x2 + 3 + 2 x x − 1 ( x − 1)( x + 1) x2 + 3 ⇔ + = 2 ( x − 1) 1 + x 2 + x2 + 3 x x = 1 ⇔ 1 x +1 x2 + 3 (3) + = 2 1 + x 2 + x + 3 x 2 1 x +1 1 x +1 Với x > 0 ⇒ + < + < 1 + 1 = 2. 1+ x 2 + x + 3 1+ 0 2 + x 2 x2 + 3 2 1 11 Lại có x + 3 − x = x − + > 0 ⇒ x 2 + 3 > x > 0 ⇒ 2 2 >2 2 4 x 1 x +1 x2 + 3 ⇒ + 0 ⇒ x > 0 ⇒ y ≥ 0. Khi đó (1) ⇔ 2 x − y + xy = x . 2 x − y + y . 2 x − y ⇔ 2x − y ( ) 2x − y − x − y ( 2x − y − x = 0 ) Tham gia các khóa Luyện thi trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc gia 2016!
- Khóa học KĨ THUẬT GIẢI HỆ PT, BẤT PT – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 ⇔ ( 2x − y − x )( 2x − y − y = 0 ) 2x − y = x 2 x − y = x ⇔ ⇒ ⇒ x = y. 2 x − y = y 2 x − y = y Thế vào (2) ta được ( x3 + x − 1) 3 x + 1 = x + 3 (3) x+3 x+3 Với x > 0 thì (3) ⇔ x 3 + x − 1 = ⇔ x3 + x − 1 − = 0. 3x + 1 3x + 1 x+3 Xét hàm số f ( x ) = x3 + x − 1 − với x ∈ ( 0; +∞ ) có 3x + 1 1 −8 4 3x + 1 f ' ( x ) = 3x 2 + 1 − . = 3x 2 + 1 + > 0, ∀x ∈ ( 0; +∞ ) . x + 3 ( 3 x + 1) ( 3 x + 1) x + 3 2 2 2 3x + 1 Kết hợp với f ( x ) liên tục trên ( 0; +∞ ) ⇒ f ( x ) đồng biến trên ( 0; +∞ ) . Do đó trên ( 0; +∞ ) phương trình f ( x ) = 0 nếu có nghiệm thì sẽ có nghiệm duy nhất. 1 ∈ ( 0; +∞ ) Mặt khác ⇒ x = 1 là nghiệm duy nhất của f ( x ) = 0 ⇒ y = 1 thỏa mãn (*) f (1) = 0 Đ/s: ( x; y ) = (1;1) 2 3 3 y2 − 3 y + 3 ≥ 0 y − + ≥ 0 2 Câu 8. ĐK: ⇔ 2 4 ⇔ y≥− (*) 7 y + 2 ≥ 0 2 7 y ≥ − 7 Khi đó (1) ⇔ 4 ( x 2 + 3 y 2 ) + ( x + 3 y ) − 4 ( x + 3 y ) x 2 + 3 y 2 = 0 2 ( ) 2 ⇔ 2 x2 + 3 y 2 − x − 3 y = 0 ⇔ x + 3 y = 2 x2 + 3 y 2 x + 3 y ≥ 0 x + 3y ≥ 0 ⇔ ⇔ 2 ( x + 3 y ) = 4 ( x + 3 y ) 2 3 x − 6 xy + 3 y = 0 2 2 2 x + 3 y ≥ 0 x + 3y ≥ 0 ⇔ ⇔ ⇔ x = y ≥ 0. 3 ( x − y ) = 0 x = y 2 Kết hợp với (2) ta được x 2 + 2 x + 4 x 2 − 3x + 3 = 4 + x 7 x + 2 ( x ≥ 0) ( ⇔ x x + 2 − 7x + 2 + 4 ) ( ) x2 − 3x + 3 − 1 = 0 ( x + 2 ) − ( 7 x + 2 ) 4 ( x − 3 x + 3 − 1) 2 2 ⇔ x. + =0 x + 2 + 7x + 2 x 2 − 3x + 3 + 1 Tham gia các khóa Luyện thi trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc gia 2016!
