intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch sử Thăng Long

Chia sẻ: Vũ Văn Tâm | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:74

299
lượt xem
110
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những văn bia ghi tên các chiến sĩ của cả nước được đào tạo tại Quốc Tử Giám qua nhiều triều đại, cùng với những chữ vàng ghi tại đó “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” đã tô đậm truyền thống văn hiến của Hà Nội và của cả nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lịch sử Thăng Long

  1. Lịch sử Thăng Long - Hà Nội Vị trí Địa lý - Tự nhiên - Xã hôi - Tiền Thăng Long - Các triều đại phong kiến - Kháng chiến chống Pháp - Kháng chiến chống Mỹ - Thủ đô Hà Nội ngày nay - 36 phố phường - Phố cổ Hà Nội - Những tuyến phố mới Danh nhân Hà Nội - Danh nhân lịch sử - Người đương thời Địa danh Hà Nội - Danh lam thắng cảnh - Di tích lịch sử Làng nghề truyền thống Văn hóa Thăng Long - Hà Nội Phong tục tập quán - Ẩm thực - Trang phục - Kiến trúc - Văn hóa ứng xử - Giai thoại Thăng Long -
  2. “Từ thuở mang gươm đi mở cõi Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long” Vâng.Từ lâu, Hà Nội đã trở thành biểu tượng cho các giá trị văn hóa của dân tộc, là niềm tự hào của mỗi người Việt Nam Mỗi người Việt Nam từ mọi miền đất nước đều có nguyện vọng đến thăm Hà Nội. Du khách nước ngoài đến Việt Nam không thể bỏ qua Hà Nội. Hà Nội: là một vung đất cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước trong trường kì lịch sử, Thăng Long- Hà Nội có một tiến trình văn hóa lâu dài và một kho tàng văn hóa phong phú. Ở Thăng Long – Hà Nội, những thành tựu văn hóa của các thời kì lịch sử khác nhau, các dạng thức khác nhau, là nơi hội tụ, kết tinh các giá trị văn hóa phong phú, đa dạng của dân tộc, của bốn phương. Chính điều này,
  3. cho chúng ta thấy văn hóa Thăng Long – Hà Nội là đại diện tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam. Hà Nội. với diên tích 922,8km vuông nằm ở phía tây bắc của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng.Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. _Thành thăng long tuy có lịch sử chính thức lập thành kinh đô từ năm 1010.nhưng nơi đây người việt cổ đã có mặt từ buổi đầu dựng nước _Các di tích khảo cổ hà nội đã được tìm thấy nhiều cổ vật như rìu đấmif thuộc đồ đá mới ,mũi giáo đồng,trống đồng,,,ở thanh trì,gia lâm,đông anh,từ liêm, cho thấy hơn 3000 năm trước đây hà nội đã có người cư trú _năm 257 TCN Thuc phán cho xây dựng thành cổ loa,sang lập ra nhà nước âu lạc,đến năm 208TCN,thành rơi vào tay giặc phương bắc Năm 544 _548 lý nam đế đã cho xây dựng thành để chông quân lương xâm lược _năm 621 xây tử thành Năm 939 ngô quyền lập ra vương triều ngô,chấm dứt 10 thế kỷ bắc thuộc ,ông đống đô ở cổ loa Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đ ổi tên thành Thăng Long. Tục truyền, khi thuyền ngự từ Hoa Lư cập bến Đại La, b ỗng có r ồng vàng hiện lên trên sông rồi bay vút lên trời, vua cho đó là đi ềm lành, nhân hình ảnh đó mà đặt tên cho kinh đô mới là Thăng Long. Thăng Long là bi ểu t ượng c ủa r ồng bay vừa mang khí thế vươn lên mạnh mẽ của dân t ộc, vừa chứa đựng ý ni ệm thiêng liêng về cội nguồn Rồng – Tiên và ước mơ về ngu ồn n ước, m ưa thu ận gió hoà của cư dân nông nghiệp lúa nước. Gần 10 thế kỷ qua dã minh chứng quyết định ấy là sang suốt. Thăng Long xưa và Hà Nội nay luôn luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn của Việt Nam hòa bình, thống nhất, có vị trí xứng đáng trong khu vực và trên thế giới. Thứ nhất, Thế đất bằng phẳng cao ráo, nằm trên đồng bằng màu mở, khí hậu lại ấm áp.Hà Nội là vùng sinh thái tuyệt vời cho con người định cư, phát triển.
  4. Thứ hai,vị thế trung tâm Hà Nội, lại nằm bên con sông lớn, khiến cho giao thông với các địa phương khác dể dàng, thuận lợi.Từ xưaHà Nội đã nổi tiếng là một trung tâm thương mai lớn:”Thứ nhất Kinh Kỳ, Thứ nhì Phố Hiến”. Với nhieu cảnh sác đep là nơi thu hút rất đong du khách đến đây và còn rất nhiều thế mạnh nửa do tự nhiên mang lại mà Hà Nội đã và đang khai thác xứng đáng là”nơi đo thàng bậc nhất của đế ương muôn đừi” như Lý Công Uẩn đã tiên đoán. Thăng long đã có nhiều tên gọi theo mỗi thời kỳ Năm 866-1009 còn gọi là đại la hay long đỗ Năm 1010-1397 thăng long Năm 1397-1408 đông đô Năm 1408-1787 đông quan và sau đó gọi là đông kinh Năm 1787-1802 bắc thành Năm 1805 đổi lại thành thăng long Cho đến năm 1831 vua minh mạng đem kinh thành cũ thăng long hợp với mấy phủ huyện xung quanh như từ liêm,ứng hòa,phủ lý nhân và phủ thường tín lập thành tỉnh hà nội,lấy khu vực kinh thành thăng long cũ của hà nội làm tỉnh lỵ của hà nội Hà nội có nghĩa là phía trong các con song,vì tỉnh mới hà nội được bao boc 2 con song;song hồng và song đáy. Nghiên cứu về văn hóa Thăng Long – Hà Nội, một câu hỏi khong thể đặt ra một ngàn năm qua Hà Nội đã là nơi hội tụ tài hoa và trí tuệ của cả nước, vậy trong suốt thời kì lịch sử đó. Hà Nội đã để lại những giá trị văn hoa gì cho hậu thế? Phải chăng, trên đất Hà Nội có nhiều công trình kiến trúc đồ sộ nguy nga. Đúng vậy, đến với Thăng Long – Hà Nội ta có thể bắt gặp các công trình kiến trúc như: Chùa Một Cột, Quốc Tử Giám… Chùa Một Cột hay Chùa Mật còn có tên khác là Diên Hựu tự ((phúc lành dài lâu) hoặc Liên Hoa Đài là một ngôi chùa nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội. Đây là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo ở Việt Nam. Chùa Một Cột được xây dựng vào năm 1049 thời vua Lý Thái Tông. Tương truyền khi ấy vua Lý Thái Tông đã cao tuổi mà chưa có con trai nên nhà vua thường đến các chùa để cầu tự. Một đêm ông chiêm bao thấy Đức Phật Quan Âm hiện lên đài hoa sen ở một hồ nước hình vuông phía tây thành Thăng Long, tay bế đứa con trai trao cho nhà vua. Ít lâu sau hoàng hậu sinh con trai. Nhà vua cho dựng chùa Một Cột có dáng dấp như đãthấytrong giấc mơ để thờ Phật Quan Âm.
  5. Hà Nội từ lâu vẫn tự hào là nơi có trường đại học đầu tiên của cả nước, là trung tâm đào tạo nhân tài cho cả nước. Những văn bia ghi tên các chiến sĩ của cả nước được đào tạo tại Quốc Tử Giám qua nhiều triều đại, cùng với những chữ vàng ghi tại đó “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” đã tô đậm truyền thống văn hiến của Hà Nội và của cả nước. Năm 1070-1076 văn miếu quốc tử giám thành lập tại thăng long. văn miếu quốc tử giám được coi là biểu tượng của nền văn hóa lịch sử việt nam,hiện trong di tích còn có 82 tấm bia đá trên đó được khắc tên của 1306 vị đã từng đỗ tiến sĩ trong 82 kỳ thi từ giữa năm 1848 và 1780 Rùa ở loại bia này cổ rụt, đầu chếch hoặc ngang bằng, mặt bẹt, sống mũi nở cao, thẳng, mắt tròn lồi gắn liền với sống mũi; khối vuông góc cạnh, đơn giản dứt khoát. Nghệ thuật trang trí trán bia là rồng chầu mặt nguyệt hoặc phượng chầu mặt nguyệt. Bia Tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám – Hà Nội được coi như những “pho sử đá” về giáo dục Nho học Việt Nam. Văn bia ghi lại lịch sử cụ thể của từng khoa thi.
  6. Khuê văn các Những cụ rùa đá đeo bia hàng trăm năm
  7. Tượng thờ tư nghiệp quốc tử giám,chu văn an,một nhà giáo tài đức,có nhieuf học trò thành đạt. Điện Kính Thiên - trung tâm nội thành Thăng Long Điện Kính Thiên - cung điện quan trọng bậc nhất, nơi cử hành các nghi lễ long trọng nhất của triều đình, nơi đón tiếp sứ giả nước ngoài và là nơi thiết triều bàn những việc quốc gia đại sự. Theo dòng lịch sử Theo “Đại Việt Sử ký toàn thư”, điện Kính Thiên được xây dựng năm 1428 đời Vua Lê Thái Tổ và hoàn thiện vào đời Vua Lê Thánh Tông. Điện Kính Thiên được xây dựng trên núi Nùng, ngay trên nền cũ của cung Càn Nguyên - Thiên An thời Lý, Trần. Lấy Càn Nguyên đặt tên cho điện coi chầu, Lý Thái Tổ đã chọn đúng trung tâm của trời đất đặt ngai vàng để trị nước. Sau các vua nhà Lý, các vua nhà Trần, nhà Lê đã cho xây dựng hệ thống thành lũy tại đây. Khu vực quan trọng là Cấm Thành (hay Long Thành, Long Phượng Thành). Trung tâm là điện Càn Nguyên, Thiên An thời Lý - Trần, điện Kính Thiên thời Lê. Năm 1805, Vua Gia Long cho xây dựng khu vực này làm hành cung để vua sử dụng mỗi khi các vua nhà Nguyễn “Bắc tuần”. Tên “Thành cổ Hà Nội” xuất hiện từ năm 1831, khi Vua Minh Mạng thực hiện cuộc cải cách hành chính lớn, thành lập các tỉnh trên cả nước, trong đó có tỉnh Hà Nội, Thành Hà Nội là trụ sở của tỉnh Hà Nội Thời Pháp thuộc, vào cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp phá bỏ hành cung Kính Thiên và xây dựng trụ sở chỉ huy pháo binh tại đây. Ngôi nhà này được gọi là nhà Con Rồng (hay còn gọi là Long Trì), do phía trước và sau đều có rồng đá chầu. Điện Kính Thiên
  8. là di tích trung tâm, là hạt nhân chính trong tổng thể các địa danh lịch sử của Thành cổ Hà Nội.
