intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm bia hơi tại Cụng ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà

Chia sẻ: Nguyễn Xuân Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:73

129
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn không phải là vấn đề mới mẻ đối với các doanh nghiệp. Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, khi mà cạnh tranh ngày càng quyết liệt, đũi hỏi doanh nghiệp phải cú những biện phỏp quản trị, tổ chức doanh nghiệp phự hợp. Với vị trớ là khõu cuối cựng kết thỳc một chu kỳ sản xuất, tiờu thụ sản phẩm cú vai trũ hết sức quan trọng, thực hiện thu hồi vốn tiền tệ về doanh nghiệp để chuẩn bị cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh mới. Song thực tế...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm bia hơi tại Cụng ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà

  1. Luận văn Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm bia hơi tại Cụng ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà
  2. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu *************** Tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn không phải là vấn đề mới mẻ đối với các doanh nghiệp. Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, khi mà cạnh tranh ngày càng quyết liệt, đũi hỏi doanh nghiệp phải cú những biện phỏp quản trị, tổ chức doanh nghiệp phự hợp. Với vị trớ là khõu cuối cựng kết thỳc một chu kỳ sản xuất, tiờu thụ sản phẩm cú vai trũ hết sức quan trọng, thực hiện thu hồi vốn tiền tệ về doanh nghiệp để chuẩn bị cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh mới. Song thực tế cho thấy, không phải doanh nghiệp nào cũng làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, nhất là khi tiêu thụ sản phẩm ngày càng khó khăn do tác ai động của môi trường cạnh tranh. Do đó việc làm tốt công tác tiêu thụ sản H phẩm đảm bảo cho doanh nghiệp có lói để tồn tại và phát triển là nhiệm vụ ngày càng phức tạp và nặng nề. by Để làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm thỡ trước hết doanh nghiệp phải đẩy nhanh được tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Nhưng làm thế nào để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm? Đó cả là một quá trỡnh tỡm tũi, nghiờn cứu, phõn ed tớch và đánh giá mọi mặt của doanh nghiệp cũng như tỡnh hỡnh thị trường, khách hàng... kết hợp với năng lực, sự sáng tạo của các nhà quản lý doanh ct nghiệp để tỡm hướng đi đúng đắn. le Làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững trong cơ chế thị trường, tự khẳng định sự tồn tại của mỡnh để tiếp tục phát ol triển vươn lên. Ngược lại, công tác tiêu thụ làm không tốt thỡ doanh nghiệp sẽ bị mất đi thị phần , dần dần loại bỏ mỡnh ra khỏi quỏ trỡnh kinh doanh. C Bởi vậy, tiờu thụ sản phẩm luụn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Xuất phát từ quan điểm này, trong thời gian thực tập tại Cụng ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà trên cơ sở những lý luận đó được học ở Trường đại học kinh tế quốc dân và những điều đó học được trong thực tế của doanh nghiệp. Được sự giúp đỡ tận tỡnh của cụ giỏo ThS.Nguyễn Thu Lại Hiếu Minh - Lớp QTKD tổng hợp B-K34 Hà nội 07- 2006 1
  3. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp Thuỷ và cỏc cỏn bộ trong cỏc phũng ban của Cụng ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà , tôi đó quyết định chọn đề tài : “Một số giải phỏp thỳc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm bia hơi tại Cụng ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà ” Tôi mong rằng đề tài này trước hết có thể giúp bản thân mỡnh tổng hợp được tất cả những kiến thức đó học được trong nhà trường vừa qua và sau đó có thể phần nào giúp ích cho quá trỡnh đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà . Nội dung của đề tài được chia thành 3 chương : * Chương 1: Tổng quan chung về Cụng ty sản xuất kinh doanh đầu tư ai và dịch vụ Việt Hà. * Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty sản H xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà. * Chương 3:Một số giải phỏp thỳc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm by bia hơi tại Cụng ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà Song do thời gian cú hạn và sự nhận thức cũn hạn chế, kinh nghiệm ed cũn hạn chế nờn bài viết của tụi chắc chắn cũn khụng ớt khiếm khuyết. Vỡ vậy tụi rất mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của các thầy cố giáo, các đồng ct chí lónh đạo cùng các cán bộ công nhân viên trong Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn ./. le ol C Lại Hiếu Minh - Lớp QTKD tổng hợp B-K34 Hà nội 07- 2006 2
  4. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CỤNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH đẦU Tư Và DỊCH VỤ VIỆT Hà 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CỤNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH đẦU Tư Và DỊCH VỤ VIỆT Hà. Tờn cụng ty: Cụng ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà - Quyết định thành lập số: 6130/Qé-UB ngày 04/09/2002 của UBND Thành phố Hà nội ai - Ngành nghề kinh doanh: H + Sản xuất bia hơi,nước khoáng, nước giải khát. + Kinh doanh đầu tư, dịch vụ. by - Vốn pháp định: 200.000.000.000 VNé - Tổng vốn kinh doanh: 54.818.735.823 VNé ed - Địa chỉ giao dịch: Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà 254 Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội ct éT: 04. 8628664 Fax: 04. 8628665 le - Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Bia Việt Hà: 493 Trương Định - Hoàng Mai - ol Hà Nội. C éT: 04.8646411 Fax: 04.8646412 Lại Hiếu Minh - Lớp QTKD tổng hợp B-K34 Hà nội 07- 2006 3
  5. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp 1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà. Sự ra đời và phát triển của công ty Việt Hà có thể chia làm 3 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Tiền thõn của nhà mỏy là hợp tỏc xó cao cấp Ba Nhất chuyờn sản xuất dấm, mỳ, nước chấm để phục vụ nhân dân thành phố Hà Nội quyết định chuyển sở hữu tập thể lên sở hữu toàn dân và HTX cao cấp Ba Nhất được đổi tên thành Xí nghiệp nước chấm trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội, chuyên kinh doanh những mặt hàng chủ yếu là nước chấm, dấm, tương với phương tiện lao động thủ công, đơn sơ, sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh, giao nộp để phân phối theo chế độ tem phiếu. ai Nghị quyết hội nghị trung ương VI và nghị quyết 25, 26 CP ngày 21/10/1981 của Chính phủ cho phép các xí nghiệp tự lập kế hoạch, một phần H tự khai thác vật tư nguyên liệu và tự tiêu thụ. Thực hiện nghị quyết này xí nghiệp đó ỏp dụng cơ chế đa dạng hóa sản phẩm với nhiều chủng loại mặt by hàng như: rượu, mỳ sợi, dầu ăn, bánh phồng tôm, kẹo các loại phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Với thành tích đó ngày 25/4/1982 Xí nghiệp được đổi tên thành nhà máy thực phẩm Hà Nội theo quyết định 1652 QĐ-UB của ed UBND thành phố Hà Nội. Lúc này nhà máy có khoảng 500 công nhân, sản xuất vẫn mang tớnh thủ cụng. ct Trong thời kỳ này, tuy đó cú nhiều cố gắng trong nghiờn cứu sản xuất le sản phẩm mới nhưng do nguồn cung ứng các sản phẩm gặp nhiều khó khăn và do biến động giá cả nên tỡnh hỡnh sản xuất của nhà mỏy gặp nhiều khú khăn. ol éể thỏo gỡ tỡnh trạng này, nhà máy đó cú nhiều biện phỏp năng động, trong đó có áp dụng phương pháp tiền lương sản phẩm theo kết quả cuối cùng.Điều C này đó trở thành động lực để kích thích sản xuất phát triển. - Giai đoạn 2: Thời kỳ 1987 - 1993 có những thay đổi lớn trong chính sách vĩ mô của nhà nước theo quy định số 217/HéBT ngày 14/11/1987 đó xỏc lập và khẳng định quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Theo đó, nhà máy được hoàn toàn tự chủ về tài chính, được quyền huy động và sử dụng mọi nguồn vốn, tự xác định phương án sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường và khả năng doanh nghiệp, tuy nhiên với một cơ sở vật chất yếu kém cùng với một Lại Hiếu Minh - Lớp QTKD tổng hợp B-K34 Hà nội 07- 2006 4
  6. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp đội ngũ kỹ thuật địa phương đó hạn chế phần nào tớnh năng động cũng như năng lực tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Bởi vậy để đa dạng hóa sản phẩm, nhà máy đó mạnh dạn vay 2 tỷ đồng của quỹ SIDA để lắp đặt dây chuyền sản xuất chai nhựa, tổ chức sản xuất nước chấm và lạc bọc đường xuất khẩu sang éụng Âu và Liờn Xụ. Nhờ đó nhà máy đó tạo được việc làm cho 600 công nhân. Song đến năm 1990, éụng Âu biến động nhà máy mất nguồn tiêu thụ, không thể sản xuất mặt hàng này. Thời gian nầy, nhà máy hầu như không sản xuất chờ giải thể. éứng trước tỡnh hỡnh khú khăn, ban lónh đạo nhà máy đó đề ra mục tiêu chính là: đổi mới công nghệ, đầu tư chiều sâu, tỡm phương hướng sản xuất sản phẩm có giá trị cao, liên doanh liên kết trong và ngoài nước. éược các cấp, các ngành giúp đỡ, nhà máy đó quyết định đi vào sản xuất bia. Đây là hướng đi dựa trên nghiên cứu về thị trường, nguồn vốn và ai phương hướng lựa chọn kỹ thuật và công nghệ. Nhà máy đó mạnh dạn vay H vốn đầu tư mua thiết bị sản xuất bia hiện đại của éan Mạch để sản xuất bia lon Halida. Tháng 6/1992 nhà máy được đổi tên thành nhà máy bia Việt Hà theo by quyết định 1224 QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội. Chỉ sau 3 tháng, bia Halida đó thõm nhập và khẳng định vị trí của mỡnh trờn thị trường. Khi Mỹ bỏ cấm vận thương mại đối với Việt Nam, hàng loạt hóng bia và ed nước giả khát lớn trên thế giới đó vào thị trường Việt Nam. Nhà máy xác định cần thiết phải mở rộng sản xuất và tất yếu phải liên doanh với nước ngoài. ct Ngày 1/4/1993 nhà máy ký hợp đồng liờn doanh với hóng bia Carberg nổi tiếng của éan Mạch được UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt dự án hợp tác le và đầu tư.Tháng 10/1993 liên doanh chính thức đi vào hoạt động. Trong liên ol doanh, nhà máy góp cổ phần là 40%. Nhà máy liên doanh mảng bia lon, sau đó liên doanh được tách ra thành nhà máy bia éụng Nam ỏ. Nhà mỏy bia Việt C Hà chuyờn sản xuất bia hơi. Ngày 2/1/1994 nhà máy đổi tên thành công ty bia Việt Hà theo quyết định 2817 QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội tại địa chỉ 254 Minh Khai Hai Bà Trưng - Hà Nội. Năm 1997, nhà máy quyết định nhập dây chuyền sản xuất nước khoáng với sản phẩm có tên gọi OPAL, hiện sản phẩm này đang trong giai đoạn chế thử và thâm nhập thị trường. Lại Hiếu Minh - Lớp QTKD tổng hợp B-K34 Hà nội 07- 2006 5
  7. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp Năm 1998 theo quyết định số 3598/QĐ-UB ngày 15/9/1998/ của UBND thành phố Hà Nội, công ty tiến hành cổ phần hóa 1 phân xưởng sản xuất bia tại 57 Quỳnh Lôi – Hà Nội thành Công ty cổ phần hưởng ứng chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, công ty bia Việt Hà góp cổ phần là 20 %. Năm 1999, theo quyết định 5775/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội ngày 29/12/1999, công ty bia Việt Hà được phép cổ phần hóa tiếp một bộ phận của doanh nghiệp là trung tâm thể dục thể thao tại 493 Trương Định thành công ty cổ phần, công ty giữ 37% số vốn điều lệ. Đến năm 2002, theo Quyết định của UBND TP Hà Nội, 2 công ty là Công ty kinh doanh thực phẩm vi sinh và xí nghiệp mỹ phẩm đó được sáp nhập vào Công ty bia Việt hà. ai Do nhu cầu phát triển cùng với sự lớn mạnh không ngừng, đũi hỏi phải H điều chỉnh phù hợp với quy mô của công ty ngày 04 tháng 09 năm 2002. Công ty bia Việt Hà được đổi tên thành "Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư by và dịch vụ Việt Hà" trực thuộc Sở công nghiệp Hà Nội theo quyết định số 6130/Qé-UB của UBND TP Hà Nội, gọi tắt là cụng ty Việt Hà. 1.2. Một số đặc điểm của cụng ty: ed Công ty Việt Hà là doanh nghiệp nhà nước, hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, tự chủ về tài chính, có con dấu riêng, hoạt động theo luật doanh ct nghiệp nhà nước, thuộc UBND thành phố Hà Nội dưới sự quản lý trực tiếp le của Sở cụng nghiệp Hà Nội. Sản xuất kinh doanh của công ty được phát triển theo hướng đa dạng hóa ol ngành nghề, bao gồm: C - Sản xuất kinh doanh các loại bia, nước khoáng - Xuất khẩu cỏc sản phẩm của cụng ty và sản phẩm liờn doanh, nhập khẩu thiết bị, nguyên liệu, hóa chất cho nhu cầu sản xuất của công ty và thị trường. - Liên doanh liên kết với cấc đơn vị kinh tế trong và ngoài nước, làm đại lý, đại diện mở cửa hàng dịch vụ, giới thiệu và tiờu thụ sản phẩm của cụng ty và sản phẩm liờn doanh. Lại Hiếu Minh - Lớp QTKD tổng hợp B-K34 Hà nội 07- 2006 6