- Khóa học KĨ THUẬT GIẢI HỆ PT, BẤT PT – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 x ( x 2 − 3x + 2 ) 4 ( x 2 − 3x + 2 ) ⇔ + =0 x + 2 + 7x + 2 1 + x 2 − 3x + 3 ⇔ ( x 2 − 3x + 2 ) x 4 + =0 (3) x + 2 + 7 x + 2 1 + x − 3x + 3 2 x 4 Với x ≥ 0 ⇒ + > 0. x + 2 + 7x + 2 1 + x − 3x + 3 2 x = 1⇒ y = 1 Do đó (3) ⇔ x 2 − 3 x + 2 = 0 ⇔ thỏa mãn hệ đã cho. x = 2 ⇒ y = 2 Đ/s: ( x; y ) = {(1;1) , ( 2; 2 )} Câu 9. ĐK: y 2 − y + 1 ≥ 0 (*) Đặt a = x 2 + 3 y 2 ≥ 0 ⇒ (1) thành a 2 − y 2 = xy + xa ⇔ ( a + y )( a − y ) − x ( a + y ) = 0 a = − y x2 + 3 y 2 = − y ⇔ ( a + y )( a − y − x ) = 0 ⇔ ⇒ a = x + y x 2 + 3 y 2 = x + y − y ≥ 0 y ≤ 0 • TH1. x2 + 3 y2 = − y ⇔ 2 ⇔ 2 ⇔ x = y = 0. x + 3y = y x + 2 y = 0 2 2 2 Thay vào (2) ta thấy không thỏa mãn ⇒ Loại. x + y ≥ 0 x + y ≥ 0 x ≥ 0, y = 0 • TH2. x2 + 3 y2 = x + y ⇔ 2 ⇔ y = 0 ⇔ x + 3 y = x + 2 xy + y x = y ≥ 0 2 2 2 x = y 1 +) Với x ≥ 0, y = 0 kết hợp với (2) ta được 7 − 3 x = 6 ⇔ x = thỏa mãn hệ đã cho. 3 +) Với x = y ≥ 0 kết hợp với (2) ta được 2 x 3 − 3 x + 7 = 6 x 2 − x + 1 (3) Áp dụng BĐT Côsi ta có ( x 2 − x + 1) + 1 ≥ 2 x 2 − x + 1 ⇒ 6 x 2 − x + 1 ≤ 3 x 2 − 3 x + 6 Lại có 2 x 3 + 1 − 3x 2 = ( x − 1) ( 2 x 2 − x − 1) = ( x − 1) ( 2 x + 1) ≥ 0, ∀x ≥ 0 ⇒ 2 x 3 + 1 ≥ 3x 2 2 ⇒ 6 x 2 − x + 1 ≤ 2 x3 + 1 − 3x + 6 = 2 x3 − 3x + 7 ⇒ VT ( 3) ≥ VP ( 3) . Dấu " = " xảy ra ⇔ x = 1 ⇒ y = 2 thỏa mãn hệ đã cho. 1 Đ/s: ( x; y ) = (1;1) , ;0 . 3 Câu 10. Điều kiện: x ≥ 0; 5 − 2 y ≥ 0 . Từ phương trình đầu của hệ, chúng ta có: ( ) ( x (3 − y ) + y − 2x = 1 ⇔ y 1 − x − 2x − 3 x + 1 = 0 ) Tham gia các khóa Luyện thi trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc gia 2016!
