intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Ngành da giầy Việt Nam trong quá trình đổi mới

Chia sẻ: Tri Tâm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

61
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ việc làm rõ thực trạng phát triển ngành Da - Giầy hiện nay, những thách thức đối với ngành và cơ hội phát triển - luận văn đưa ra định hướng chiến lược và các giải pháp cơ bản để phát triển ngành Da - Giầy trong những năm tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Ngành da giầy Việt Nam trong quá trình đổi mới

  1. Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I K H O A K IN H T Ê ------------------- BO £ 9 G 8 --------------------- CHƯ KỲ VĂN NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM TRONG TIẾN TRĨNH ĐỐI MỚI Chuyên ngành : K IN H T Ế C H ÍN H T R Ị X H C N Mã số : 5.02.01 LUÂN VĂN THAC s ĩ KHOA HOC KINH TỂ Người hướng dẫn khoa học : TS. PHẠM VĂN DŨNG IIn -r I--nl-r- «丨窗 ------ ----- ------- ~Tn****~**~**^ 1""..”•一 ...111,1r Ị 1': uổc G iA HÀ NìỘ! Ị \1 - —Ý— 1 H à N ội, năm 2003 »!
  2. MỤC LỤC Trang PH ẨN M Ớ ĐẦU C H Ư Ơ N G 1: T H Ị TRƯỜNG DA - G IẦ Y TH Ế G IỚ I VÀ T lỂ M nâng P H ÁT TR IỂ N CỦA NGÀNH DA - G IẦ Y V IỆ T N A M 1.1 T ìn h hình th ị trư ờng, đặc điểm và xu hướng ph át triể n của ngành Da - G iầy thẻ giói 1.1.1 Khái lược về thị trường Da giầy thế giới. 1.1.2 Đặc điểm ngành Da giầy thế giới 1.1.3 Xu hướng phát triển của ngành Da giầy thế giới. 1.2 Tiềm năng phát triể n của ngành Da - G iầy việt nani 1.2.1 V ị trí của ngành Da - Giầy trong nền kinh tế Việt nam. 1.2.2 Những lợ i thế và bất lợ i của ngành Da - Giầy V iệ t nam. C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG PH ÁT TR IỂ N NGÀNH DA • G IẦ Y V IỆ T N A M TRONG T H Ờ I KỲ ĐỎI M Ớ I 2.1 Động th á i phát triể n ngành Da - G iầy tro n g những năm qua 2.1.1 Các nguồn lực ngành Da - Giầy Việt nam. 2.1.2 Cơ cấu ngành Da - Giầy V iệt nam. 2.1.3 Tổ chức quản lý ngành Da - Giẩy Việt nam. 2.1.4 Thị trường và khả nâng cạnh tranh của ngành Da - Giầy V iệt nam. 2.2 Đánh giá chung về thực trạ n g ngành Da - G iầy V iệ t Nam C H Ư Ơ N G 3: N H Ũ N G Đ ỊN H H Ư Ớ N G C H IẾ N L Ư Ợ C V À C Á C G IẢ I P H Á P C H Ủ Y Ế U P H Á T T R IE N ng ành da - G IÂ Y V IỆ T 3.1 Bối cảnh mới - Những thách thức và co hội phát triể n đối với ngành
  3. 3.1.1 Tình hình irong nước. 73 3.1.2 Tình hình quốc tế. 74 3.2 Những đ ịn h hướng chủ yếu phát triể n ngành Da - G iầy V iệ t 78 Nam 3.2.1 Đẩy nhanh quá trình chuyển đổi hình thức gia công sang xuất 78 khẩu trực tiếp. 3.2.2 Kết hợp sức mạnh của Doanh nghiệp với sự hỗ trợ của Nhà nước. 79 3.3 Các giải pháp nhằm phát triể n ngành Da - G iầy V iệt nam tro n g 81 những năm tới. 3.3.1 Đào tạo nguồn nhân lực 82 3.3.2 Đầu tư phát triển sản xuất nguyên phụ liệu trong nước 83 3.3.3 Đầu tư phát triển khoa học công nghệ và đổi mới thiết bị 86 3.3.4 Đ ổi mới tổ chức quản lý 90 3.3.5 Củng cố và mở rộng thị trường 98 3.3.6 Các chính sách hỗ trợ của Nhà nước 106 KẾ T LU ẬN 110 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 1i 2 2
  4. PHẨN MỞ ĐẦU 1- Sự cần th iế t của để tài Quá trình đổi mới trên đất nước ta đã tác động sâu sắc và mạnh mẽ tới các mặt của đời sống kinh tế - xã hội, tới các ngành kinh tế, ngành Công nghiệp Da - G iầy là một trong những ngành xuất khẩu có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân về nhiều mặt như : thu hút nhiều lao động trong xã hội và có điều kiện thuận lợ i trong hợp tác Quốc tế, đồng thời có lợ i thế cạnh tranh trong xuất khẩu và tiềm năng xuất khẩu lớn thu nhiều ngoại tệ về cho đất nước. Trong những năm qua, với những lợi thê của mình ngành Da - Giẩy V iệ t nam đã tiếp nhận một cách có hiệu quả sự chuyển dịch của ngành Da - Giầy thế giớ i và đã có những bước tiến đáng kể. Tuy nhiên ngành còn bộc lộ nhiều nhược điểm như : Phát triển một cách tự phát, thiếu qui hoạch, mất cân đối dẫn tới hiệu quả mang lại chưa tương xứng với tiềm năng của nó. Đặc biệt, kh i chuyển sang cơ chế thị trường, hoà nhập với thế giới và khu vực, ngành Da - Giầy nước ta đang đứng trước thời cơ và thách thức