  9. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
  10. Một cảnh đổi gác Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Công trình Lăng Hồ Chủ tịch Tên cũ Loại hình Lăng Hiện đại Phong cách Địa điểm Quảng trường Ba Đình Thành phố Hà Nội Quốc gia Việt Nam Địa chỉ Đường Độc Lập Tọa độ Tọa độ: 21°02′12″B, 105°50′05″Đ Xây dựng Khởi công 2 tháng 9, 1973 Hoàn thành 16 tháng 5, 1975 Khánh thành 29 tháng 8, 1975 Tháng 10, Trùng tu 11 Kích thước Mỗi cạnh 30 mét Chiều cao 21,6 mét Đường kính 10 mét Kích thước khác 3 mét Diện tích xây dựng 12.000 m2
  11. Diện tích sàn 20.000 m2 Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hay còn gọi là Lăng Hồ Chủ tịch, Lăng Bác, là nơi đặt thi hài của chủ tịch Hồ Chí Minh. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được chính thức khởi công ngày 2 tháng 9 năm 1973, tại vị trí của lễ đài cũ giữa Quảng trường Ba Đình, nơi ông đã từng chủ trì các cuộc mít tinh lớn. Lăng được khánh thành vào ngày 29 tháng 8 năm 1975. Lăng gồm 3 lớp với chiều cao 21,6 mét, lớp dưới tạo dáng bậc thềm tam cấp, lớp giữa là kết cấu trung tâm của lăng gồm phòng thi hài và những hành lang, những cầu thang lên xuống. Quanh bốn mặt là những hàng cột vuông bằng đá hoa cương, lớp trên cùng là mái lăng hình tam cấp. Ở mặt chính có dòng chữ: "Chủ tịch Hồ Chí Minh" bằng đá hồng màu mận chín. Trong di chúc, Hồ Chí Minh muốn được hỏa táng và đặt tro tại ba miền đất nước. Tuy nhiên, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III, với lý do theo nguyện vọng và tình cảm của nhân dân, quyết định giữ gìn lâu dài thi hài Hồ Chí Minh để sau này người dân cả nước, nhất là người dân miền Nam, khách quốc tế có thể tới viếng. Xây dựng lăng Sau Lễ tang Hồ Chí Minh, "Ban phụ trách qui hoạch A", trong đó có các ông Nguyễn Lương Bằng, Trần Quốc Hoàn, Phùng Thế Tài, bắt đầu nghiên cứu qui hoạch xây dựng Lăng Hồ Chủ tịch. Tháng 1 năm 1970, Chính phủ Liên Xô cử một đoàn cán bộ sang Việt Nam bàn về thiết kế và thông báo sẽ giúp đỡ kỹ thuật trong thiết kế, xây dựng và trang bị cho Lăng. Các chuyên gia Liên Xô chuẩn bị 5 phương án về bố trí cụm tổng thể của Lăng. Sau thời gian ngắn, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua "Dự thảo nhiệm vụ thiết kế Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh" do các chuyên gia Liên Xô và Việt Nam đưa ra. Tin tức về việc xây dựng Lăng Hồ Chí Minh được lan truyền trong nhân dân, nhiều người Việt Nam ở cả 2 miền Nam, Bắc và Việt kiều ở nước ngoài gửi thư về đóng góp ý kiến. Theo nguyện vọng của nhân dân, Bộ Chính trị quyết định lùi việc duyệt bản thiết kế sơ bộ đã được thông qua. Một đợt sáng tác mẫu thiết kế Lăng được tổ chức, các mẫu được trưng bày và lấy ý kiến của nhân dân. Trong khoảng thời gian từ tháng 5/1970 tới 8/1970, có 200 phương án thiết kế được gửi đến, trong đó có 24 phương án được chọn lựa và đem trưng bày tại Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Sơn La và Nghệ An 745.487 lượt người đã tới thăm và 34.022 người tham gia ý kiến.
  12. Kết thúc đợt triển lãm và lấy ý kiến, bản "thiết kế sơ bộ" tổng hợp các ý kiến của nhân dân được mang sang Liên Xô. Sau 3 tuần làm việc, phương án thiết kế sơ bộ của Việt Nam được Liên Xô chấp nhận. Lăng được thiết kế để có độ bền vững cao, chống được bom đạn và động đất cường độ 7 richter. Ngoài ra còn có công trình bảo vệ đặc biệt chống lụt phòng khi Hà Nội bị vỡ đê. Kính quan tài phải chịu được xung lực cơ học lớn. Lăng còn được thiết kế thêm "buồng đặc biệt" để có thể giữ thi hài tại chỗ trong trường hợp có chiến tranh. Việc thiết kế hết 2 năm. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là một công trình văn hóa, nghệ thuật lớn. Lăng được xây dựng trên nền cũ của tòa lễ đài giữa Quảng trường Ba Đình, nơi Hồ Chí Minh chủ trì các cuộc mít tinh lớn và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Lăng được chính thức khởi công xây dựng vào ngày 2 tháng 9 năm 1973. Vật liệu xây dựng được mang về từ nhiều miền trên cả nước. Cát được l ấy từ suối Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình do người dân tộc Mường đem về; đá cuội được chuyển từ các con suối vùng Sơn Dương, Chiêm Hoá, Ngòi Thìa, Tuyên Quang...; đá chọn xây lăng từ khắp các nơi: đá Nhồi ở Thanh Hoá, đá Hoa (Chùa Thầy), đá đỏ núi Non Nước...; đá dăm được đưa từ mỏ đá Hoàng Thi (Thác Bà, Yên Bái), cát còn lấy từ Thanh Xuyên (Thái Nguyên). Nhân dân dọc dãy Trường Sơn còn gửi ra 16 loại gỗ quí. Các loài cây từ khắp các miền được mang về đây như: cây chò nâu ở Đền Hùng, hoa ban ở Điện Biên-Lai Châu, tre từ Cao Bằng... Thanh thiếu niên còn tổ chức buổi tham gia lao động trong việc mài đá, nhổ cỏ, trồng cây. Hệ thống điện phục vụ chiếu sáng, thiết kế xây lăng và bảo quản thi hài Hồ Chí Minh do các chuyên gia Liên Xô đảm nhiệm. Liên Xô cũng gửi hai vạn tấm đá hoa cương và cẩm thạch mài nhẵn để trang trí cho Lăng. Miêu tả Trên đỉnh lăng là hàng chữ "Chủ tịch Hồ Chí Minh" ghép bằng đá ngọc màu đỏ thẫm của Cao Bằng. Cửa lăng làm từ các cây gỗ quý từ Tây Nguyên. Tiền sảnh ốp đá hoa cương vân đỏ hồng, làm nền cho dòng chữ "Không có gì quý hơn Độc lập Tự do" và chữ ký của Hồ Chí Minh được dát bằng vàng. 200 bộ cửa trong Lăng được làm từ các loại gỗ quí do nhân dân Nam Bộ, Tây Nguyên, Quảng Nam - Đà Nẵng, và bộ đội Trường Sơn gửi ra, và do các nghệ nhân nghề mộc của Nam Hà, Hà Bắc, và Nghệ An thực hiện. Cánh cửa vào phòng đặt thi hài do hai cha con nghệ nhân ở làng Gia Hòa đóng. Hai bên cửa chính là hai cây hoa đại. Phía trước và phía sau lăng trồng 79 cây vạn tuế tượng trưng cho 79 năm trong cuộc đời của Hồ Chủ tịch. Hai bên phía nam và bắc của lăng là hai rặng tre, loại
  13. cây biểu tượng cho nước Việt Nam. Trước cửa lăng luôn có hai người lính đứng gác, 1 giờ đổi gác một lần. Chính giữa lăng là phòng đặt thi hài ốp đá cẩm thạch Hà Tây. Trên tường có 2 lá quốc kỳ và đảng kỳ lớn, ghép từ 4.000 miếng đá hồng ngọc Thanh Hóa, hình búa liềm và sao vàng được ghép bằng đá cẩm vân màu vàng sáng. Thi hài Chủ t ịch Hồ Chí Minh đặt trong hòm kính. Qua lớp kính trong suốt, thi hài Hồ Chí Minh nằm trong bộ quần áo ka ki bạc màu, dưới chân có đặt một đôi dép cao su. Trong những dịp có người viếng lăng, sẽ có bốn người lính đứng gác. Chiếc hòm kính đặt thi hài là một công trình kỹ thuật và nghệ thuật do những người thợ bậc thầy của hai nước Việt - Xô chế tác. Giường được chế tác bằng đồng, có dải hoa văn bông sen được cách điệu, ba mặt giường lắp kính có độ chịu xung lực cao. Nóc giường bằng kim loại, có hệ thống chiếu sáng và hệ thống điều hòa tự động. Giường được đặt trên bệ đá, có hệ thống thang máy tự động. Lăng có hình vuông, mỗi cạnh 30 m, cửa quay sang phía Đông, hai phía Nam và Bắc có hai lễ đài dài 65 m dành cho khách trong những dịp lễ lớn. Tr ước lăng là Quảng trường Ba Đình với một đường dành cho lễ diễu binh, duyệt binh, và một thảm cỏ dài 380 m chia thành 240 ô vuông cỏ xanh tươi suốt bốn mùa. Trước mặt lăng là cột cờ, Lễ thượng cờ bắt đầu vào lúc 6 giờ 30 phút sáng và Lễ hạ cờ diễn ra lúc 9 giờ tối hàng ngày. Thẳng tiếp qua sân cỏ là đường Bắc Sơn, có trồng hoa hồng đỏ và hoa đào. Tận cùng đường Bắc Sơn là đài Liệt sỹ. Bên phía tây của quảng trường là khu lưu niệm Hồ Chí Minh. Tại đây có Viện bảo tàng Hồ Chí Minh, ngôi nhà sàn Hồ Chí Minh. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh thường có nhiều đoàn khách ở các tỉnh thành phố và nước ngoài đến thăm viếng. Khách tham quan Mỗi tuần có hơn 15.000 người đến viếng thăm Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh . Rất nhiều cá nhân và đoàn thể đến viếng lăng vào các ngày lễ, các ngày kỷ niệm quan trọng của Việt Nam. Có thể cảm nhận được sự trang nghiêm của Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và cả sự tôn kính của những người dân bình thường viếng thăm lăng. Hoạt động Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh mở cửa 5 ngày một tuần, vào các buổi sáng thứ Ba, thứ Tư, thứ Năm, thứ Bảy và Chủ nhật. Mùa nóng (từ 1-4 đến 31-10): Từ 7h30 đến 10h30; mùa lạnh (từ 1-11 đến 31-3 năm sau): Từ 8h00 đến 11h00; ngày lễ, thứ Bảy, Chủ nhật mở cửa thêm 30 phút. Hàng năm Lăng đóng cửa đ ể làm
  14. nhiệm vụ tu bổ định kỳ vào 2 tháng: tháng 10 và tháng 11. Ngày 19/5, 2/9 và Mồng 1 Tết Nguyên đán nếu trùng vào Thứ Hai hoặc Thứ Sáu, vẫn tổ chức lễ viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hiện nay phí vào cửa là miễn phí và khách viếng thăm phải tuân theo những yêu cầu như ăn mặc chỉnh tề, không đem máy ảnh và giữ trật tự trong lăng. Ban Quản lý Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cơ quan thuộc Chính phủ Việt Nam có chức năng chỉ đạo, phối hợp các cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc giữ gìn nguyên vẹn, lâu dài và bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tư lệnh Bộ Tư lệnh bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh kiêm chức vụ Trưởng Ban quản lý Lăng. . Phát lộ di tích Hoàng thành Thăng Long Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội đã chính th ức ghi tên vào danh sách các Di sản văn hóa thế giới vào lúc 20h30 (giờ Brazil), tức 6h30 ngày 1/8/2010 (gi ờ Việt Nam). . Từ tháng 12/2002 đến nay, đã khai quật trên diện tích h ơn 19.000 m 2. Đây là quy mô khai quật khảo cổ học lớn nhất ở Việt Nam và cũng vào loại lớn nh ất ở Đông Nam Á. T ừ đó đã phát l ộ một phức hệ di tích – di vật rất phong phú, đa d ạng t ừ thành Đ ại La (th ế k ỷ VII - IX) đ ến thành Thăng Long (thế kỷ Xl -XVIII) và thành Hà Nội (thế kỷ XIX). Các di tích và tầng văn hóa chồng xếp lên nhau qua nhi ều thời kỳ l ịch s ử m ột cách khá liên t ục. Thật hiếm có một khu di tích lịch s ử-văn hoá trải dài qua nhi ều th ời kỳ l ịch s ử nh ư v ậy gi ữa vùng đất trung tâm của thủ đô và cũng thật hiếm có thủ đô m ột n ước có l ịch s ử lâu đ ời l ại phát Trên đất Thăng Long đã hiện một quần thể di tích chảy dài suốt bề dày lịch s ử nh ư v ậy. từng toạ lạc một toà Hoàng thành hoa lệ, trải suốt các triều Lý – Trần – Lê và được xây dựng lại thành toà trấn thành thời Nguyễn. Mùa thu năm 1010, Lý Thái T ổ d ời đô từ Hoa Lư về Ðại La và đổi tên là Thăng Long. Trải qua 8 thế kỷ, toà thành đã tr ở thành trung tâm chính trị và đô thị phồn thịnh nhất Ðại Việt. Cuối tri ều Lý, hoàng cung Thăng Long bị đốt cháy. Tới triều Trần, thành Thăng Long đ ược xây d ựng l ại nhưng rồi lại bị lũ xâm lược Nguyên – Mông dày xéo, tàn phá. Sau khi đánh đu ổi gi ặc Minh năm 1428, Lê Thái Tổ cho xây dựng lại Thăng Long và đ ổi tên là Ðông Ðô r ồi
  15. Ðông Kinh… Vậy là, qua bao cuộc chiến tranh và cuối cùng là s ự phá ho ại c ủa th ực dân Pháp, toà thành cổ kính mang tên Thăng Long – Hà N ội g ần nh ư m ất h ết d ấu v ết, chỉ còn tồn tại trong hoài niệm của bao thế hệ người Hà Nội. Những giá trị nổi bật toàn cầu của khu di sản được ghi nhận bởi 3 đặc điểm nổi bật: Chiều dài lịch sử văn hóa; Tính liên tục của tài sản với tư cách là một trung tâm quyền lực và các tầng di tích di vật phong phú. Ủy ban di sản thế giới đã công nhận khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long dựa trên 3 tiêu chí. Đó là những di tích trên mặt đất và khai quật được trong lòng đất tại Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội là minh chứng đặc sắc về quá trình giao lưu văn hóa lâu dài, là nơi tiếp nhận nhiều ảnh hưởng văn hóa từ bên ngoài, nhiều học thuyết, tư tưởng có giá trị toàn cầu của văn minh nhân loại, đặc biệt Phật giáo, Nho giáo, thuyết phong thủy, mô hình vương thành phương Đông, mô hình kiến trúc quân sự phương Tây (thành Vauban)… để tạo dựng nên những nét độc đáo, sáng tạo của một Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của một quốc quốc gia vùng châu thổ sông Hồng. Những tầng văn hóa khảo cổ, di tích kiến trúc và ngh ệ thuật c ủa di s ản ph ản ánh m ột chuỗi lịch sử nối tiếp nhau liên tục của các vương tri ều cai tr ị đất n ước Vi ệt Nam trên các mặt tư tưởng, chính trị, hành chính, luật pháp, kinh tế và văn hoá trong gần một nghìn năm Ngoài ra, di sản đề cử còn ghi đậm dấu ấn thắng lợi của một nước thuộc địa trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, có ảnh hưởng rộng lớn trong phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
  16. Dấu tích kiến trúc thời Lý - Trần ở hố D4 - D6 (khu D) Dấu vết nền cung điện thời Lý ở Hố A20 Chụp lại từ cuốn Hoàng Thành Thăng Long, quà tặng cho các đại biểu quốc tế tham dự Hội nghị APEC 2006.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2