  8. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là tập trung vào sản xuất bia hơi và từng bước đưa sản phẩm nước khoáng vào thị trường. Do đó, đũi hỏi cụng ty phải từng bước cụ thể hóa nhiệm vụ chủ yếu này theo các bước: 1. Duy trỡ và nõng cao chất lượng sản phẩm bia hơi. 2. Từng bước chiếm lĩnh thị trường không những trong địa bàn Hà Nội mà cũn mở rộng ra cỏc tỉnh phụ cận. 3. Từng bước nâng cao trỡnh độ, tay nghề của đội ngũ cán bộ CNV để nắm bắt kịp thời công nghệ mới của thế giới nhằm thúc đẩy sự phát triển của công ty. 1.2.1:Sơ đỒ BỘ MỎY TỔ CHỨC SẢN XUẤT Và QUẢN LÝ CỦA CỤNG ai TY VIỆT Hà: Tổ chức sản xuất của công ty Việt Hà được thực hiện theo kiểu: Công ty H – Phân xưởng - Tổ sản xuất – Nơi làm việc. Các bộ phận sản xuất được bố trí theo hỡnh thức cụng nghệ,với phương pháp tổ chức là phương pháp dây by chuyền liên tục từ khâu nấu đến lên men,lọc,chiết bia và làm lạnh. ed ct le ol C Lại Hiếu Minh - Lớp QTKD tổng hợp B-K34 Hà nội 07- 2006 7
  9. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp Có thể khái quát bộ máy tổ chức của công ty Việt Hà như sau: SƠ ĐỒ 1: Cơ cấu bộ mỏy tổ chức GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (kỹ thuật) (tổ hứ ) (Tài hớ h KD ai H Phũng kỹ Phũng Phũng vi Phũng Phũng Phũng Phũ ng Phũn Ban Phũng Phũng Phũng KCS thuật sinh bảo vệ hành kế toỏn bỏn kinh nước tổ kế y tế chớnh OPAL tài hàng - doanh hoạch chức by chớnh mar vận vật tư ed Phân xưởng sản xuất Phân xưởng sản xuất ct nước khoáng Opal bia hơi Việt Hà le ol 1.2.2.Chức năng nhiệm vụ của các phũng ban: - Ban giám đốc: Có trách nhiệm điều hành, quản lý giám sát hoạt động C sản xuất kinh doanh của công ty. Ban giám đốc bao gồm: Giám đốc - Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật - PGé phụ trỏch tổ chức và PGé phụ trỏch tổ chức và kinh doanh. Cỏc PGé đảm nhiệm những công việc cụ thể mà giám đốc theo theo chức năng. - Phũng bỏn hàng và marketing: Phũng bỏn hàng và maketing cú nhiệm vụ. +Thực hiện cụng tỏc quảng cỏo sản phẩm. Lại Hiếu Minh - Lớp QTKD tổng hợp B-K34 Hà nội 07- 2006 8
  10. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp + Tổ chức nghiờn cứu thiết kế mẫu mó, bao bỡ của sản phẩm + Tổ chức nghiên cứu chiến lược khuyến mói nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của sản phẩm + Tham gia tư vấn điều tiết giá cả cho lónh đạo công ty. + Thiết kế kiểm tra các chương trỡnh kớch thớch tiờu thụ + Duy trỡ mối quan hệ với cỏc đại lý cấp I + Quản lý hàng tồn đọng tại các đại lý cấp I +Quản lý và cấp phỏt cỏc loại hàng hoỏ phục vụ quảng cỏo - khuyến mại - Phũng tài chớnh kế toỏn: chịu trách nhiệm cân đối tài chính kế toán, đảm bảo an toàn vốn sản xuất kinh doanh. Tham mưu cho giám đốc về hoạt ai động quản lý tài chớnh. + Thực hiện xõy dựng cỏc mức chi phớ của cụng ty H + Quan hệ với ngõn hàng và cỏc tổ chức tài chớnh. by +Theo dừi hạch toỏn chi phớ sản xuất, định giá thành, phân tích hoạt động kinh doanh . - Phũng kế hoạch vật tư: ed + Xây dựng kế hoạch sản xuất sản phẩm từng tháng, quý, năm cho công ty. ct + Xây dựng kế hoạch về vật tư - nguyên vật liệu cho mọi hoạt động của le doanh nghiệp. - Phũng kỹ thuật: Cú nhiệm vụ xõy dựng cỏc quy trỡnh cụng nghệ và ol an toàn lao động. Theo dừi, kiểm tra tu sửa, bảo dưỡng máy móc thiết bị. C - Phũng KCS: cú nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm và nhiệm thu sản phẩm.Tham mưu cho Giám đốc về chương xây dựng chính sách về chất lượng sản phẩm các giải pháp cải thiện chất lượng sản phẩm. - Phũng tổ chức và phũng hành chớnh: Chịu trỏch nhiệm quản lý về nhõn sự, hành chớnh của công ty, tổ chức đào tạo, tuyển mộ và tuyển dụng lao động. Trưởng phũng hành chớnh cú chức năng chủ yếu sau: Lại Hiếu Minh - Lớp QTKD tổng hợp B-K34 Hà nội 07- 2006 9
  11. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp + Thực hiện chức năng tài chính quản trị, trợ giúp cho giám đốc điều hành sản xuất. + Sắp xếp nơi làm việc hội họp, mua sắm cấp phát văn phũng phẩm. + Thực hiện công tác tổ chức, thực hiện công tác nhân sự, chế độ chính sách đối với người lao động,công tác đào tạo cán bộ kế cận,công tác tiền lương và bảo hộ lao động. - Phân xưởng sản xuất bia hơi: - Quản lý thiết bị cụng nghệ sản xuất - Quản lý cụng nhõn - Thực hiện cỏc kế hoạch tỏc nghiệp ai - Ghi chộp cỏc số liệu ban đầu. H -Phũng kinh doanh vận tải: Bao gồm 40 đầu xe bao gồm các loại xe đông lạnh có tải trọng từ 1000 kg -> 3500 kg. Phũng cú nhiệm vụ vận chuyển by cỏc thành phẩm từ cụng ty đến các đại lý trong địa bàn Hà Nội cũng như một số tỉnh phía bắc. ed 2.Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà từ năm 2003 đến 2005. ct 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty le ol C Lại Hiếu Minh - Lớp QTKD tổng hợp B-K34 Hà nội 07- 2006 10
  12. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2003 - 2005 éơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 STT 1 Doanh thu 47,574 51,670 55,289 Giỏ vốn hàng bỏn 2 32,679 38,320 42,411 Lợi nhuận gộp 3 14,895 13,350 12,828 LN từ hoạt động TC 4 0,462 0,884 0,687 Chi phớ bỏn hàng 5 1,380 3,012 3,741 ai Chi phớ QLDN 6 3,771 3,875 3,917 H Lợi nhuận từ HéKD 7 10,206 7,347 5,857 LN bất thường by 8 0,032 0,0986 LN trước thuế 9 10,206 7,379 5,9556 Thuế TNDN 10 2,588 2,066 1,6676 ed Lợi nhuận sau thuế 11 7,348 5,313 4,288 ct (Nguồn: Phũng TC-KT) 2.2. éỏnh giỏ một số chỉ tiờu kết quả hoạt động kinh doanh. le Bảng 2: Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Việt Hà ol từ 2003 - 2005 Thu nhập C Nộp ngân sách Lợi nhuận Doanh thu Năm bỡnh quõn (Tỷ đồng) (Tỷ đồng) (Tỷ đồng) (Triệu đồng) 2003 47,574 3,982 7,348 1,450 2004 51,670 2,378 5,313 1,550 2005 55,293 2,283 4,288 1,650 ( Nguồn: Phũng Tài chớnh - Kế toỏn ) Lại Hiếu Minh - Lớp QTKD tổng hợp B-K34 Hà nội 07- 2006 11
  13. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp Từ 2 bảng trờn ta thấy tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty Việt Hà tương đối ổn định doanh thu tăng đều đặn qua các năm, thu nhập bỡnh quõn 1 lao động cũng tăng. 2.2.1: Đỏnh giỏ kết quả về Doanh thu. * Doanh thu năm 2004/2003: Tổng doanh thu năm 2004 tăng so với 2003 là 8,61% tương ứng với số tiền là: 4,096 tỷ đồng. * Doanh thu năm 2005/2004: Tổng doanh thu năm 2005 tăng so với 2004 là 6,91% tương ứng với số tiền là: 3,569 tỷ đồng. Xột chung thỡ trong 2 năm qua tốc độ tăng trưởng về doanh thu của công ty là ổn định tuy vậy công ty vẫn không hoàn thành kế hoạch tăng doanh ai thu (10%/năm). H 2.2.2: Đỏnh giỏ kết quả về Lợi nhuận : Trong 2 năm gần đây lại có xu hướng giảm. Cụ thể by * Lợi nhuận sau thuế năm 2004 chỉ bằng 72,30% so với Lợi nhuận sau thuế của năm 2003 ed * Lợi nhuận sau thuế năm 2005 chỉ bằng 57,54% so với năm 2003 và bằng 79,57% so với năm 2004. ct Ta có thể tính được chỉ tiêu doanh lợi tiêu thụ sản phẩm như sau: le 7,348 - Năm 2003 = x 100% = 15,44 % 47,574 ol 5,313 - Năm 2004 = x 100% = 10,28% C 56, 270 4, 288 - Năm 2005 = x 100% = 7,6%. 55, 239 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến Lợi nhuận sau thuế có xu hướng giảm. Nhưng chủ yếu là do các nguyên nhân sau: + Do sự biến động của giá dầu mỏ trên thế giới có nhiều biến động theo xu hướng tăng cao đó làm cho cỏc nguyờn vật liệu là yếu tố đầu vào của công Lại Hiếu Minh - Lớp QTKD tổng hợp B-K34 Hà nội 07- 2006 12
  14. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp ty cũng tăng theo , mặt khác các nguyên vật liệu này chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu từ nước ngoài , do đó đó làm cho giỏ vốn hàng bỏn tăng. + Mặt khỏc chi phớ bỏn hàng và chi phớ quản lý doanh nghiệp của cụng ty trong 2 năm qua đó tăng đáng kể vỡ cụng ty đó đầu tư kinh phí để phát triển và mở rộng thị trường ra các tỉnh, công ty đó tăng thu nhập bỡnh quõn cho người lao động từ 1,45Tr.đ/người/tháng năm 2003 lên 1,55 Tr.đ/người/tháng năm 2004 và từ 1,55Tr.đ/người/tháng năm 2004 lên 1,65Tr.đ/người/tháng năm 2005. 2.2.3: Đánh giá kết quả về Năng suất lao động : Bảng 3: Tổng hợp Năng suất Lao động bỡnh quõn. ai Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 H - Doanh thu (tỷ đồng) 47,574 51,67 55,239 - Lợi nhuận (tỷ đồng) 7,348 5,313 4,288 by - Số lao động (tỷ đồng) 261 268 272 - NSLD bỡnh quõn ed + Theo Doanh thu 0,18277 0,19279 0,20308 + Theo Lợi nhuận 0,028153 0,01983 0,015765 ct ( Nguồn: Trớch bỏo cỏo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 03 – 05 le Cụng ty Việt Hà ) ol Nhỡn chung năng suất lao động bỡnh quõn 1 người của cụng ty tăng đều qua cỏc năm điều này chứng tỏ công ty đó sử dụng và khuyến khớch tốt C lực lượng lao động vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Lại Hiếu Minh - Lớp QTKD tổng hợp B-K34 Hà nội 07- 2006 13
  15. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp 2.3: éỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn Bảng 4: Bảng đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn (Đơn vị tính:Tỷ đồng) 2004 so với 2003 2005/2004 Năm Năm Năm Chỉ tiờu Chờnh Tốc độ Chờnh Tốc độ 2003 2004 2005 lệch lệch (%) (%) 1. D. thu 47,574 51,67 55,239 4,096 108 3,569 107 2. LN 7,348 5,313 4,288 -2,035 72 -1,085 79 3.Tổng vốn 115,327 129,202 128,850 13,875 112 -0,352 99,7 4. Hiệu suất 0,413 0,4 0,428 -0,013 0,97 0,028 107 ai (1:3) H 5. T.suất 0,154 0,103 0,076 -0,051 67 -0,027 74 LN/DT (=2:1) by 6. TSLN/TV 0,064 0,041 0,033 -0,023 63 -0,008 80 (2:3) ( Nguồn : Phũng Tài chớnh - Kế toỏn ) ed éỏnh giỏ: Hiệu suất sử dụng vốn cho biết 1 đồng vốn tham gia vào quá trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu ct , bao nhiêu đồng lợi nhuận. le - Năm 2003: Cứ 1 đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra được 0,413 đồng doanh thu và 0,064 đồng lợi nhuận ol - Năm 2004: Cứ 1 đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra được C 0,4 đồng doanh thu (giảm 3% so với năm 2003) và 0,041 đồng lợi nhuận (giảm 35,94% so với năm 2003) - Năm 2005: Cứ 1đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra được 0,428 đồng doanh thu ( tăng 7% so với năm 2004) và tạo ra được 0,033 đồng lợi nhuận ( giảm 19,52% so với năm 2004) . Từ kết quả này cho thấy hiệu suất sử dụng vốn của công ty có tăng nhưng hiệu quả tăng khụng cao . Lại Hiếu Minh - Lớp QTKD tổng hợp B-K34 Hà nội 07- 2006 14
  16. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp Tuy rằng doanh thu hàng năm vẫn tăng trưởng tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận/doanh thu có xu hướng giảm nguyên nhân là do chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có tốc độ tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu. Doanh nghiệp cần tỡm biện pháp tốt để hạn chế tốc độ tăng của các khoản chi phí này. Tức là cần nâng cao công tác quản trị chi phí kinh doanh. 2.4: éỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh Bảng 5: Tổng hợp THTC của cụng ty từ 2003 - 2005 Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 1. K/năng thanh toỏn hiện hành 1,73 2,06 2,8 ai (TSLé/nợ NH) 2. K/năng thanh toán nhanh (TS 1,44 1,48 2,35 H quay vũng nhanh/nợ NH) by 3. Hệ số nợ (nợ/Tổng TS) 0,1 0,085 0,062 (Nguồn: Phũng tài chớnh kế toỏn) Nhỡn vào bảng tổng hợp ta thấy: ed - Hệ số nợ của cụng ty giảm dần điều này bảo đảm hơn cho quá trỡnh hoạt động kinh doanh của công ty vỡ cụng ty khụng rơi vào tỡnh trạng mất ct khả năng thanh toán. le - Khả năng thanh toán hiện hành và khả năng thanh toán nhanh đều tăng trong các năm điều này cho thấy khả năng thanh thanh toán các khoản nợ ol ngắn hạn của công ty là rất khả năng. Tóm lại tỡnh hỡnh tài chớnh của C cụng ty là tương đối ổn định. 3: Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến cụng tỏc tiờu thụ tại cụng ty Việt Hà: 3.1: éặc điểm về sản phẩm bia hơi của Công ty Việt Hà. - Từ ngày thành lập đến nay và trải qua hơn 40 năm hoạt động công ty đó cú nhiều sản phẩm khỏc nhau biến đổi theo thời gian đó phự hợp với tỡnh hỡnh chung của yờu cầu thị trường. Có thời kỳ sản phẩm của công ty ngoài Lại Hiếu Minh - Lớp QTKD tổng hợp B-K34 Hà nội 07- 2006 15
  17. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp các mặt hàng như nước chấm, dấm, tương cũn cú kẹo, rượu. Nắm bắt được tỡnh hỡnh thực tế của sự phỏt triển nền kinh tế từ 1993 đến nay sản phẩm chính của công ty Bia Việt Hà là bia hơi với công nghệ sản xuất của éan Mạch. Năm 1995 sản lương kế hoạch của công ty là 9 triệu lít, tương ứng với dây truyền thiết bị sản lượng thực tế là 7,6 triệu lít đạt 84,49% kế hoạch. Con số này gấp 2 lần những ngày đầu sản xuất nhưng hiện nay sản lượng kế hoạch là 15 triệu lít và sản lượng thực tế là 16 triệu lít đạt 106,67%. - Bia hơi là một sản phẩm đáp ứng nhu cầu cho đông đảo nhân dân lao động. Chính vỡ vậy nú cú 1 thị trường vô cùng rộng lớn nhất là các khu công nghiệp - thành phố - thị xó - thị trấn - khu du lịch... Bia hơi tiêu thụ mạnh vào mùa hè tức là nó là sản phẩm mang tính mùa vụ cũn mựa đông thỡ nhu cầu thị ai trường giảm đi. Sự khác nhau trong đặc điểm tiêu dùng của từng mùa đó làm cho quỏ trỡnh sản xuất và tiờu thụ bia hơi của công ty Việt Hà có những nét H riêng biệt. Công ty đó nghiờn cứu và bố trớ sản xuất theo từng mựa. Vào mựa đông sản lượng cung cấp ra thị trường là tương đối đủ. Cũn vào mựa hố by (thỏng 4 - 8) sản lượng cung cấp ra thị trường thường thiếu khoảng 30% nên công ty đó bố trớ sản xuất cho cụng nghệ với một cường độ làm việc cao hơn và công nhân có thể phải làm việc tới 12h/ngày. Tuy vậy bia vẫn không đủ ed bán có năm công ty phải thuê thêm lao động theo dạng hợp đồng thời vụ để làm các công việc phụ trợ giải quyết nhu cầu sản xuất thực tế của những tháng ct cao điểm. le - Bia hơi cú thành phần từ cỏc nguyờn liệu chủ yếu là : Gạo, Malt, hoa Houblon cùng đường và 1 số loại hoá chất khác. Nhiên liệu sử dụng trong sản ol xuất bia hơi là : Điện và Than. Định mức cho 100 lít bia mà công ty sản xuất C như sau: - Malt: 13 kg - Than: 10 kg - Gạo: 6 kg - Điện: 15 kw - Đường hoá chất: 1,5 kg. - Hoa Houblon: 1 kg ( Nguồn: Phũng kế hoạch vật tư ) Lại Hiếu Minh - Lớp QTKD tổng hợp B-K34 Hà nội 07- 2006 16
  18. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp Cỏc nguyờn liệu Malt và Hoa Houblon phải nhập ngoại 100% vỡ vậy nú ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất của cụng ty do đú nú cũng đó giỏn tiếp ảnh hưởng đến hoạt động tiờu thụ sản phẩm. Khỏc với cỏc sản phẩm khỏc sản phẩm bia hơi khi sản xuất đũi hỏi yờu cầu về kỹ thuật và vệ sinh an toàn thực phẩm rất cao mới cho cho 1 sản phẩm cú chất lượng. Song mặt khác nó yêu cầu có một chế độ bảo quản nghiêm ngặt trong 1 khoảng nhiệt độ thấp từ lúc là thành phẩm hoàn chỉnh đến khi tiêu dùng. éặc điểm này của bia hơi có ảnh hưởng rất lớn đến công tác tiêu thụ sản phẩm. Nếu làm tốt khâu này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác duy trỡ và phỏt triển mở rộng thị trường. Ngược lại bia hơi sản xuất ra bị tồn lâu sẽ làm tăng chi phí dẫn đến giá thành cao.Ta có thể minh hoạ như sau: ai Thời gian bảo quản tăng ==> Chi phí bảo quản tăng ==> Giá thanh tăng H Tồn kho nhiều ==> Chất lượng sản phẩm giảm ==> Tiêu thụ giảm ==> Doanh thu giảm ==> Lợi nhuận giảm (không bán được hoặc mất uy tín). by - Hiện nay một hạn chế của công ty là vấn đề bảo quản và đảm bảo chất lượng bia hơi,công ty chưa có hệ thống bảo quản hiện đại để vươn tới các ed vùng xa ( trên 1000 km ) 3.2: éặc điểm về thị trường của công ty SXKD đầu tư và DV Việt Hà. ct Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công ty bia Việt Hà là thành phố Hà Nội và các tỉnh phía bắc như: Yên Bái, Lào Cai, Phú Thọ, Quảng le Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Nam Định. Từ 3 năm trở lại đây công ty đang triển khai kế hoạch phát triển thị ol trường vào các tỉnh miền Trung như: Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bỡnh - C Quảng Trị - Huế và éà Nẵng. Thực tế cho thấy bia hơi đó trở thành một thứ đồ uống thụng dụng trong đời sống của người dõn Việt Nam. Điều đáng đề cập ở đây là sự bựng nổ sản xuất bia trong thời gian vài năm gần đây cũng như sự cạnh tranh sụi động và quyết liệt trờn thị trường giữa cỏc nhà mỏy bia. Yếu tố quyết định sự bựng nổ về sản xuất bia ở Việt Nam chớnh là do nhu cầu tiờu dựng bia khụng ngừng tăng lờn. Năm 1991, sản lượng bia sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được 70% nhu cầu tiờu dựng, năm 1992 đáp ứng được 72%... Trong thời gian từ năm 1991 đến 1996, quy mụ thị Lại Hiếu Minh - Lớp QTKD tổng hợp B-K34 Hà nội 07- 2006 17
  19. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp trường bia Việt Nam liờn tục tăng trưởng, tỷ lệ gia tăng hàng năm đạt 20 – 30%. Sự tăng trưởng này là hệ quả tất yếu của sự gia tăng về thu nhập của người dõn và sự gia tăng dõn số cỏc thành phố, thị xó và sự tăng trưởng khụng ngừng của nền kinh tế hàng năm đạt trung bỡnh 8%. Tuy nhiờn, tỷ lệ tiờu thụ bia tớnh theo đầu người vẫn cũn rất thấp so với Trung Quốc là 10 lớt/người/năm, trung bỡnh một số nước Chõu ỏ là 17 lớt/người/năm. Dự bỏo mức tiờu thụ bia sẽ cũn tăng nhiều trong thời gian tới đõy là nhõn tố rất tốt để cụng ty mở rộng thị trường tiờu thụ. Về mặt hàng bia hơi, giỏ thành sản phẩm rẻ hơn bia lon, bia chai tới gần 40% nhưng yờu càu về bảo quản lại cao, thời gian tồn tại của sản phẩm ngắn (trong 24h) nờn muốn chiếm lĩnh được ưu ỏi của khỏch hàng thỡ phải bố trớ, tổ chức được mạng lưới tiờu thụ rộng khắp để cú thể phục vụ yờu cầu của thị trường ai bất cứ lỳc nào. Chỉ tớnh riờng thị trường bia hơi tại Hà Nội thỡ những năm qua cũng xuất H hiện khỏ nhiều xưởng bia nhỏ. Tuy nhiờn, những xưởng bia này đều cú cụng suất nhỏ, chất lượng khụng cao Về bia hơi khụng thể khụng núi đến một loại bia nổi by tiếng là bia Hà Nội. Đây là đối thủ lớn nhất của Cụng ty Bia Việt Hà trờn thị trương hiện nay. Bia Hà Nội cú lợi thế là đó từng cú thờm niờn hàng chục năm ở địa bàn này. Sản lượng của nú gấp ba lần sản lượng bia Việt Hà và được người tiờu dựng ed biết tới nhiều hơn. Nhưng bờn cạnh đó, khi chuyển sang kinh tế thị trường, bia Hà Nội đó bộc lộ một số mặt khụng thuận lợi. Cỏch quản lý trong tiờu thụ hết sức lỏng ct lẻo đó khiến nhiều cơ sở nhỏ cạnh tranh, nhiều loại bia kộm chất lượng cũng trà trộn, bỏn lẫn với bia Hà Nội gõy mất uy tớn. Thờm vào đó, trong hoạt động tiờu thụ le lại tỏ ra cứng nhắc, ỏp đặt với khỏch hàng mựa đông cũng phải tiờu thụ lại tỏ ra ol cứng nhắc, ỏp đặt với khỏch hàng mựa đông cũng phải tiờu thụ khối lượng lớn như mựa hố, khỏch hàng phải mua 100 lớt trở lờn... C Hiện nay, bia hơi Việt Hà và Hà Nội là hai loại bia duy nhất đăng ký chất lượng sản phẩm với Nhà nước. Chất lượng bia Việt Hà đó cú thể sỏnh vựng bia Hà Nội và với nghiờn cứu tỡm tũi trong sản xuất cũng như kinh doanh, tiờu thụ... bia hơi Việt Hà đang từng bước mong muốn mở rộng sản xuất và chiếm lĩnh nhiều thị trường hơn nữa. Trờn thị trường Hà Nội hiện nay cú rất nhiều thị hiếu tiờu dựng bia khỏc nhau, nhưng nhỡn chung cú thể phõn thành cỏc nhúm sau: Lại Hiếu Minh - Lớp QTKD tổng hợp B-K34 Hà nội 07- 2006 18
  20. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp Nhúm 1: Tập hợp những người thớch uống loại bia cú vị uống nhẹ, dễ uống và uống nhiều khụng bị say. Họ chủ yếu là những người uống bia kộm hoặc là phụ nữ hoặc là những người mới uống bia. Những người này uống được ớt và đa số họ chỉ uống vào cỏc dịp lễ tết hoặc cỏc buổi liờn hoan. Nhúm 2: Tập hợp những người thớch uống những loại bia nặng. Đây chủ yếu là những người uống được bia và những người nghiện bia. Họ thớch loại bia này vỡ chỳng mới đủ độ với họ. Những người này thường uống lai rai vỡ như thế họ uống được nhiều. Tuy nhiờn, số lượng người ở nhúm này lại ớt. Nhúm 3: Tập hợp những người thớch uống loại bia đậm đà, vừa phải, vừa là để giải khỏt, vừa tạo thờm sự ngon miệng trong cỏc bữa ăn... Đây thực sự là ai một nhúm tiờu dựng lớn. Họ tiờu dựng thường xuyờn trong cỏc bữa ăn mỗi ngày. H Đối với họ, bia vừa là để giải khỏt, đồng thời cú mặt trong những lần bàn bạc làm ăn của mỡnh. Nhúm này chủ yếu là cỏc cỏn bộ cụng nhõn trong Cụng ty, xớ by nghiệp tại cỏc thành phố và những người dõn buụn bỏn. Đây chớnh là nhúm người mà Cụng ty Bia Việt Hà cần phải nhằm vào để tạo ra động lực tiờu thụ sản phẩm mạnh mẽ hơn nữa. ed Ngoài tớnh chất thời vụ, thị hiếu người tiờu dựng cũn phải tớnh đến thu nhập của người tiờu dựng, và cỏch phõn bổ thu nhập của họ cho đồ uống trong sinh hoạt ct hàng ngày mà đặc biệt là mặt hàng bia hơi. Những người cú thu nhập cao thường le dựng bia cú chất lượng cao đồng thời tiện lợi trong tiờu dựng. Cũn những người cú thu nhập khỏ và trung bỡnh trở xuống thỡ lại cú mặt hàng đáp ứng cho cho nhu cầu ol của mỡnh một cỏch hợp lý hơn. Đó là bia chai và bia hơi. Cỏc loại bia này chất C lượng tươi ngon, giỏ lại rẻ hơn nờn đáp ứng phần lớn nhu cầu của người lao động bỡnh thường, cú ớt tiền vẫn dựng được bia ngon. Đó là nguyờn nhõn chớnh tạo nờn hệ thống khỏch hàng cho sản phẩm bia hơi của cụng ty Việt Hà là: Nhõn dõn lao động và người cú thu nhập trung bỡnh. 3.3: éặc điểm về thị phần và đối thủ cạnh tranh Thị phần của công ty ngày một tăng. Theo số liệu tổng hợp của hiệp hội Bia - Rượu nước giải khát Việt Nam hiện nay cả nước có khoảng 320 nhà Lại Hiếu Minh - Lớp QTKD tổng hợp B-K34 Hà nội 07- 2006 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2