lớn là làm thế nào để tồn tại và ngày càng phát triển trong cơ chế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Quá trình toàn cầu hoá kinh tế, sự hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực sẽ tạo cho Việt Nam nhiều cơ hội để xuất khẩu các mặt hàng của mình. Đó cũng là một thách thức lớn đối với V iệt Nam, đặc biệt đối với ngành Da - Giầy, khi Trung Quốc một cường quốc về sản xuất da thuộc và giồy ra nhập W TO. Các nước trong khu vực hơn hẳn ta về trình độ công nghệ cũng như kỹ thuật, nên đòi hỏi sản phẩm của ngành sản xuất ra phải có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và một điểm quan trọng hơn cả là phải hạ giá thành để tăng khả năng cạnh tranh trên trường Quốc tế. Nếu không khi hội nhập kinh tế khu vực và Quốc tế thì sản phẩm của ngành sẽ không có chỗ đứng ở ngay cả thị trường nội địa. V ì vậy, 3
  5. giá nhân công rẻ m ới chỉ là điều kiện cần chứ chưa đủ để cạnh tranh trên thị trường giầy và đồ da thế giới. Trong bối cảnh đó, để tồn tại và phát triển vững chắc, đòi hỏi chúng ta phải xây dựng và phát triển ngành Da - Giầy trong điều kiện nền kinh tế hội nhập và phát triển là rất cần thiết, nhằm giúp ngành định hướng phát triển và khai thác có hiệu quả những nguồn lợ i mà ngành công nghiệp mang lại. Do đó, tác giả chọn nghiên cứu đề tài : "N gành Da - G iầy V iệt Nam tro n g tiến trìn h đổi mới n nhằm góp phần giải quyết những vấn đề thực tiễn đang đặt ra cho ngành, để ngành Da giầy V iệt nam ngày càng phát triển tương xứng với vị trí và tiềm năng của nó. 2- TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u Cho đến nay, ngoài Qui hoạch tổng thể phát triển ngành Da - Giầy đến năm 2010 của Bộ Công nghiệp - Tổng Công ty Da - Giầy mang tính chất quản lý .’ Ngoài ra trong thời gian qua cũng có nhiều bài báo, bài viết đăng trên các tạp chí bàn về vấn đề này. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một đề tài nghiên cứu tổng thể về phát triển ngành Da - Giầy, những mặt còn tồn tại, những định hướng dài hạn và những giải pháp chiến lược. Chính vì vậy, sau những đánh giá về thực trạng phát triển ngành Da - Giầy và phân tích những thách thức đối với ngành và cơ hội phát triển, luận văn sẽ cố gắng đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển ngành Da - Giầy Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang phát triển không ngừng và nền kinh tế V iệt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. 3- M ỤC Đ ÍC H NG HIÊN c ứ u CỦA LUẬN VĂN M ụ c đích nghiên cứu là: A Từ việc làm rõ thực trạng phát triển ngành Da - Giầy hiện nay, những thách thức đối với ngành và cơ hội phát triển - luận văn đưa ra định hướng chiến
  6. lược và các giải pháp cơ bản để phát triển ngành Da - Giầy trong những năm tới. 4- ĐỐ I TƯỢNG VÀ PHẠM V I NG HIÊN c ứ u 4.1-Đ ối tượng Dưới góc độ kinh tế chính trị, luận văn nghiên cứu tình hình phát triển ngành Da - Giầy trong nền kinh tế th ị trường V iệ t nam đang từng bước hội nhập với khu vực và thế giới. 4.2 - Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình phát triển ngành Da - Giầy trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt là từ nửa cuối thập niên 90 trở lại đây. Luận văn không đi sâu nghiên cứu mặt kỹ thuật, mà tập trung làm rõ các quan hệ kinh tế xã hội chi phối sự phát triển cúa ngành Da - Giầy. 5- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Vận dụng tổng hợp phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, trong đó có các phương pháp cụ thể: phương pháp phân tích hộ thống, phương pháp lôgic, phương pháp thống kê toán học, phương pháp so sánh tổng hợp... 6- NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VẢN - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò và vị trí của ngành Da - Giầy trong quá trình công nghiệp hdá, hiện đại hoá đất nước. - Làm rõ thực trạng của ngành Da - Giầy V iệt Nam, những thành công, những tồn tại trong phát triển ngành Da - Giầy trong những năm qua. - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành Da - Giầy V iệt Nam trong những năm tới. 7- BỐ cuc CỦA LUÂN VĂN