- Khóa học KĨ THUẬT GIẢI HỆ PT, BẤT PT – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 x =1 x = 1 ( ⇔ y 1− x − ) ( )( x −1 2 x −1 = 0 ⇔ ) ( x −1 y + 2 x −1 = 0 ⇔ )( ⇔ ) y + 2 x − 1 = 0 y = 1− 2 x Với x = 1 ⇒ y = 2 suy ra ( x; y ) = (1; 2 ) là một nghiệm của hệ phương trình. Với y = 1 − 2 x thế vào phương trình thứ hai trong hệ, ta được: x2 − ( ( x − 2 1− 2 x )) x = ( ) 5 − 2 1 − 2 x + 3 ⇔ x2 − 5x x + 2x − 3 = 4 x + 3 (i ) Đặt t = x ≥ 0 , khi đó ( i ) ⇔ t 4 − 5t 3 + 2t 2 − 3 = 4t + 3 ⇔ t 4 − 5t 3 + 2t 2 − t − 3 + t − 4t + 3 = 0 ( ) t − 4t − 3 2 ⇔ ( t 2 − 4t − 3)( t 2 − t − 1) + = 0 ⇔ ( t 2 − 4t − 3) t 2 − t − 1 + 1 =0⇔ t = 2+ 7 (t ≥ 0) t + 4t + 3 t + 4t + 3 x = 2 + 7 x = 11 + 4 7 Từ đó suy ra = − ⇔ = − − ( ⇒ ( x; y ) = 11 + 4 7; −3 − 2 7 là nghiệm của hệ phương ) y 1 2 x y 3 2 7 trình. Câu 11. Điều kiện: y ≥ x; 2 x + y ≥ 0; x + 4 y ≥ 0 . Phương trình một của hệ tương đương với: 2 x 2 − 3 xy + y 2 + 5 x − 3 y + 2 − ( 2 x − y + 1) y − x = 0 ⇔ ( 2 x − y + 1)( x − y + 2 ) − ( 2 x − y + 1) y − x = 0 ⇔ ( 2 x − y + 1) x − y + 2 − y − x = 0 ( ) y = 2x + 1 ( ) ⇔ ( 2 x − y + 1) 2 − y − x − y − x = 0 ⇔ ( 2 x − y + 1) y − x − 1 ( )( ) 2 y−x +2 =0⇔ y = x +1 • Với y = x + 1 thế vào phương trình thứ hai của hệ, ta được: 4 x 2 + x + 4 − 2 x + x + 1 − x + 4 ( x + 1) = ( x + 1) ⇔ 3x 2 − x + 3 − 3 x + 1 − 5 x + 4 = 0 2 ( x + 1) − 3x − 1 ( x + 2) − 5x − 4 2 2 2 ( ) ( ⇔ 3x − 3x + x + 1 − 3x + 1 + x + 2 − 5 x + 4 = 0 ⇔ 3 ( x − x ) ) x + 1 + 3x + 1 2 x + 2 + 5x + 4 =0 + + x2 − x x2 − x ⇔ 3 ( x2 − x ) + = 0 ⇔ ( x2 − x ) 3 + 1 1 + + =0 x + 1 + 3x + 1 x + 2 + 5 x + 4 x + 1 + 3x + 1 x + 2 + 5 x + 4 x = 0 ⇒ y = 1 1 1 1 ⇔ x2 − x = 0 ⇔ vì 3 + + > 0; x ≥ − . x = 1 ⇒ y = 2 x + 1 + 3x + 1 x + 2 + 5 x + 4 3 • Với y = 2 x + 1 thế vào phương trình thứ hai của hệ, ta được: 4 x 2 + x + 4 − 2 x + 2 x + 1 − x + 4 ( 2 x + 1) = ( 2 x + 1) ⇔ 3x − 3 + 4 x + 1 + 9 x + 4 = 0 2 ⇔ 3x + ( 4x + 1 − 1 + ) ( ) 4x 9 x + 4 − 2 = 0 ⇔ 3x + 4x + 1 + 1 + 9x 9x + 4 + 2 =0 4 9 4 9 1 ⇔ x3 + + = 0 ⇔ x = 0 ⇒ y = 1 vì 3 + + > 0; ∀x ≥ − . 4x + 1 + 1 9x + 4 + 2 4x + 1 + 1 9x + 4 + 2 4 Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là ( x; y ) = {( 0;1) , (1; 2 )} . Câu 12. Điều kiện: 8 x + 5 ≥ 0; 6 x + 4 xy − x 2 ≥ 0 . Phương trình một của hệ tương đương với: ( x − y + 3) 2 x 2 + y 2 + 1 − ( x − y + 3)( x + y ) + x 2 − 2 xy + 1 = 0 ⇔ ( x − y + 3) ( ) 2 x 2 + y 2 + 1 − x − y + ( 2 x 2 + y 2 + 1) − ( x 2 + 2 xy + y 2 ) = 0 ⇔ ( x − y + 3) ( +1 − x − y) + ( ) − ( x + y) 2 2 x2 + y 2 2 x2 + y2 + 1 =0 2 Tham gia các khóa Luyện thi trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc gia 2016!
- Khóa học KĨ THUẬT GIẢI HỆ PT, BẤT PT – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 ⇔ ( x − y + 3) ( ) ( 2x2 + y2 + 1 − x − y + 2 x2 + y2 + 1 + x + y )( ) 2 x2 + y 2 + 1 − x − y = 0 ( ⇔ 2 x + 3 + 2 x2 + y2 + 1 )( ) x + y ≥ 0 2 x2 + y 2 + 1 − x − y = 0 ⇔ 2 x2 + y2 + 1 = x + y ⇔ 2 xy = x + 1 2 Vì điều kiện 8 x + 5 ≥ 0 → 2 x + 3 > 0 ⇒ 2 x + 3 + 2 x 2 + y 2 + 1 > 0 . Với 2 xy = x 2 + 1 thế vào phương trình thứ hai trong hệ, ta được: ( x + 1) 8 x + 5 + 6 x + 2 = x 2 + 4 x + 3 ⇔ ( x + 1) ( x + 2 − ) ( 8x + 5 + x + 1 − 6 x + 2 = 0 ) ( x + 1) ( x 2 − 4 x − 1) x2 − 4 x − 1 x +1 = 0 ⇔ ( x − 4 x − 1) 1 ⇔ + 2 + =0 x + 2 + 8x + 5 x + 1 + 6x + 2 x + 2 + 8x + 5 x + 1 + 6 x + 2 x = 2 + 5 ⇒ y = 5 x +1 1 1 ⇔ x2 − 4 x − 1 = 0 ⇔ vì + > 0; ∀x ≥ − . x = 2 − 5 ⇒ y = − 5 x + 2 + 8x + 5 x + 1 + 6 x + 2 3 Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là ( x; y ) = {( 2 + )( 5; 5 , 2 − 5; − 5 )} . Thầy Đặng Việt Hùng Tham gia các khóa Luyện thi trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc gia 2016!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số kỹ thuật giải hệ phương trình
0 p | 1079 | 491
-
Một số kỹ thuật giải hệ phương trình 2
0 p | 397 | 128
-
Kỹ thuật giải nhanh phương trình lượng giác - Dùng cho ôn thi TN-ĐH-CĐ 2011
0 p | 322 | 86
-
RÈN LUYỆN KỸ THUẬT GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ QUY VỀ HỆ CƠ BẢN
3 p | 435 | 79
-
Kỹ thuật giải hệ phương trình
0 p | 230 | 78
-
Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, bất phương trình và hệ phương trình dưới sự hỗ trợ của máy tính Casio - Châu Thanh Hải
91 p | 224 | 70
-
KỸ THUẬT GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ
14 p | 189 | 63
-
Cẩm nang cho mùa thi: Tìm hiểu các kỹ thuật giải hệ phương trình - Nguyễn Hữu Biển
77 p | 152 | 38
-
Những điều cần biết luyện thi quốc gia: Kỹ thuật giải nhanh hệ phương trình
896 p | 148 | 33
-
Kỹ thuật sử dụng tính đơn điệu hàm số giải phương trình, hệ phương trình
38 p | 129 | 30
-
luyện siêu tư duy casio - chuyên đề: phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, đại số và vô tỷ
151 p | 156 | 23
-
Kỹ thuật giải hệ phương trình và bất phương trình: Phần 1 - GV. Đặng Việt Hùng
9 p | 133 | 12
-
bí quyết phát hiện ra manh mối để lựa chọn cách giải hiệu quả nhất đề thi đại học (quyển 1 - tập 3): phần 1 - nxb Đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
168 p | 74 | 11
-
bí quyết phát hiện ra manh mối để lựa chọn cách giải hiệu quả nhất đề thi đại học (quyển 1 - tập 3): phần 2 - nxb Đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
168 p | 70 | 10
-
bí quyết phát hiện ra manh mối để lựa chọn cách giải hiệu quả nhất đề thi đại học (quyển 1 - tập 1): phần 1 - nxb Đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
147 p | 75 | 8
-
bí quyết phát hiện ra manh mối để lựa chọn cách giải hiệu quả nhất đề thi đại học (quyển 1 - tập 1): phần 2 - nxb Đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
91 p | 61 | 7
-
Khám phá các bài toán phương trình và hệ phương trình: Phần 1 - Nguyễn Minh Tuấn
115 p | 20 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn