Lập kế hoạch phòng ngừa và ứng phó với rủi ro thiên tai cho doanh nghiệp
lượt xem 4
download
Cuốn "Lập kế hoạch phòng ngừa và ứng phó với rủi ro thiên tai cho doanh nghiệp" có nội dung đánh giá khả năng phòng ngừa và ứng phó với rủi ro thiên tai của doanh nghiệp; Phổ biến về bản kế hoạch của doanh nghiệp; Kinh nghiệm và thực tiễn lập kế hoạch tại các doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lập kế hoạch phòng ngừa và ứng phó với rủi ro thiên tai cho doanh nghiệp
- LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO THIÊN TAI CHO DOANH NGHIỆP Tháng 1 năm 2013
- Lời cảm ơn Tài liệu được xây dựng trong khuôn khổ dự án “Đẩy mạnh hợp tác công – tư trong quản lý rủi ro thiên tai và tăng khả năng chống chịu của cộng đồng tại Việt Nam” do Cơ quan Hợp tác và Phát triển Hoa Kỳ (USAID) tài trợ. Trung tâm Giáo dục và phát triển xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của Quỹ Châu Á trong quá trình thực hiện dự án và hoàn thiện tài liệu này. Tài liệu không thể hoàn thành nếu không có sự cộng tác và tham gia của các doanh nghiệp trên địa bàn dự án. Đặc biệt, sự hỗ trợ tích cực và nhiệt tình của các doanh nghiệp: Công ty Cổ phần (CTCP) Thủy sản Vạn Phần; Công ty Trách nhiệm Hữu hạn (TNHH) Vũ Phong; CTCP Vinatex Đà Nẵng; CTCP Vietronimex Đà Nẵng; CTCP nhà thép tiền chế Thanh Thu; Công ty Bia Huda Huế; CTCP Frit Huế; Công ty TNHH Bình Phú; CTCP Giày Bình Định; CTCP Thiên Phúc; Nhà máy thức ăn chăn nuôi Khánh Hòa (Tổng công ty Khánh Việt); Tổng Công ty Dệt may Hòa Thọ và Tập đoàn Lighthouse. Tài liệu giới thiệu trình tự thực hiện và các kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình xây dựng kế hoạch tại các doanh nghiệp trong thời gian qua, cùng với các thông tin và kinh nghiệm ứng phó mà các doanh nghiệp thu được qua các đợt thiên tai liên tiếp đã xảy ra trong quá khứ. Trung tâm Giáo dục và phát triển Hà Nội tháng 1 năm 2013
- Mục lục 1. Giới thiệu .............................................................................................................................. 1 2. Nguy cơ bão và lụt ................................................................................................................ 2 3. Trình tự lập kế hoạch ........................................................................................................... 3 3.1. Đánh giá khả năng phòng ngừa và ứng phó với rủi ro thiên tai của doanh nghiệp ....................... 3 3.2. Lập kế hoạch ................................................................................................................................ 5 4. Phổ biến về bản kế hoạch của doanh nghiệp .................................................................... 9 5. Thử nghiệm bản kế hoạch đã lập ......................................................................................... 9 6. Kinh nghiệm và thực tiễn lập kế hoạch tại các doanh nghiệp........................................... 10 6.1. Những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn .........................................................................................10 6.2. Thực tiễn và kinh nghiệm tại nhà máy thức ăn chăn nuôi Khánh Hòa (thuộc Tổng công ty Khánh Việt) ...................................................................................................................................................13 6.3. Thực tiễn và kinh nghiệm tại Tập đoàn Lighthouse Đà Nẵng .......................................................17 6.4. Thực tiễn và kinh nghiệm tại Tổng công ty Hòa Thọ ....................................................................27 6.5. Thực tiễn và kinh nghiệm tại CTCP VINATEX – Đà Nẵng ...........................................................32
- LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO THIÊN TAI CHO DO ANH NGHIỆP 1. Giới thiệu Lập kế hoạch phòng ngừa và ứng phó với rủi ro trì hoạt động và sắp xếp được thứ tự của các thiên tai (RRTT) và chỉ đạo thực hiện kế hoạch công việc ưu tiên cần thực hiện: đã lập là một việc nên làm thường xuyên, nhất là i. Khi chưa xảy ra thiên tai để phòng ngừa; đối với những RRTT thường xảy ra trên địa bàn ii. Lúc xảy ra thiên tai để ứng phó kịp thời; hoạt động của doanh nghiệp để doanh nghiệp iii. Sau khi xảy ra thiên tai để khôi phục lại luôn sẵn sàng và chủ động ứng phó với thiên tai, tình trạng kinh doanh và đời sống bình giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản sau mỗi thường ở doanh nghiệp lần thiên tai. Trong mỗi giai đoạn nói trên, cần xác định rõ RRTT có nhiều loại: có loại RRTT thường xảy những hoạt động thiết yếu/cần thiết nhất mà ra theo mùa, vụ trong những thời gian nhất định, doanh nghiệp phải thực hiện để duy trì hoạt có thể dự báo sớm (như lụt, bão). Có loại RRTT động trong mọi tình huống thiên tai. xảy ra bất thường, chưa thể dự báo sớm, cảnh báo sớm (như động đất, sóng thần..) . Mục đích lập kế hoạch nhằm chuẩn bị, phòng ngừa, ứng phó với RRTT thường xảy ra và khắc Đối với những loại RRTT thường xảy ra theo phục hậu quả, khôi phục kinh doanh sản xuất mùa có tính định kỳ (bão, lụt), doanh nghiệp cần sau khi bị thiên tai. Tài liệu