intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lí thuyết quan trọng cần nắm môn: Hình học 9

Chia sẻ: Nguyen Viet Ha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

152
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lí thuyết quan trọng cần nắm môn "Hình học 9" gồm: Hệ thức lượng trong tam giác, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp, tính chất của tứ giác nội tiếp, tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau,... Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu học tập và ôn thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lí thuyết quan trọng cần nắm môn: Hình học 9

  1. LÍ THUYẾT QUAN TRỌNG CẦN NẮM 1. Hệ thức lượng trong tam giác: 1. BC2 = AB2 + AC2 (Pi ta go) A Bình   phương   cạnh   huyền   bằng   tổng  c b h bình phương hai cạnh góc vuông c' b' 2. BA2 = BH.BC  B H C 3. CA2 = CH.CB a Bình phương cạnh góc vuông bằng tích  6. AB = BC.sinC = BccosB của   cạnh   huyền   với   hình   chiếu   của  Cạnh   góc   vuông   bằng   cạnh   huyền  cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. nhân với sin góc đối hoặc cosin góc  4. HA2 = HB.HC kề Bình phương đường cao bằng tích hai  7. AB = AC.tanC = AC. cotB hình chiếu. Cạnh góc vuông này bằng cạnh góc  5. AB.AC = AH.BC vuông kia nhân với tan góc đối hoặc  Tích hai cạnh góc vuông bằng tích của  cotan góc kề. cạnh huyền với đường cao. 1 1 1 8.  2 = 2 + AH AB AC 2 Nghịch   đảo   bình   phương   đường   cao  bằng tổng nghịch đảo bình phương các  cạnh goc vuông. 2. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp: B B A B A A D D D C C C ᄉA + C ᄉ = 1800 Đặc biệt  ᄉA = Cᄉ = 900  thì ABCD nội  tiếp đường tròn đường kính BD OA = OB = OC = OD = R hoặc  Bᄉ + D ᄉ = 180o ( hình vuông; hình chữ nhật) B C B A B A A D D D Đặc biệt:  C C x ᄉBAC = BDC ᄉ Nếu  ᄉABD = ᄉACD = 900 thì ABCD  ᄉ BAD ᄉ = BCx nội tiếp đường tròn đường kính  Hai đỉnh kề cùng nhìn  Góc ở trong bằng góc ở ngoài  AD.
  2. 1cạnh dưới 2 góc  Trong tam giác vuông, đường trung  tại đỉnh đối diện. bằng nhau tuyến ứng với cạnh huyền bằng  nửa cạnh huyền. 3. Tính chất của tứ giác nội tiếp: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. ­ Hai đỉnh kề cùng nhìn cạnh dưới 2 góc có số  B đo bằng nhau. A ­ Tổng 2 góc đối diện bằng 180 . 0 O ­ Góc ở trong bằng góc ở ngoài tại đỉnh đối  diện ­ OA = OB = OC = OD. D ­ Hai đỉnh kề cùng nhìn một cạnh dưới 2 góc  có số đo bằng nhau. C 4. Tiếp tuyến: B ᄉ A 1.  OCx = 900 Tiếp tuyến vuông góc với dây cung đi qua  O tiếp điểm tại tiếp điểm. x ᄉ ᄉ ᄉ 1 2.  BAC = BDC = BCx = sđ BC ᄉ D 2 (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc  C nội tiếp cùng chắn một cung) 5. Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau: MB = MC B OB = OC MO là tia phân giác của  ᄉBMC   M O OM là tia phân giác của  ᄉ BOC OM là đường trung trực của  BC C Tứ giác MBOC nội tiếp  đường tròn đường kính MO. 6.Góc nội tiếp; góc ở tâm; góc có đỉnh bên trong đường tròn và góc có đỉnh ngoài  đ.tròn. C F n m E n D m A B K H p G
  3. Góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn bằng nửa  ᄉ 1 ᄉ = sđ BnC ᄉ 1 = sđ ᄉAmC hiệu 2 cung bị chắn. CAB ; CBA 2 2 ᄉ 1 FDG = (sđ FnG ᄉ  ­ sđ EmH ᄉ ) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng 90 . 0 2 ᄉACB = 1 sđ ᄉApB = 900 Góc có đỉnh bên trong đường tròn bằng nửa  2 tổng 2 cung bị chắn. Góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn ᄉ 1 FKG = (sđ FnG ᄉ  + sđ EmH ᄉ ) ᄉCOB = sđ BnC ᄉ ᄉ ; COA = sđ AmC ᄉ 2 7. Tính chất của tiếp tuyến và cát tuyến cắt nhau: Tiếp tuyến AD cắt cát tuyến ABC tại A.  D Ta có:  AD2 = AB.AC  C (Vì  ∆ADB : ∆ACD( g.g ) ) B A 8. Đường trung trực của đoạn thẳng. 1. d là đường trung trực của đoạn thẳng AB  d khi và chỉ khi d đi qua trung điểm H của AB  M và vuông góc với AB. 2. MA = MB khi và chỉ khi M thuộc d. A H B 3. Nếu có: MA = MB và NA = NB thì đường  thẳng MN là đường trung trực của đoạn  AB.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2