  7. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm ba chương. C H Ư Ơ N G 1: TH Ị TRƯỜNG DA - G IAY t h ế g iớ i v à t i ề m n à n g p h á t TRIỂN CỦA NGÀNH DA - G IA Y v iệ t n a m CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN ngành da - G IA Y v iệ t n a m TRONG THỜI K Ỳ Đ ổ i MỚI CHƯƠNG 3: NHŨNG ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC V À CÁC G IẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGÀNH DA - G IAY v iệ t n a m
  8. C H Ư Ơ N G 1: T H Ị TRƯỜNG DA - G IẨ Y THẾ G IỚ I VÀ T IỀ M NẢNG PHÁT TR IỂ N CỦA NGÀNH DA - G IẦ Y V IỆ T NAM 1.1 T ìn h hình th ị trư ờng, đặc điểm và xu hướng phát triể n của ngành Da • Giầy thế giới Hiện nay, ngành Da - Giầy thế giới có ihể chia ra làm mộl số khu vực chính như sau: Khu vực Châu Âu gồm các nước thuộc Tây Âu và các nước thuộc Đông Âu; khu vực Châu M ỹ gồm các nước thuộc Nam M ỹ và các nước thuộc Trung và Bắc M ỹ; khu vực Châu Á ; khu vực Châu Phi và Châu Đại Dương. M ỗi khu vực có một đặc điểm riêng và quá trình phát triển khác nhau. Thông qua thực trạng ngành công nghiệp giầy tại một số khu vực dưới đây phần nào sẽ cho ta thấy một cách nhìn tổng quan về thị trường Da - Giầy thế giới. 1.1.1 K h á i lược về th ị trư ờ n g Da g iầy th ế giới * Mỹ M ỹ là thị trường tiêu thụ giầy dép lớn nhất thế giới, nhưng ngành công nghiệp san xuất giầy dép của nước này lại không phát triển một cách lương xứng. M ộ t trong những nguyên nhân đó là do giá nhân công Uong nước ngày càng cao. Do vậy, để tăng khả năng cạnh tranh, ngày càng nhiều nhà sán xuất giầy dép M ỹ dịch chuyển quá trình sản xuất ra nước ngoài, nơi có lực lượng nhân công dồi dào và chi phí lao động rẻ. Bắt đầu từ những năm cuối của thập kỷ 70 và những năm đầu thập kỷ 80,để tận dụng lợ i thế cạnh tranh, các Công ty nổi tiếng về giầy thể thao của M ỹ như Nikee và Reebok đã sớm dịch chuyển sản xuất sang các nước Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan... những quốc gia đang phát triển thời kỳ đó. Cùng với tốc độ công nghiệp hóa nhanh chóng ở Hàn Quốc, Nhật và Đài Loan vào cuối những năm của thập kỷ 80,giá nhân công tại các nước này không còn hấp dẫn, không còn là yếu tố để cạnh tranh nữa. M ột lần nữa, các công ty này lại dịch chuyển quá trình sán 7
  9. xuất sang các nước Châu Á khác, nơi có nguồn nhân công với chi phí rẻ hơn dể duy trì quá trình sản xuất và khả năng cạnh tranh, đó là Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia... Trong vài năm gần đây M ỹ vươn lên là thị trường nhập khẩu giầy dép lớn nhất thế giới về số lượng cũng như giá trị: Năm 1998 1999 2000 Nhập khẩu (triệu đôi) 1.476 1.615 1.745 Tăng trưởng hàng năm (%) 9,42 8,05 Năm 1998,M ỹ đã nhập khẩu 1476 triệu đôi, năm 1999 là 1615 triệu đôi và đến năm 2000 đạt 1745 triệu đôi, chiếm tới 15% thị trường nhập khẩu thế giới. Sau năm 2000 lượng giầy dép nhập khẩu sẽ chiếm trên 90% tổng số giầy tiêu thụ trên thị trường này. Các nước Châu á chiếm ưu thế trong việc cung cấp cho thị trường này. Trung Quốc dẫn đầu, chiếm khỏng gần 75% số lượng nhập khẩu của M ỹ, chủ yếu là sản phẩm giá rẻ. Braxin cung cấp sản phẩm giá trung bình, còn sản phẩm cao cấp phần lớn từ Italya và Tây Ban Nha. Đ ối với thị trường M ỹ, tính đến trước tháng 12/2001 tuy M ỹ chưa dành cho V iệt nam qui chế thương mại bình thường nhưng kim ngạch xuất khẩu giầy dép V iệt nam vào thị trường này trong vài năm gần đây vẫn tăng lên nhanh chóng. B ả n g l.l: Dụ báo k im ngạch xuất khẩu giầy dép V iệt nam sang M ỹ Đơn vị: Triệu USD Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2005 2010 Kim ngạch XK sang Mỹ 87,8 114,31 196,55 430* 850* Tỉ lệ tãng năm sau/năm 29,9 72,4 30 16 trước(%) Tỉ lệ so với toàn ngành (%) 5,98 7,26 10,65 14 13,7 Nguồn: Hiệp hội Da giầy V iệ t nam - 2003 8
  10. (*) Dự báo với tốc độ tăng trưởng bình quân 2002-2005là 30%/năm. (*) Dự báo với tốc độ tăng trưởng bình quân 2005-2010 là 16%/năm. Theo số liệu của hải quan M ỹ, các giá trị kim ngạch giầy dép Việt nam xuất khẩu sang M ỹ tăng một lượng đáng kể, năm 1997 đạí 85 triệu USD, năm 1998 đạt 114,9 triệu USD, năm 1999 là 145,8 triệu USD và năm 2000 đạt 124,5 triệu USD với khoảng 6 triệu đôi giầy dép, đứng thứ 14 các nước xuấl khẩu giầy dép vào M ỹ. * C hâu Ầ u Liên m inh Châu Âu (EU ) là thị trường lớn thứ hai trong danh sách các nước và khu vực nhập khẩu với số lượng được ước tính là 29% lượng nhập khẩu của th ế giới năm 1998-1999 và cũng là nơi có ngành công nghiệp Da - Giầy phát triển từ lâu đời. Mặc dù trong những thập kỷ trước 90, EU đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ về sản xuất và tiêu thụ, nhưng từ đầu thập kỷ 90 thì việc cạnh tranh mạnh tại các nước có giá nhân công thấp đã kéo theo sự phá vỡ vị thế của các cơ sở sản xuất trong nước, mức tăng trưởng sản xuất bị suy giảm thay thế vào đó là sự tăng trưởng nhanh chóng của nhập khẩu từ các nước ngoài vào. Trong số các nước thuộc EU thì Italia là nước đứng đầu về sản xuất giầy dép, hàng năm Italia chiếm khoảng 50% tổng sản lượng sản xuất của EU và trên 50% xuất khẩu ra ngoài EU. Tây Ban Nha là nhà sản xuất đứng thứ chiếm 17%; tiếp đó là Pháp 14%, Bồ Đào Nha và Anh 10%, Đức 4%. Tổng thể 6 nước này chiếm khoảng 97% tổng khối lượng sản xuất của EƯ (20). Đặc điểm nổi bạt của ngành công nghiệp giầy dép của EU ỉà sản xuất giầy dép bằng da, hàng năm ngành công nghiệp giầy khu vực này sản xuất khoảng 680 triệu đôi giầy dép da, chiếm hơn 60% tổng số lượng giầy dép của EU. Đ ối với mỗi chủng loại giầy dép lại có sự chú trọng khác nhau từ phía các nước thành viên: 90% giầy dép da được sản xuất tại Bổ Đào Nha,Đức, Italia.
  11. Trong đó, dép đi trong nhà được sản xuất tại Bỉ, Anh và Pháp với việc sản xuất phần lớn giầy dép bằng chất liệu tổng hợp. Hiện nay, EU đang rơ i vào tình trạng thâm hụt cán cân thương mại trong ngành công nghiệp giầy. Tốc độ phát triển ngành giầy của EU chậm nếu không muốn nói là gần như không phát triển so với các khu vực khác. Nguyên nhân chính là bởi ngành giầy đòi hỏi một lực lượng công nhân tương đối lớn trong khi đó tiền công lại chiếm m ột tỉ trọng khoảng 20% trong giá trị sản phẩm, mà tiến lương trong khu vực lại rất cao. V ì vậy số lượng công nhân liên tục giám trong vòng hơn 10 năm trở lại đây và kc từ năm 1995 cho tới 1999 số lượng công nhân giảm khoảng 28,44%. Bảng 1.2: Công nghiệp giầy dép của EU giai đoạn 2000 - 2002 Đơn vị tính: 1.000 đôi 2000 2001 2002 Chênh lệch Chênh lệch tỉ lệ% ( 3/2) tỉ lệ % (4/3) 1 2 3 4 5 6 Sản xuất 907.986 889.000 845.000 -2 ,1 0 -4 ,9 5 Nhập khẩu 958.209 964.000 992.800 + 0,6 + 3,5 Xuất khẩu * 243.397 233.400 219.350 -3 ,7 -6 ,0 Số hữu hiệu 1.623.798 1.619.600 1.611.400 -0 ,4 -0 ,5 Nguồn: World Footwear 2002 * Xuất klìciu lớ i nước thứ 3 Để giữ vững sự cạnh tranh, một số nhà sản xuất của các nước thành viên như Eram (Pháp), Clarks (Anh), Ecolet(Đan Mạch) đã chuyển việc thiết lập cư sở san xuất sang các nước thành viên khác trong EƯ - nơi có lực lượng nhân công rẻ hơn như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Ngoài ra, nhiều nhà sản xuất trong cộng đồng đã chuyển hoạt động sang các nước đang phát triển có lực lượng nhân công rẻ. Đông nam á, Trung Quốc là những nơi được các nhà sán xuất lựa chọn đầu tiên, kế đó là Đông Âu và Bắc Phi. M ột số nhà sán xuà'1 10
  12. lớn muốn duy u ì hoạt động tại Chau Âu như Adidas và Puma nhưng trước những khó khăn về chi phí sản xuất, sự hấp dẫn về giá cả tại các nước có nhiều lợ i thế hơn, họ đã buộc phải chuyển sản xuất sang vùng Viễn Đống nhằm duy trì sức cạnh tranh với các đối thủ lớn khác như Nikee và Reebok ( Những nhà sản xuất đã chuyển được việc sản xuất giẩy thể thao của mình sang các nước vùng Viễn Đông). Việc phân phối các sản phẩm giữa các nước thành viên EU được thực hiện theo truyền thống từ nhà sản xuất tới các hệ thống bán lẻ độc lập. Điều này cho thấy các hệ thống bán lẻ này có mối quan hệ rất mật thiết với các nhà sản xuất. Khu vực giầy dép trong liên minh Châu Âu phụ thuộc nhiều vào ngoại llìirơng quốc lế, 30 % sản phẩm của EƯ đã đuợc xuất khẩu sang nước thứ ba như: M ỹ, Nga, Nhật Bán, Hồng Kông…Tuy nhiên trị giá xuất kháu của EU bị giảm nhiều mặc dù có sự tăng nhẹ trong những năm gần đây. Ngược lại, nhập khẩu từ bên ngoài vào EƯ bất ngờ tăng lên trong thời kỳ những năm 1990 và liên tục tăng kể từ đó đến nay, tăng trưởng thực tế hàng năm của nhập khẩu vào EU khoang 10%. M ộ t phần của sự tăng nhanh này phụ thuộc vào việc tăng nhập khẩu giầy bán thành phẩm để hoàn chỉnh trong EU. Tính trung bình hàng năm, EƯ nhập khẩu trên 800 triệu đôi giầy các loại từ các nước mà chủ yếu là từ Châu Á. Việc tăng trưởng nhập khẩu đột biến, ồ ạt từ các nước Châu Á trong những năm gần đây nhất là từ Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan và gần đây là Việt Nam đã buộc EU phái áp dụng các biện pháp bào hộ mậu dịch như: Hàng rào thuế quan chống bán phá giá nhằm phần nào bảo vệ những nhà sản xuất trong khối. Biện pháp này được áp dụng đối với mặt hàng giầy vải từ Trung Quốc, Indonesia và cả những sản phẩm giầy da, giả da có giá dưới 5,7 Euro/đôi nhập khẩu từ Thái Lan. Liên minh Châu Âu là thị trường xuất khẩu chủ yếu của giầy dép Việt nam, thường chiếm tới 65 -70% tổng kim ngạch xuất khẩu giầy dép hàng 11
  13. năm. Trước năm 1999,giá trị xuất khẩu của giầy dép V iệt nam vào EU chỉ đứng thứ 3 sau Trung Quốc và Indonesia. Nhưng từ năm 1999 V iệt nam đã vươn lên sau Trung Quốc và là đối thủ cạnh tranh sát nhau về tỉ lệ giầy dép nhập khẩu vào Tây Âu: Trung Quốc đạt 17,6%, V iệ t nam là 16,4%. Các nhà cung cấp quan trọng khác cho thị trường này là Rumani và Indonesia chiếm khoang 8% và 7%. B ả n g l.3 : Dụ báo xu ấ t khẩu giầy dép V iệt nam vào EU 1995 1997 2000 2005 2010 Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ (%) (%) (%) (4/2) (5/4) (6/5) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số lượng(Tr.đôi) 74 120 143 240 370 14,0 11 9 Giá trị (Tr. Euro) 380 851 1.025 1.850 3.260 1,1 12,8 12 Ti lệ so vó.i 80.5 73.3 74.2 65 49 KNXK toàn ngành (%) Đ iều này xảy ra do nhiều năm qua V iệt nam được EU dành cho ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), làm tăng lợ i thế cạnh tranh của sản phẩm Da giầy A , Việt nam khi xuất sang thị trường Tây Au so với các nước Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan. Tuy nhiên, nếu xuất khẩu giầy dép V iệ t nam sang EU tiếp tục tăng đến mức nào đó thì sẽ bị EƯ áp dụng hạn ngạch. V ì vậy, trong giai đoạn tớ i 2005 - 2010,cần điều chỉnh mức tăng với một tỉ lệ thấp hơn về sô lượng, nhưng cao hơn về giá irị bang cách nàng cao dơn giá Irung bình cua sán phẩm. A * Các nước châu A 12
  14. Những năm cuối của thập kỷ 80 và đầu những năm của thập kỷ 9 0 ,do mức độ công nghiệp hóa ngày càng cao tại các nước công nghiệp mới, công nghiệp giầy dép lại tiếp tục có sự chuyển dịch sang các nước đang phát triển như: Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Việt Nam., và đặc biệt từ đầu năm 1990 đến nay thì khu vực Châu á chiếm thị phần xuất khẩu quan trọng đối với thị trường giầy dép thế giới do những lợi thế vẻ giá nhân công rẻ tại các nước này. sản xuất ngày càng phát triển, khối lượng và giá trị xuất khẩu ngày càng tăng vào các thị trường lớn như : Mỹ, EU, Nhật.. * T ru n g Quốc Ngành da giầy của Trung Quốc phát triển nhanh và vững chắc từ những năm đẩu của thập kỷ 90 cùng với nó là sự tăng trưởng mạnh về kim ngạch xuất khẩu của nước này. Tổng số sản xuất giầy dép ở Trung Quốc tính đến năm 2002 là 10.380 nhà máy, trong đó chỉ tính riêng tỉnh Quảng Đông đã có tới gần 4.0 0 0 nhà máy gồm đủ các thành phần kinh tế. Ngành công nghiệp giầy ở đây đã phát triển nhanh chóng và đã trở thành địa phương có ngành da giầy phát iriển lớn nliất Trung Quốc, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của Quảng Đông chiếm trên 50% sản lượng và kim ngạch xuất khẩu toàn Trung Quốc. Thị trường xuất khẩu chính của Trung Quốc là Mỹ và EU, riêng thị irường Mỹ chiếm hơn 69% số lượng và 50,7% về giá trị xuất khẩu. Trong năm 2 0 0 2 ,số lượng giầy dép xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt hơn 900 triệu đôi, chủ yếu là các sản phẩm có chất lượng trung bình, giá rẻ. Số lượng giẩy dép có giá trị thấp của Trung Quốc xuất khẩu vào thị trường này chiếm tới hơn 50% tổng lượng giầy dép xuất khẩu với mức giá trung bình khoảng 4,5 -5 USD/ đôi, còn đối với các sản phẩm giầy dép có giá trị cao hơn thị phần đang có xu hướng tăng lên, với mức giá trung bình khoảng 12 USD/đôi. Trong khi đó, số lượng giầy dép xuất khẩu vào thị trường EU của Trung Quốc ổn định ở mức 300 triệu dôi với mức giá trung bình vào khoáng 11,46 Euro/dỏi. Lý do
  15. số lượng giầy dép Trung Quốc xuất khẩu vào thị trường EU thấp hơn nhiều so với thị trường Mỹ là bởi vào năm 1996 EU đã quyết định áp dụng thuế chống phá giá với một số loại gi ẩy dép cùa Trung Quốc xuâì kháu vào lliị irưững này. Từ đó có thể thấy, các sản phẩm giầy dép của Trung Quốc có khả năng cạnh tranh tại thị trường Mỹ tốt hơn so với tại thị trường EU và số lượng giầy dcp xuất khẩu sang thị trường Mỹ vì thế cũng cao hơn. * Indonesia Trong vòng một thập kỷ trở lại đây, ngành da giầy Indonesia có một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế của nước này. Đây là một ngành thu hút nhiều lao động, có giá trị thu nhập cao. Tổng mức thu nhập của ngành đã chiếm tới một phần ba trong tổng thu nhập quốc dân và chỉ sau ngành lâm nghiệp và dệt may. Ngành công nghiệp giầy Indonesia thực sự khỡi sắc vào giữa Ihập ký 90 sản phẩm chủ yếu tập trung vào giầy thể Ihao và các loại giầy dép giá trị thấp. Trước năm 1997, tổng số nhà máy sản xuất giầy dép ở Indonesia lên tới hơn 200 nhưng từ cuối năm 1997 đến nay do tác động của cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ Châu á con số trên đã giảm tới gần một nửa. Những nhà máy còn tồn tại được sau cuộc khủng khoảng phần lớn là những nhà máy có qui mô vừa và nhỏ hoạt động cầm chừng. Một số khác tồn tại được qua cuộc khủng khoảng là do có sự tổ chức, vận hành tốt nên có thể cạnh tranh được trên thế giới. Phần lớn những nhà máy này tập trung chủ yếu ở đảo Java. Tuy qui mô ngành công nghiệp giầy có bị sút giảm song giầy dép xuat kháu Indonesia vàn chiem mọi li irọng dáng ké liên ihị trường giày dép thế giới ( khoảng 5% ). Năm 2002, tình hình sản xuấtvà xuất khẩu giầy dép của Indonesia tăng lên, sản lượng xuất khẩu đạt 249,969 triệu đôi, với kim ngạch xuất khẩu đạt 1.601,766 triệu USD, trong đó giầy thể thao là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, chiếm 70% . Cũng như các nước irong khu vực thị trường xuất khẩu Iruyền thống của Indonesia là Mỹ và các nước thuộc EU. Trong đó thị trường Mỹ chiếm 14
  16. 43% tiếp đó là thị trường Anh 8,9 %, Bỉ 7,3% , Đức 5,8% , Pháp 3% ... So với Ihị trường EU, thì thị trường Mỹ được các doanh nghiệp Indonesia hướng tới nhiêu hơn và thực tế cũng cho thấy một lượng lớn sản phẩm của Indonesia được xuất sang thị trường này. Lý do chính là bởi thị trường Mỹ, các sản phẩm giầy dép của Indonesia có khả năng cạnh tranh tốt hơn, không bị áp dụna các hụn chế vể rhirơnc mại. thuế quan như ở thị trườn G EU. Hơn thố. các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu giầy dép ở Indonesia có quan hệ khá mật thiết với thị trường Mỹ bởi Mỹ cũng chính là nước cung cấp nguyên liệu sản xuất chủ yếu cho các doanh nghiệp Indonesia. Mặc dù chịu tác động mạnh của cuộc khủng khoảng tài chính Châu á song giá trị xuất khẩu của Indonesia sang thị trường Mỹ giảm không đáng kể do bù lại cho phần số lượng giầy dép xuất khẩu giảm sút do tác động của khủng khoảng là giá của giầy dép xuất khẩu sang Mỹ phần nào tăng lên. Hiện nay, mức giá giầy dép xuất khẩu trung bình của Indonesia tại thị trường Mỹ vào khoảng 9,5-lOUSD/đôi, còn tại thị irưòng EU là khoang 11 Euro/ đôi. * T h á i Lan Ra đời và phát triển khá sớm so với các nước trong khu vực, Ngành da giầy Thái Lan đã bắt đầu sản xuất giầy dép với số lượng lớn vào nửa cuối của thập kỷ 80. Thời kỳ phát triển đỉnh cao của da giầy Thái Lan ỉà vào những năm 1990 , 1991. Tuy là một những ngành công nghiệp nhẹ đóng góp tích cực vào ngân sách Nhà nước và được Nhà nước chú ý, quan tâm song ngược lại với nền phát triển kinh tế của Thái Lan trong thập kỷ qua thì ngành công nghiệp giầy dép ngày càng bị suy thoái và được thay thế dần bằng các ngành khác sử dụng ít lao động hơn. Giá lao động ở Thái Lan ngày càng tăng đã khiến cho nhiều nhà máy giầy phái đóng cửa, số công nhân giảm 10% trong khi đó tiền lương ngày càng tăng. Thị trường xuất khẩu chính của Thái Lan cũng là thị trường Mỹ và các nước thuộc EU. Trong đó thị trường Mỹ chiếm 36,4% tổng kim ngạch xuất 15
  17. khẩu. Mặc dù hiện nay Thái Lan cũng đã bị Liên minh Châu  u áp dụng thuế chống phá giá đối với sản phẩm giầy da và giầy giả da có giá trị thấp ( dưới 5,7 Euro/đôi) nhưng thực tế cho thấy tổng số lượng giầy dép xuất khẩu sang thị trường này lại gấp 1,5-2 lần tổng số lượng giầy dép xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Trong cơ cấu sản phẩm giầy dép xuất khẩu, giầy thể thao chiếm 57% , giầy sao su, nhựa 11,6% , giầy da 13,7% , dép đi trong nhà và sandal 6,9% . Trong một vài năm trở lại đây, Thái Lan cũng nổi lên là một trong những nước xuất khẩu nguyên liệu và phụ kiện giầy với giá trị ngày càng tăng. Hiện nay, mức gía trung bình của sản phẩm giầy dép xuất khẩu Thái Lan tại thị trường Mỹ vào khoảng 13,5 USD/ đôi. Còn tại thị trường EU, mức giá trung bình đối với một đôi giầy dép xuất khẩu vào thị trường này khoảng 8,5-9 Euro. . * Đ à i Loan Ngành da giầy ở Đài Loan được phát triển vào những năm đầu thập kỷ 70 cùng với chủ trương xây dựng nền kinh tế hướng vào xuất khẩu của Chính phủ. Nếu như trong những năm 80, Đài Loan là một trong những quốc gia có công nghiệp giầy dép phát triển thì bắt đầu những nãm 90 do giá đất, giá nhân công tăng đã buộc Đài Loan phải chuyên dịch việc đầu tư sán xuất giầy sang các nước lân cận như Trung Quốc, Indonesia,Việt Nam nơi có nguồn lực dồi dào, gía nhân công rẻ. Chỉ trong vòng 10 năm, số nhà máy giầy ở Đài Loan giảm một cách nhanh chóng, năm 1998 từ 1.245 nhà máy giảm xuống còn 430 nhà máy. Năm 1999,kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 235 triệu USD ( giảm 16,99% so năm 1998)…Tuy nhiên, trong bối cảnh đó một số nhà máy quản lý tốt đã vươn lên thành các công ty đa quốc gia, các công ty này đã thành công trong việc đẩu tư ra nước ngoài, họ trở lên mạnh hơn, sản xuất sản phẩm có chất lượng cao hơn. Đài Loan trở thành trung tâm thiết kế mẫu mỏì ỏ' Châu á, nhất là giầy nữ thời trang. 16
  18. Thị trường xuất khẩu lớn nhất của Đài Loan là thị trường Mỹ chiếm 31 % tổng giá trị xuất khẩu, tiếp theo là Nhật 24% và các nước thuộc Liên minh Châu Âu chiếm 16%. Sản phẩm xuất khẩu chính của da giầy Đài Loan là dép đi trong nhà chiếm 34% , đứng thứ hai là Sandal 17,9% , Giầy thể thao 15,93 %. Nhưng về giá thì giầy thể thao chiếm 46,1% , dép đi trong nhà 10,9% và Sandal 7,9%. * H àn Q uốc Ngành da giầy Hàn Quốc tiếp cận thị trường thế giới bằng việc sản xuất giầy thể thao cho thị trường Mỹ. Ngành công nghiệp da giầy Hàn Quốc đã phát triển rất nhanh và đạt tới mức đỉnh điểm vào nửa cuối thập kỷ 80. Nhưng từ đầu những năm 90 cùng với sự phát triển nhanh của nền kinh tế hướng vào những ngành công nghiệp mũi nhọn như: điện tử, đóng tầu, sắt thép...thì ngành công nghệp nước này ngày càng suy thoái. M ặc dù Hàn Quốc đã có nhiều biện pháp nhằm khôi phục lại ngành da giầy, nhưng do giá nhân công tăng, sự cạnh tranh trên thế giới ngày càng khốc liệt buộc ngành công nghiệp da 'giầy Hàn Quốc phải chuyển dịch sang các nước có giá nhân công rẻ hơn như Indonesiaa, Việt Nam... Thị trường xuất khẩu chính của ngành da giầy Hàn Quốc cũng là hai thị trường Mỹ và EU. Do qui mô sản xuất trong nước bị thu hẹp đáng kể nên kim ngạch xuất khẩu sang hai thị trường này bị giảm mạnh và vì thế tổng kim ngạch xuâì khẩu cũng giám mạnh. Nếu năm 1994 kim ngạch xuâì khẩu da giầy đạt 1,78 tỷ USD thì đến năm 1997 chỉ còn 981 triệu USD và đến năm 1998 chỉ còn 814 triệu USD giảm 53% so với năm 1994. Những năm 90 thị trường Mỹ chiếm 75 % thị phần xuất khẩu ngành da giầy Hàn Quốc thì nay chỉ còn khoảng 20% , Nhật 19%, các nước EU 11% và trong 5 năm trở lại đây hầu như Hàn Quốc không mở được thị trường mới nào. Trong cơ cấu giầy xuất khẩu, giầy thể thao vãn là sản phẩm truyền thống và giữ thế mạnh của Hàn Quốc chiếm 30% , giầy vải, nhựa khoảng 10% mỗi loại, giầy da 4,6 %. _IU_ |_| -.1一 r) I ■ ■I I — -------- 一 “ 一 一 - 一. — [ cM .rtẹc. e v í c CHA .H八 !-íộí - (TRw ‘m ■'[kíNGTữi ru tí V '' ị N
  19. * H ồng K ông Tuy đứng hàng thứ ba trên thế giới về xuất khẩu giầy dép, chỉ sau Trung Quốc và Italia, nhưng Hồng Kông không phải là một trong những.“nhà sản xuất” giầy dép lớn trên thế giới. Trên thực tế lượng giầy dép được xuất khẩu từ Hồng Kông có nguồn gốc từ các nước khác trong khu vực như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam... Hổng Kông được biếl đến vai trò cùa “ nhà thương mại “ hơn là “ nhà sản xuất” trong th ị trường giầy dép xuất khẩu. M ộ t lượng nhỏ giầy dép được giữ lại tiêu dùng tại thị trường nội địa còn phần lớn lượng giầy dép được tiến hành tái xuất sang các thị trường Mỹ, EU, Nhật. Mỹ là thị trường chiếm thị phần lớn nhất trong số các thị trường giầy dép xuất khẩu của Hồng Kông. Trung bình hàng năm hơn 50% giầy dép xuất khẩu của Hồng Kông được xuất sang thị trường này. M ột phần lý giải cho điều này là giầy dép xuất khẩu của Hồng Kông sang thị trường M ỹ không chịu tác động của những hạn chế thương mại, trong khi đó giầy dép Hồng Kông có xuất sứ Trung Quốc xuất sang thị trường EU vẫn phải chịu hạn ngạch và hệ thống hạn ngạch cũng có thể được áp dụng tại Nhật Bân đối với mặt hàng giầy da. • Cũng như các nước có ngành da giầy phát triển, Hồng Kông cũng phải đối mặt với những vấn đề về nhân công và chi phí nhân công. Do đó, nhằm theo kịp cạnh tranh trên thế giới và giảm chi phí sản xuất, rất nhiều nhà sản xuất giầy dép của Hồng Kông đã dịch chuyển cơ sở sản xuất, tiến hành đầu tư sang Trung Hoa Đại Lục. Một số khác đã tiến hành đầu tư nhiều vào máy móc công nghệ hiện đại, theo đó các xưởng sản xuất được kết nối với nhau thành một chu kỳ khép kín với việc sử dụng các máy móc hiện đại và số nhân công chỉ khoáng 6 đến 12 người. Hồng Kông đang tiến hành hợp tác trong việc sản xuất giầy dép với Trung Quốc và Đài Loan. Điều này đã tạo điều kiện cho Hồng Kông tiếp cận một cách tốt hơn tới thị trường Quốc tế, tận dụng được công nghệ kỹ thuật của Đài Loan và chi phí nhân công rẻ ở Trung 18
  20. Quốc. Bên cạnh đó, các nhà sản xuất và thương mại Hồng Kông chủ động tiến hành thiết lập mối quan hệ trực tiếp với người mua nước ngoài thông qua các cuộc trình diễn thương mại quốc tế được tài trợ từ Hội đồng phát triển thương mại Hồng Kông. Qua đó cũng chứng tỏ các thương nhân ở Hồng Kông là những nhà kinh doanh năng động hàng đầu thế giới. Tóm lại, với những lợi thế về nhân công và chi phí lao động thấp, trong hơn một thập kỷ qua ngành công nghiệp da giầy Châu á phát triển rất mạnh và trở thành khu vực xuất khẩu giầy dép quan trọng trên thế giới. Lần lượt các nước Châu á đã tiếp nhận sự chuyển dịch ngành công nghiệp sản xuất giầy từ các nước phát triển và trong thời kỳ phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp • hóa thì ngành công nghiệp giầy đã có những đóng góp đáng kể. Đến nay thị trường xuất khẩu chính của hầu hết các quốc gia sản xuất giầy dép trong khu vực là Mỹ và EU do hai thị trường này có sức tiêu thụ giầy dép hàng năm rất lớn chiếm 58-60% tổng nhu cầu thế giới. Mỹ và EƯ cũng là những nước và khu vực còn dành các điều kiện ưu đãi thuế quan cho ngành giầy dép nhập khẩu từ các nước đang phát triển. Tuy nhiên, một số nước vẫn chưa được hưởng ưu đãi thương mại của nước nhập khẩu dành cho nước xuất khẩu, chưa được Mỹ dành cho qui chế tối huệ quốc do đó hàng hóa phải chịu mức thuế suất nhập khẩu vào cao khó có thể cạnh tranh với các nước khác trong khu vực. Như vậy trong từng trường h ợ p ,từng hoàn cảnh mà lợi thế của quốc gia này là hạn chế của quốc gia kia, trong quá trình thâm nhập và mở rộng trong cùng thị trường xuất khẩu giầy thế giới. Bởi vậy, tất yếu sẽ dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các quốc gia trong khu vực với nhau và với các quốc gia xuất khẩu khác trên thế giới. Từ cuối năm 1997 đến nay, do tác động của suy thoái kinh tế các nước trong khu vực và một số nước khác trên thế giới, việc sản xuất và xuất khẩu giầy dép bị giảm sút, riêng Trung Quốc vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng cao dần tới lượng hàng giao qua Hồng Kông để tái xuất đạl kim ngạch lớn. Trong 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0