này hướng dẫn trình lập kế hoạch phòng ngừa và ứng phó với RRTT tự và nội dung cần tiến hành khi lập và thực hiện theo định kỳ và gắn với quá trình lập kế hoạch kế hoạch về phòng ngừa và ứng phó RRTT đối sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp với doanh nghiệp và giới thiệu những trường để chuẩn bị ứng phó có hiệu quả khi xảy ra hợp nghiên cứu điển hình ở các doanh nghiệp RRTT và khắc phục hậu quả, khôi phục sản thuộc nhiều địa phương, nhiều ngành nghề khác xuất, đưa hoạt động của doanh nghiệp trở lại nhau. bình thường một cách nhanh nhất sau khi thiên Nếu doanh nghiệp đã có kế hoạch và luôn chuẩn tai xảy ra. Chính vì vậy, cần xem kế hoạch về bị tốt cho tình huống bão và lụt, doanh nghiệp sẽ phòng ngừa và ứng phó với RRTT là một hoạt hoàn toàn chủ động ứng phó trong mọi tình động không thể thiếu được và cần gắn liền với huống thiên tai hoặc thảm họa sẽ xảy ra. Vì các kế hoạch SXKD của doanh nghiệp. kế hoạch ứng phó với các tình huống khủng Lập kế hoạch là xác định các hoạt động thiết hoảng khác thường được xây dựng trên những yếu/cần thiết nhất mà doanh nghiệp cần phải duy nguyên tắc và trình tự tương tự với tình huống bão lụt. 1|
- LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO THIÊN TAI CHO DO ANH NGHIỆP 2. Nguy cơ bão và lụt Nước ta chịu ảnh hưởng của 13 loại hình thiên thiên tai như Việt Nam. Rủi ro thiên tai (RRTT) tai các loại như: hạn hán, động đất, cháy rừng, cũng ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất kinh bão, lũ, sạt lở đất... Nhưng xảy ra thường xuyên doanh (SXKD) của các doanh nghiệp, nhất là nhất và gây thiệt hại lớn nhất vẫn là lũ và bão các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vừa và (83% số người thiệt mạng và hơn 70% thiệt hại nhỏ. về kinh tế). Hầu hết các doanh nghiệp đóng trên địa bàn Bão kèm theo mưa lớn là tác nhân chính của thường xuyên bị bão và lũ đều có ban phòng những trận lũ lớn trên các triền sông, nhất là chống bão lụt và ban này có trách nhiệm theo đồng bằng sông Hồng và miền Trung, tạo sức ép dõi tình hình thời tiết và thông báo cho những toàn diện đối với vùng hạ lưu, tàn phá nhiều mặt người liên quan. Để tiện theo dõi và có thể hiểu đối với đời sống kinh tế - xã hội. Theo cảnh báo và chuyển tải một cách nhanh chóng các tin của Trung tâm Phòng chống thiên tai châu Á, thông báo thời tiết liên quan đến gió và bão, các biến đổi khí hậu làm thiên tai ngày càng nghiêm doanh nghiệp có thể tham khảo bảng cấp gió và trọng hơn, nhất là với quốc gia nhạy cảm trước sóng dưới đây: Bảng cấp gió và sóng (Việt Nam) Độ cao sóng Cấp gió Tốc độ gió trung bình Mức độ nguy hại Bô-pho m/s km/h m 0 0-0.2
- LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO THIÊN TAI CHO DO ANH NGHIỆP 3. Trình tự lập kế hoạch Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó với RRTT (sau đây sẽ gọi tắt là kế hoạch), là công cụ cần o Vị trí địa lý của DN: thiết để giúp cho doanh nghiệp biết rõ: Ví dụ, tất cả các doanh nghiệp tham gia nghiên Những việc cần phải thực hiện; cứu điển hình đều nằm ở Duyên hải miền Trung Thời gian cần phải bắt đầu thực hiện; (từ Nghệ An đến Khánh Hòa), là vùng thường Thời gian cần phải hoàn thành; có bão, lụt xảy ra trong thời gian từ tháng 4 đến Mức độ/khối lượng công việc cần phải thực tháng 11 hàng năm, nên kế hoạch phòng ngừa và hiện; ứng phó với RRTT của doanh nghiệp phải tập Chi phí cần phải bỏ ra; trung vào phòng ngừa và ứng phó với nạn bão, Người /đơn vị /tổ chức trong doanh nghiệp lụt thường xảy ra tại địa phương trong thời gian được giao thực hiện từng loại công việc đã trên. Mặt khác, vị trí của doanh nghiệp ở xa qui định hoặc gần các thị trấn, khu dân cư, khu công nghiệp cũng là những yếu tố cần xem xét. 3.1. Đánh giá khả năng phòng ngừa o Đánh giá nguy cơ RRTT cần lưu ý đặc và ứng phó với rủi ro thiên tai của điểm sản xuất kinh doanh và ngành nghề doanh nghiệp sản xuất: Khả năng phòng ngừa và ứng phó với rủi ro Sản xuất kinh doanh (SXKD) và công nghệ sản thiên tai của doanh nghiệp là cơ sở đầu tiên và xuất của mỗi ngành sẽ chịu tác động và ảnh quan trọng nhất để lập và chỉ đạo thực hiện kế hưởng khác nhau đối với RRTT. Nhưng dù hoạt hoạch. động ở ngành nghề và lĩnh vực nào thì cũng đều phải liệt kê các hoạt động sản xuất và kinh Muốn đánh giá thực trạng khả năng phòng ngừa doanh và đánh giá xem mức độ ảnh hưởng trong và ứng phó với rủi ro thiên tai của doanh nghiệp trường hợp thiên tai xảy ra đối với từng hoạt cần phải thực hiện các công việc theo trình tự động và quy trình sản xuất, cung cấp dịch vụ sau đây: làm cơ sở để lập kế hoạch hợp lý. i) Thông tin cần thu thập đầu tiên là tình hình cơ Bảo vệ con người trong thiên tai là một những bản của doanh nghiệp có liên quan đến khả năng điểm trọng tâm nhất trong kế hoạch QLRRTT phòng ngừa và ứng phó với rủi ro thiên tai của của doanh nghiệp, nhưng yếu tố này chưa được doanh nghiệp, bao gồm: các doanh nghiệp quan tâm đúng mức. RRTT có 3|
- LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO THIÊN TAI CHO DO ANH NGHIỆP thể ảnh hưởng nhiều đến sự di chuyển từ nhà ở Chúng ta không thể lập kế hoạch ứng phó với của người lao động đến doanh nghiệp để làm mọi tình huống sẽ xảy ra, nhưng những kinh việc hoặc ngay tại nơi làm việc, đặc biệt đối với nghiệm trước đây sẽ cho chúng ta biết những các ngành thâm dụng lao động (ví dụ dệt may, việc cần chuẩn bị để giảm thiểu thiệt hại về da giày). người và của khi có thiên tai xảy ra. Vì vậy, chú ý thu thập các tài liệu về thiệt hại đã xảy ra trong Khả năng chịu đựng của cơ sở vật chất, thiết bị, những năm trước tại doanh nghiệp, tại nơi cư trú dụng cụ sản xuất (như nhà xưởng, kho tàng, nhà của cán bộ công nhân viên (CBCNV), tại địa ở…) của doanh nghiệp khi xảy ra thiên tai. Phần phương doanh nghiệp đóng trụ sở và tại các bên này cần có đánh giá của các nhà chuyên môn và liên quan với doanh nghiệp, nhất là tại các nhà kỹ thuật (về xây dựng và kết cấu). cung cấp nguyên liệu và khách hàng tiêu thụ sản phẩm lớn nhất của doanh nghiệp trong những o Mức độ rủi ro mà DN có thể gặp trong tình thời kỳ trước để biết mức độ rủi ro mà doanh huống thiên tai: nghiệp đã gặp phải và lập kế hoạch phòng ngừa RRTT trong thời gian tới. . Hộp số 1: THU THẬP THÔNG TIN PHỤC VỤ VIỆC LẬP KẾ HOẠCH CỦA DOANH NGHIỆP Thông tin chung về DN Vị trí địa lý; Lĩnh vực hoạt động chủ yếu; Cơ cấu tổ chức; Số lượng cán bộ công nhân viên; Doanh thu bình quân 3 năm gần đây của doanh nghiệp. Xác định mức độ rủi ro của DN Doanh nghiệp thường gặp những loại hình thiên tai nào từ trước đến nay? Những loại thiệt hại và mức độ thiệt hại mà các doanh nghiệp đã trải qua trước đây? Nếu doanh nghiệp đã bị thiệt hại, cần tìm hiểu rõ: Những loại thiệt hại trực tiếp: Nhà xưởng, máy móc thiết bị, sản phẩm hàng hoá Những loại thiệt hại gián tiếp: Mất nguồn cung ứng nguyên liệu từ các nhà cung cấp; công nhân nghỉ việc; bị phạt kinh tế do chậm tiến độ sản xuất, kinh doanh. Những giải pháp và biện pháp khắc phục của doanh nghiệp sau những đợt thiên tai trước đây và đánh giá hiệu quả. Các hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp phụ thuộc vào các loại dịch vụ công cộng nào (giao thông, viễn thông, dịch vụ ngân hàng, điện, cấp nước, thoát nước, chất đốt, nhiên liệu ....), cần dự tính đầy đủ và có đánh giá thực tế và chuyên nghiệp. Mức độ sẵn sàng ứng phó với thiên tai của doanh nghiệp: Xác định những hoạt động thiết yếu doanh nghiệp cần duy trì trong tình huống thiên tai để lên kế hoạch dự phòng (ví dụ: Duy trì tình trạng cơ sở vật chất và đường sá...) Rà soát tất cả các hoạt động mà các doanh nghiệp đã tiến hành để bảo vệ tài sản, nguyên vật liệu, và sản phẩm của doanh nghiệp Xác định năng lực và khả năng của doanh nghiệp (nguồn nhân lực, tài chính), sau đó đưa ra các phương án hỗ trợ xây dựng kế hoạch cho các doanh nghiệp. 4|
- LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO THIÊN TAI CHO DO ANH NGHIỆP Khi đánh giá khả năng phòng ngừa và ứng phó nghiệp hoặc đang ở tại nhà, đang di chuyển với rủi ro thiên tai của doanh nghiệp, cần đặt ra trên đường đến đoanh nghiệp hay trên các giả thiết, các câu hỏi như: đường về nhà? Nhà xưởng, kho tàng, bến bãi của doanh RRTT sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt nghiệp có nguy cơ bị thiệt hại hay không? động SXKD của doanh nghiệp? Các vật dụng, đồ dùng có nguy cơ bị mất Doanh nghiệp đã chuẩn bị ứng phó với mát, hư hỏng hay không ? RRTT như thế nào? Hệ thống thiết bị và máy móc văn phòng của Khả năng ứng phó của doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có dễ bị hư hỏng hay không? từng loại thiệt hại nói trên như thế nvào? Làm thế nào để đảm bảo an toàn cho nhân viên trong thời gian đang làm việc tại doanh Hộp số 2: Xác định các hoạt động cần thực hiện ở CÔNG TY CP THIÊN PHÚC (tỉnh Bình Định) sau khi tiến hành đánh giá: Tiến hành tập huấn quản lý rủi ro thiên tai cho các phòng ban và người lao động trong doanh nghiệp; Những hoạt động cần tiến hành nhằm tăng cường khả năng ứng phó với RRTT của doanh nghiệp: Tìm hiểu tình hình đường sá, giao thông vận chuyển; Lập kế hoạch chống đỡ, sử dụng nhà xưởng, kho, bãi; Xác định danh sách người chịu trách nhiệm từng việc cụ thể; Lập danh bạ các số điện thoại cần thiết, các số điện thoại dự phòng ngoài vùng ảnh hưởng, và có thể sử dụng sau khi thiên tai xảy ra. Tìm hiểu hoặc thêm thông tin có sẵn từ hội chữ thập đỏ và Ủy ban PCLBTW. Lập kế hoạch dự phòng, ứng phó trong các tình huống khẩn cấp Lập kế hoạch giảm thiểu thiệt hại khi xảy ra thiên tai (gia cố, sắp xếp lại nhà xưởng, kho bãi) Lập kế hoạch đào tạo và diễn tập ứng phó RRTT trong toàn công ty 3.2. Lập kế hoạch Nếu doanh nghiệp xây dựng kế hoạch chi tiết và Việc đầu tiên cần làm là thành lập ban chỉ đạo cẩn thận, doanh nghiệp không những có thể bảo phòng chống bão lụt (PCBL) tại doanh nghiệp. vệ được tính mạng, đảm bảo an toàn cho nhân Ban chỉ đạo cần có đầy đủ đại diện của các viên và bảo vệ được tài sản, mà còn duy trì được phòng ban liên quan và có phân công nhiệm vụ, hoạt động kinh doanh trong tình huống xảy ra trách nhiệm rõ ràng, có sơ đồ tổ chức và thông thiên tai. tin liên lạc, địa chỉ liên hệ của ban PCBL. 5|
- LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO THIÊN TAI CHO DO ANH NGHIỆP Để có thể lập kế hoạch một cách hiệu quả các Khi xây dựng kế hoạch cần lưu ý: doanh nghiệp cần: Phải học cách xây dựng kế hoạch (qua các Bản kế hoạch phải ngắn gọn, rõ ràng và dễ lớp tập huấn hoặc xem các tài liệu hướng hiểu dẫn trên trang thông tin: Bản kế hoạch phải có tính linh hoạt. Khi cần http://www.ungphothientai.com). thiết có thể điều chỉnh một cách nhanh Phải nắm vững nghiệp vụ xây dựng kế chóng và dễ dàng hoạch kinh doanh gắn kế hoạch SXKD với Phải tính đến tình huống cần làm việc vào kế hoạch phòng ngừa và ứng phó với rủi ro các ngày nghỉ hoặc chủ nhật, hoặc trong bất thiên tai của doanh nghiệp. cứ điều kiện thời tiết như thế nào để ứng phó Xây dựng kế hoạch phù hợp với doanh với rủi ro thiên tai. nghiệp – sẽ hiệu quả hơn nếu kế hoạch đó Phải kiểm tra lại bản kế hoạch và điều chỉnh, thể hiện rõ trách nhiệm xã hội của doanh cập nhật thường xuyên (nếu cần) nghiệp (TNXHDN). Trong đó có kế hoạch Các hoạt động này cần lồng ghép vào các hỗ trợ người lao động và cộng đồng trong hoạt động thường ngày của doanh nghiệp tình huống thiên tai. Tất cả các nhân viên trong doanh nghiệp cần Lập các bảng biểu chi tiết, phân công nhiệm nắm rõ các hoạt động cụ thể trong bản kế vụ rõ ràng (xem ví dụ điển hình của Tập hoạch đoàn Lighthouse, mục 8). Hộp số 3: Những yêu cầu chi tiết của bảng kế hoạch trong tình huống khẩn cấp (tình huống bão): Những hoạt động cần chuẩn bị trước khi xảy ra bão từ 4 – 5 ngày: Trước bão 3 ngày nếu cấp gió
- LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO THIÊN TAI CHO DO ANH NGHIỆP Tất cả doanh nghiệp (dù quy mô lớn, vừa hay kế hoạch ứng phó trong tình huống thiên tai. nhỏ), đều phụ thuộc vào các nhà cung cấp, đối Nếu doanh nghiệp bạn đã có kế hoạch, hãy giúp tác, bạn hàng khi tiến hành doanh, cung cấp dịch hỗ trợ đào tạo, lập kế hoạch, phổ biến thông tin vụ, và hàng hóa. Chính vì vậy, những doanh cho các đối tác, bạn hàng, nhà cung cấp trong nghiệp và tổ chức mà bạn phụ thuộc cũng cần có chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. Hộp số 4: Chia sẻ kinh nghiệm lập kế hoạch từ Tập đoàn Lighthouse (thành phố Đà Nẵng) Tập đoàn xác định công tác phòng chống RRTT là công việc quan trọng, thiết thực, nên rất chú trọng công tác chuẩn bị sẵn sàng trong các tình huống thiên tai. Sau khi tham dự lớp tập huấn về xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai (QLRRTT) cho doanh nghiệp, các đơn vị trực thuộc đã tiến hành hàng loạt các hoạt động để tăng cường khả năng ứng phó của doanh nghiệp. Sau khi được tập huấn, doanh nghiệp tiến hành đánh giá và xác định những vấn đề cần đề cần giải quyết ngay. Quá trình thực hiện kế hoạch trong năm qua cho thấy, quan trọng nhất là là ý thức, quyết tâm của lãnh đạo và cách thức tổ chức, triển khai phải rõ ràng và cụ thể. Khi xây dựng kế hoạch xong cần làm thử, sau đó điều chỉnh lại cho hợp lý hơn. Sau mỗi đợt thiên tai lại điều chỉnh tiếp để sẵn sàng ứng phó cho đợt thiên tai tiếp theo. Các đơn vị thuộc Tập đoàn không ngừng cải tiến các công cụ, biện pháp phòng chống bão theo tinh thần: tận dụng, tại chỗ, nhanh chóng, dễ thao tác. Ngoài ra, Tập đoàn rất chú trọng việc phổ biến và cung cấp thông tin cho người lao động. Công tác lập kế hoạch cần có sự tham gia của các phòng ban và bộ phận. Tập đoàn cũng có chế độ kiểm tra, khen thưởng, và điều chỉnh kế hoạch thường xuyên. Những hoạt động này cho thấy lợi ích rõ ràng đối với nội bộ doanh nghiệp, địa phương, cộng đồng, và hiệu quả trong việc phục hồi kinh doanh sau thiên tai. Chính vì vậy, ngoài việc hỗ trợ các đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch chi tiết và khoa học, Tập đoàn Lighgthouse cũng rất sẵn sàng chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, cho các doanh nghiệp khác trên địa bàn Đà Nẵng và các tỉnh khác. Chi tiết xin xem thêm mục 8 – điển hình từ Tập đoàn Lighthouse 8|
- LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO THIÊN TAI CHO DO ANH NGHIỆP 4. Phổ biến về bản kế hoạch của doanh nghiệp Sau khi hoàn thành bản kế hoạch, cần phải phổ Ngoài người lao động, những đối tượng dưới biến thông tin cho tất cả người lao động trong đây cũng cần được cung cấp thông tin trước và doanh nghiệp để họ nắm rõ những việc cần làm sau khi thiên tai: trong tình huống thiên tai. Thông tin cung cấp Các doanh nghiệp đóng bên cạnh (hoặc cộng cho người lao động cần ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể đồng kề cận) trách nhiệm từng bộ phận và từng cá nhân (xin Khách hàng xem thêm ví dụ ở mục 8). Nhà cung cấp Cổ đông và ngân hàng Khách hàng, bạn hàng, nhà cung cấp, ngân hàng và cổ đông cũng cần được cung cấp thông tin Những thông tin này có thể cung cấp dưới dạng đầy đủ, vì đây là những nhóm đối tượng có liên kế hoạch hoặc thông báo về tình hình SXKD quan trực tiếp đến hoạt động SXKD của doanh trong mùa mưa bão và những tình huống có thể nghiệp. xảy ra và kế hoạch ứng phó trong từng tình huống. 9|
- LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO THIÊN TAI CHO DO ANH NGHIỆP 5. Thử nghiệm bản kế hoạch đã lập Kế hoạch đã được xây dựng phải có tính khả thi Rút kinh nghiêm: và có hiệu quả khi thiên tai xảy ra. Cách duy Dù tập huấn hay diễn tập dưới hình thức nào thì nhất để có thể biết được là bản kế hoạch của cũng cần tiến hành rút kinh nghiệm, nếu cần doanh nghiệp có hợp lý và khả thi hay không là thiết sẽ phải điều chỉnh lại kế hoạch. Sau mỗi tổ chức diễn tập. Những người có liên quan tiến mùa mưa bão lại tiếp tục rút kinh nghiệm và hành làm thử các kế hoạch, sau đó rút kinh điều chỉnh kế hoạch và chuẩn bị sẵn sàng cho nghiệm và điều chỉnh lại kế hoạch cho hợp lý. những đợt thiên tai tiếp theo. Xem thêm chi tiết Tổ chức các cuộc họp và phổ biến kế hoạch sau tại ví dụ điển hình của Tổng Công ty Dệt may khi đã diễn tập. Hòa Thọ. 9|
- LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO THIÊN TAI CHO DO ANH NGHIỆP 6. Kinh nghiệm và thực tiễn lập kế hoạch tại các doanh nghiệp 6.1. Những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn tác động gì đối với toàn bộ hoạt động SXKD Kinh nghiệm 1: Xác định các hoạt động thiết của doanh nghiệp (Ví dụ : giảm sút doanh yếu của doanh nghiệp đề duy trì hoạt động thu, mất uy tín, và mất các hợp đồng – liên kinh doanh trong tình huống thiên tai, giúp quan đến các vấn đề pháp lý) doanh nghiệp có thể quay trở lại SXKD một Nguồn lực tối thiểu mà doanh nghiệp cần cách nhanh nhất. chuẩn bị để duy trì các hoạt động thiết yếu (Ví dụ như: nhân viên, nguyên vật liệu, đồ Ngay sau khi thiên tai xảy ra, nếu doanh nghiệp dùng khác, nhà xưởng,…) bị ảnh hưởng, rất nhiều khả năng doanh nghiệp của bạn không thể quay trở lại SXKD ngay Kinh nghiệm 2: Thực hiện các biện pháp được. Chính vì vậy nếu bạn xác định được phòng ngừa ngay sau khi đánh giá RRTT của những hoạt động thiết yếu của doanh nghiệp, doanh nghiệp, để bảo vệ doanh nghiệp (tài sản, xác định mức độ tối thiểu các hoạt động cần duy hệ thống thông tin, nguyên vật liệu) trì sẽ giúp doanh nghiệp có thể sớm quay lại hoạt động bình thường sau thiên tai. Cần xác Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó thiên tai không có định các vấn đề sau đây: nghĩa là chỉ có bản kế hoạch, có nhiều hoạt động mà doanh nghiệp cần tiến hành để bảo vệ doanh Các hoạt động thiết yếu của doanh nghiệp có nghiệp tránh được nhiều rủi ro có thể gặp phải thể ngừng trong bao lâu mà không ảnh do thiên tai. Dưới đây là một số gợi ý giúp hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp có thể chuẩn bị ứng phó tốt hơn: doanh? Các hoạt động của doanh nghiệp có liên - Xác định cụ thể những máy móc, nguyên vật quan với nhau như thế nào? liệu, hàng hóa, và thiết bị cần bảo vệ, lên Doanh nghiệp bạn phụ thuộc vào những tổ danh sách các thiết bị đó cùng với tên cán bộ chức nào hay nhà cung cấp nào? hoặc nhân viên chịu trách nhiệm. Nếu các hoạt động thiết yếu này không thể - Phải chấp hành đúng quy định pháp luật về tiếp tục duy trì được trong bão lũ thì sẽ có phòng chống cháy nổ. 10 |
- LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO THIÊN TAI CHO DO ANH NGHIỆP - Phải đảm bảo nhà xưởng của doanh nghiệp các điều khoản loại trừ. Không nên chỉ vì tiết có thể chống chịu lụt, bão, gió lốc (cần đánh kiệm hoặc chỉ mua bảo hiểm cho đủ thủ tục mà giá và thực hiện các biện pháp gia cố ngay xem nhẹ việc nghiên cứu kỹ danh mục bảo tùy theo điều kiện của doanh nghiệp). hiểm. Đặc biệt, doanh nghiệp cần tuân thủ đúng - Đánh giá mức độ rủi ro với bão, lụt, gió lốc các quy định về phí, không nên trì hoãn việc của doanh nghiệp (có thể với lụt, triều dâng đóng phí bảo hiểm để tránh việc hợp đồng bảo hoặc triều cường, vỡ đê hay vỡ đường ống hiểm bị mất hiệu lực, dẫn tới những thiệt hại rất nước cũng có ảnh hưởng tương tự). lớn khi bão lũ xảy ra mà không được đền bù. Kinh nghiệm 3: Hàng năm cần xem xét lại Kinh nghiệm 4: Cần tăng cường hợp tác và hỗ mức bảo hiểm xem có thể đáp ứng với các rủi trợ giữa các đối tác, bạn hàng, nhà cung cấp ro của doanh nghiệp chưa? nhằm tăng cường khả năng chống chịu với thiên tai đối với toàn bộ chuỗi cung ứng và tiêu Có chính sách bảo hiểm phù hợp là rất quan thụ sản phẩm ở doanh nghiệp. trọng để giúp doanh nghiệp có thể phục hồi được sau khi bị ảnh hưởng. Kinh nghiệm nhiều năm qua cho thấy sự cần thiết phải hợp tác và hỗ trợ để có kế hoạch phù Hàng năm doanh nghiệp cần xem xét lại chính hợp với các nhà cung cấp, các đối tác để doanh sách bảo hiểm và cân nhắc mức mua bảo hiểm nghiệp có thể quay lại hoạt động sớm nhất sau cho đơn vị mình. Đây cũng là thời điểm để đánh khi xảy ra thiên tai. Vì nếu một trong nhưng đối giá và rà soát lại những công việc và nhiệm vụ tác hoặc nhà cung cấp quan trọng bị thiệt hại đặt ra trong bản kế hoạch, xem có cần điều nặng nề, chắc chắn hoạt động của doanh nghiệp chỉnh và bổ sung gì không. mình cũng sẽ ảnh hưởng theo. Vì vậy, hãy hợp tác và hỗ trợ để đảm bảo những đối tác nhà cung Khi tham gia bảo hiểm các doanh nghiệp lưu ý: ứng, khách hàng quan trọng cũng có kế hoạch cần đọc kỹ các điều kiện bảo hiểm để hiểu đúng ứng phó. Ngoài ra, doanh nghiệp cần hợp tác với và tham gia các sản phẩm bảo hiểm phù hợp. các doanh nghiệp có trụ sở gần với doanh Trong Bảo hiểm Tài sản, các doanh nghiệp bảo nghiệp, vì trong tình huống khẩn cấp các doanh hiểm thiết kế sản phẩm bảo hiểm như sau: Cháy nghiệp có thể hỗ trợ nhau (ví dụ có thể chia sẻ nổ (riêng với rủi ro cháy nổ); Cháy nổ và các rủi các thiết bị dự phòng trong tình huống khẩn cấp ro đặc biệt như lũ lụt, bão lốc, giông tố… Doanh hoặc kho bãi an toàn nếu cần thiết). Thuyết phục nghiệp xác định rủi ro nào đe dọa thiệt hại tài các doanh nghiệp đóng gần doanh nghiệp bạn sản thì hãy mua bảo hiểm. Khi mua bảo hiểm, xây dựng kế hoach phòng ngừa và ứng phó cũng doanh nghiệp nên nghe theo tư vấn của các công có nghĩa là doanh nghiệp bạn cũng có thể tăng ty bảo hiểm để lựa chọn danh mục bảo hiểm phù cường khả năng chống chịu chung của khu vực hợp, và để hiểu đúng các điều kiện bảo hiểm và nếu có thiên tai xảy ra. 11 |
- LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO THIÊN TAI CHO DO ANH NGHIỆP Kinh nghiệm 5: Duy trì thông tin liên lạc hiệu Có thể cập nhật thông tin trên trang web từ quả trong nội bộ doanh nghiệp. xa (khi không ở trụ sở doanh nghiệp) Có hệ thống thông tin liên lạc dự phòng nếu Kế hoạch cần phải đảm bảo thông tin và liên lạc hệ thống thông tin di động quá tải hay không trong tình huống khẩn cấp. Thông tin liên lạc hoạt động cần có đối với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, và các cổ đông, hội đồng quản trị. Kinh nghiệm 6: Theo dõi và liên hệ với truyền thông Cần xây dựng cơ chế thông tin liên lạc (hoặc sơ đồ hệ thống thông tin liên lạc) để có thể cung Các doanh nghiệp từ trước đến nay thường chỉ cấp thông tin nhanh nhất trong nội bộ doanh quan tâm đến việc theo dõi truyền thông để nghe nghiệp. Đây là một trong những việc mà hầu tình hình thời tiết mà ít khi quan tâm đến việc như rất ít doanh nghiệp Việt Nam áp dụng, cung cấp thông tin cho báo chí và truyền thông nhưng nếu trong tình huống thiên tai hoặc khẩn về những thiệt hại, khó khăn hay nhu cầu của cấp xảy ra, cơ chế thông tin đã xây dựng sẵn doanh nghiệp đối với công tác quản lý rủi ro giúp doanh nghiệp: thiên tai (QLRRTT). Đây cũng có thể là một Có thể liên lạc được với nhân viên, nếu thiên nguyên nhân mà từ trước đến nay rất ít có sự tai xảy ra ngoài giờ làm việc quan tâm của chính quyền địa phương hay các tổ Để thông báo cho người nhà nếu có tại nạn chức dành cho khối doanh nghiệp. Mọi nỗ lực xảy ra tại nơi làm việc hay trên đường và nguồn lực hỗ trợ đều tập trung cho cộng về/đến nhà và cơ quan khi thiên tai xảy ra. đồng. Cơ chế thông tin này cũng giúp cho người lao Thường khi thiên tai xảy ra, nhất là những thiên động có thể báo cáo diễn biến thiên tai hoặc báo tai gây ảnh hưởng nặng nề thu hút sự quan tâm cáo nhanh tình hình thiệt hại và ảnh hưởng của của giới truyền thông và báo chí. Chính vì vậy, thiên tai đến đơn vị mình, tới ban chỉ đạo PCBL doanh nghiệp và các cơ quan đại diện doanh của doanh nghiệp một cách nhanh nhất. Điều nghiệp (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt này đặc biệt quan trọng với những doanh nghiệp Nam – VCCI, hoặc các Hiệp hội doanh nghiệp) có nhiều đơn vị trực thuộc và đóng ở nhiều địa cần chủ động cung cấp thông tin cho báo chí và bàn khác nhau. thông tin về những ảnh hưởng đối với doanh nghiệp. Để làm được như vậy các doanh nghiệp Ngoài ra, tùy thuộc vào điều kiện của doanh cần cung cấp thông tin chính xác về tình hình nghiệp, doanh nghiệp có thể lựa chọn thêm một doanh nghiệp. Điều này cũng nhằm tránh tác số phương án sau: động tiêu cực cho doanh nghiệp và người lao Chuyển các cuộc gọi sang vùng khác động, do việc cung cấp thông tin không chính xác. Mặc khác theo dõi những thông tin về 12 |
- LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO THIÊN TAI CHO DO ANH NGHIỆP truyền thông cũng giúp cho doanh nghiệp quyết dẫn cho người chịu trách nhiệm cung cấp định hỗ trợ người lao động và cộng đồng một những thông tin chung, cung cấp thông tin cách hiệu quả hơn. ban đầu cho truyền thông. - Vì vậy, trong bản kế hoạch cần có: - Hướng dẫn cho người lao động cách ứng xử - Ai trong doanh nghiệp sẽ là người phụ trách khi tiếp cận với báo chí và truyền thông. truyền thông (bao gồm cả theo dõi thông tin và trả lời báo chí và các cơ quan truyền VCCI và các Hiệp hội cũng cần chủ động thu thông)? thập thông tin từ các doanh nghiệp và để nắm - Ai là người có quyết định duyệt các thông tình hình và có những giải pháp hỗ trợ các doanh tin đưa ra cho báo chí? nghiệp khi cần thiết. - Dựa vào cơ chế thông tin mà các doanh nghiệp đã xây dựng, các đơn vị cần hướng Hộp số 7: Một số điểm khác cần lưu ý khi xây dựng kế hoạch: Khi xây dựng kế hoạch và khi điều chỉnh, chỉnh sửa, cập nhật kế hoạch, cần đảm bảo là mọi người đều đang sử dụng bản kế hoạch mới nhất với đầy đủ thông tin được cập nhật (ghi ngày tháng cập nhật) Sao chụp và phân phát bản bản kế hoạch cho những người có trách nhiệm liên quan trong bản kế hoạch. Những thông tin mật – Nếu trong kế hoạch của bạn có những thông tin mật (ví dụ địa chỉ liên hệ của một số người) bạn phải đánh dấu và lưu giữ riêng Giao cho người nào chịu trách nhiệm ghi chép lại các hoạt động xảy ra trong tình huống khẩn cấp (cung cấp thông tin và các quyết định cần thiết) để sau này có thể tham khảo lại khi cần. 6.2. Thực tiễn và kinh nghiệm tại nhà máy thức ăn chăn nuôi Khánh Hòa (thuộc Tổng công ty Khánh Việt) Trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa từ trước đến nay nhiên, Nhà máy thức ăn chăn nuôi Khánh Hòa chưa có bão hay lốc lớn, mà chủ yếu bị ảnh vẫn xác định lập kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai hưởng của hoàn lưu bão gây mưa to. Chính điều là một công việc hết sức quan trọng giúp nhà này dẫn đến sự chủ quan của người dân và các máy có thể chủ động sẵn sàng ứng phó với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Tuy tình huống rủi ro khác. Mặt khác lãnh đạo nhà 13 |
- LẬP KẾ HO ẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO THIÊN TAI CHO DO ANH NGHIỆP máy cũng coi đây là một cách thiết thực nhất để ngập cục bộ ở quốc lộ 26, đường vào Nhà máy, thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cũng như các vùng dân cư phụ cận nơi có nhà ở đối với xã hội và cộng đồng (bảo vệ sự đầu tư của nhiều cán bộ công nhân viên (CB-CNV) của của doanh nghiệp và sự an toàn của người lao Nhà máy, gây cản trở cho hoạt động của doanh động). nghiệp. Hàng năm thường vẫn có những đợt mưa lớn Về cơ bản nhà máy có hệ thống xử lý nước thải nhiều ngày, cùng với nước mưa trên thượng riêng, hạn chế gây ô nhiễm môi trường và xây nguồn đổ về qua sông Cái, sông Dinh gây lũ lụt dựng hệ thống nhà xưởng kiên cố, mái tôn dày tại các địa phương vùng hạ lưu sông. Địa điểm có thể chịu bão cấp 9, cấp 10. Hiện tại nhà máy đặt Nhà máy ở vị trí cao, thoát nước tốt, nên đang xây dựng dự án khảo sát và thiết kế hệ không bị ảnh hưởng của lũ lụt. Tuy nhiên, nếu thống kho ngầm, sẽ tránh được gió lốc (Hệ mưa to các đập chứa nước phải xả lũ thì sẽ gây thống kho silo). Đặc điểm nổi bật của nhà máy thức ăn chăn nuôi Khánh Hòa là: ý thức trách nhiệm của lãnh đạo doanh nghiệp đối với các hoạt động liên quan đến công tác QLRRTT khá tốt, đầu tư nâng cấp nhà xưởng, sắp xếp kho bãi hợp lý, và thực hiện các biện pháp được khuyến nghị và có trách nhiệm với người lao động và cộng đồng. Nhà máy Thức ăn Chăn nuôi Khánh Hòa dụng nhà xưởng, kho bãi, danh sách người chịu trách nhiệm từng việc cụ thể, các số điện thoại cần thiết, các số dự phòng ngoài vùng ảnh hưởng trước và sau khi thiên tai gây ra. Trong tình huống khẩn cấp cần có sẵn danh mục các thiết bị và vật tư dự phòng. Kế hoạch hàng năm cần được củng cố thêm. Cụ thể, nhà máy đã xác định các hoạt động cần thiết trong kế hoạch phòng ngừa và ứng phó của doanh nghiệp: Duy trì đường sá và dọn dẹp chướng ngại vật; Thiết lập đội phòng chống bão, trực 24/24. Hướng dẫn sử dụng đường tự quản; Bảo vệ thiết bị và dữ liệu cần thiết; Sau khi đánh giá mức độ sẵn sàng của doanh Phân công nhiệm vụ trong trường hợp khẩn nghiệp vào tháng 8 năm 2012, doanh nghiệp cấp và có kế hoạch khôi phục sau thiên tai; cũng xác định cần có những kế hoạch về sử
- LẬP KẾ HO ẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO THIÊN TAI CHO DO ANH NGHIỆP Báo cáo diễn biến cho cơ quan chịu trách Các chuyên gia CED và Ban Giám đốc Nhà máy thức nhiệm chính; ăn chăn nuôi Khánh Hòa họp trước buổi khảo sát. Lập danh mục điện thoại khẩn cấp khi cần thông báo; Hệ thống thông tin liên lạc dự phòng; Bảo vệ hệ thống cấp thoát nước; tham gia các hoạt động hỗ trợ giảm nhẹ thiên tai tại địa phương; Thông báo, hướng dẫn cho người lao động ứng phó với mưa bão; Kế hoạch huy động người lao động hỗ trợ tiền và hiện vật hỗ trợ cho cộng đồng dân cư Qua quá trình lập kế hoạch, Nhà máy chia sẻ trong khu vực bị ảnh hưởng bởi bão, hàng một số kinh nghiệm với các đơn vị trong năm; ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi: Hoạt động bảo vệ, khôi phục môi trường sau Ngành nghề kinh doanh của Nhà máy là chế khi thiên tai xảy ra, trồng lại cây xanh trong biến thức ăn chăn nuôi, nên nguyên liệu chủ yếu khuôn viên và xung quanh nhà máy. là các loại nông sản, rất nhạy cảm với môi trường ẩm, ướt. Vì vậy, nếu không có kế hoạch Các hoạt động DN đã tham gia để chuẩn bị ứng ứng phó tốt thì thiệt hại sẽ rất lớn khi thiên tai phó với thiên tai trong thời gian qua: xảy ra. Cho nên các doanh nghiệp trong ngành Cử người tham gia các khóa tập huấn về chế biến thức ăn chăn nuôi cần lưu ý: kho tàng QLRRTT; bảo quản nguyên liệu và thành phẩm cần phải Lên kế hoạch cần làm trong các tình huống thông thoáng và đảm bảo chắc chắn, không dột, khẩn cấp cho nhân viên trong doanh nghiệp; không được ngập đọng nước. Các phương tiện Xây dựng kế hoạch và có hướng dẫn cần vận chuyển phải kín nước, khô ráo. thiết cho các bộ phận và nhân viên về các Khách hàng của doanh nghiệp chủ yếu nằm ở bước chuẩn bị ứng phó trước và sau thiên khu vực miền Trung, nơi chịu nhiều thiên tai bão tai; lụt. Trong khi đó, sản phẩm của Nhà máy là thức Mua bảo hiểm bão lũ; ăn sống hàng ngày cho vật nuôi. Vì vậy, phương Lên danh sách các thiết bị và vật tư dự án cung cấp sản phẩm đầy đủ, đúng hẹn cho phòng trong bão lũ; khách hàng là tối quan trọng. Hơn nữa, việc hỗ Xây dựng kế hoạch ứng phó khẩn cấp cho trợ các đối tác, bạn hàng, nhà cung cấp, nhất là doanh nghiệp trong bão lũ; các đại lý cùng xây dựng kế hoạch cũng rất quan Xây dựng kế hoạch khôi phục khẩn cấp cho trọng cho các doanh nghiệp thuộc ngành này. doanh nghiệp sau bão lũ.
- LẬP KẾ HO ẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO THIÊN TAI CHO DO ANH NGHIỆP Kho xưởng của nhà máy cho 1 đợt bão (số cơn bão đổ bộ nhiều lên thì kinh phí sẽ tăng thêm). Về nhân lực huy động khoảng 30 người thường trực, số không thường trực khoảng 70 người (theo quy mô hiện tại của nhà máy Thức Ăn Chăn nuôi Khánh Hòa.) Hỗ trợ nhân viên và gia đình chuẩn bị phòng ngừa và ứng phó: Phổ biến kế hoạch đến người lao động, tổ chức tập huấn phương án phòng chống bão lụt, trang bị công cụ, dụng cụ, các trang thiết bị bảo hộ lao động đảm bảo an toàn. Trước khi có thiên tai, cần tìm hiểu nhu cầu của các CB-CNV xem có ở trong vùng chịu ảnh hưởng của thiên tai và đánh giá điều kiện kinh tế, ăn, ở, sinh hoạt của CB- CNV trong vùng bị ảnh hưởng, để có phương án sản xuất kinh doanh của Nhà máy, đồng thời cũng sẵn sàng có sự hỗ trợ về vật chất và tinh thần. Sau khi xảy ra thiên tai: Nhà máy cũng đã nắm Những nguồn lực mà doanh nghiệp cần đầu bắt thông tin tình hình thiệt hại của mỗi CB- tư (tài chính và nhân lực): CNV để có hình thức hỗ trợ giúp đỡ phù hợp, Do nguyên vật liệu của ngành chế biến thức ăn như thăm hỏi, quyên góp hỗ trợ vv… chăn nuôi rất dễ bị tổn thương với rủi ro thiên tai (nhất là bão lụt), các công trình xây dựng chính Hỗ trợ cộng đồng: của Nhà máy như văn phòng làm việc, nhà xưởng, kho tàng phải tốt, đảm bảo ổn định chịu Đối với cộng đồng: hằng năm, sau khi xảy ra được bão và lụt xảy ra ở khu vực. Nếu có khả thiệt hại do thiên tai, Nhà máy thường tham gia năng cần đầu tư xây dựng silo chứa (Tổng kinh ủng hộ về tiền, lương thực thiết yếu, vật chất phí đầu tư dự kiến 10 tỷ đồng) thì hệ thống kho khác… thông qua tổ chức cứu trợ hoặc trực tiếp tàng sẽ đảm bảo an toàn trong điều kiện bảo, lụt theo kêu gọi từ Tổng công ty mẹ. xảy ra. Hàng năm, nguồn lực tài chính đầu tư cho hoạt động phòng chống bão khoảng 6.000.000đ/năm
- LẬP KẾ HO ẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO THIÊN TAI CHO DO ANH NGHIỆP 6.3. Thực tiễn và kinh nghiệm tại Tập đoàn Lighthouse Đà Nẵng Tập đoàn Lighthouse (Lighthouse Groups) xác - Có chế độ kiểm tra, khen thưởng định các doanh nghiệp đóng trên địa bàn Đà - Điều chỉnh kế hoạch thường xuyên Nẵng nếu có thiên tai xảy ra đều có nguy cơ bị - Cải tiến các công cụ, biện pháp phòng ảnh hưởng nhẹ, nặng hoặc có thể hủy hoại doanh chống bão theo tinh thần: Tận dụng, tại chỗ, nghiệp hoặc nhiều doanh nghiệp. Vì vậy để hạn nhanh chóng, dễ thao tác. chế tổn thất về con người, tài chính, các doanh Chia sẻ kinh nghiệm cho các doanh nghiệp nghiệp cần chủ động lên kế hoạch phòng ngừa trên địa bàn Đà Nẵng trong cùng lĩnh vực và ứng phó. Thiên tai chủ yếu: Bão (mưa và gió), lụt gây thiệt hại trực tiếp đối với doanh nghiệp, các ảnh Đặc điểm nổi bật của đơn vị này là việc lên kế hưởng do gián đoạn nguồn cung cấp nguyên hoạch chi tiết và cụ thể cho từng đơn vị trực liệu, tác động chung của thiên tai đối với thị thuộc tập đoàn. Bản kế hoạch có đầy đủ chi trường. tiết và những người liên quan đều nắm rõ trách nhiệm của mình và các bản kế hoạch này đều được thử nghiệm và điều chỉnh nên khi tình huống xảy ra, doanh nghiệp hoàn toàn chủ động. Sau mỗi mùa mưa bão, doanh nghiệp lại điều chỉnh và cung cấp bản kế hoạch mới nhất cho các cá nhân và đơn vị liên quan. Qua quá trình thực hiện, doanh nghiệp nhận thấy phòng chống RRTT là công việc quan trọng, thiết thực. Tài chính không nhiều đối với doanh nghiệp, cản trở lớn nhất vẫn là ý thức, quyết tâm lãnh đạo và cách thức triển khai. Những yếu tố quan trọng các doanh nghiệp cần tính đến khi lập kế hoạch là: - Quyết tâm của lãnh đạo - Công tác tuyên truyền và phổ biến thông tin trong doanh nghiệp. - Có tổ chức. Những điểm cần lưu ý đối với các công trình xây - Có kế hoạch cụ thể. dựng, các tòa nhà dịch vụ và thương mại:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Quản lý bảo trì công nghiệp - Phần 8: Các hệ thống quản lý bảo trì
13 p | 407 | 175
-
Quản lí thiên tai
15 p | 273 | 87
-
Hướng dẫn về ứng phó nước sạch và vệ sinh trong tình huống khẩn cấp
48 p | 43 | 5
-
Sổ tay thủ tục tác nghiệp chuẩn về bố trí dự phòng và điều phối hoạt động ứng phó khẩn cấp và cứu trợ thảm họa ở cấp khu vực (SASOP)
98 p | 10 | 5
-
25 năm cơ học đất và địa kỹ thuật công trình
27 p | 59 | 5
-
Cẩm nang Lập kế hoạch phòng ngừa, ứng phó với rủi ro thiên tai (Dùng cho doanh nghiệp)
40 p | 40 | 4
-
Cẩm nang Phòng ngừa và ứng phó rủi ro thiên tai (Dành cho các khu kinh tế, khu công nghiệp)
32 p | 33 | 4
-
Tài liệu hướng dẫn Trường học an toàn (Dành cho ban giám hiệu và các giáo viên)
31 p | 31 | 4
-
Cẩm nang Lập kế hoạch phòng ngừa, ứng phó với rủi ro thiên tai (Dành cho doanh nghiệp)
40 p | 27 | 4
-
Doanh nghiệp hỗ trợ phòng ngừa và ứng phó với rủi ro thiên tai
30 p | 17 | 3
-
Giảm nhẹ rủi ro thảm họa trong trường học và cộng đồng do trẻ em khởi xướng
109 p | 34 | 3
-
Tài liệu tập huấn Phòng ngừa thảm họa dành cho hộ gia đình
40 p | 23 | 3
-
Bản tin Tri thức: Quản lý Rủi ro Thiên tai ở Đông Á và khu vực Thái bình dương
6 p | 57 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn