TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />
ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br />
<br />
HOÀNG THỊ HUYỀN<br />
<br />
PHÂN DẠNG PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG<br />
TRÌNH ĐẠI SỐ<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br />
<br />
THÁI NGUYÊN - 2015<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />
ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br />
<br />
HOÀNG THỊ HUYỀN<br />
<br />
PHÂN DẠNG PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG<br />
TRÌNH ĐẠI SỐ<br />
<br />
Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp<br />
Mã số: 60 46 01 13<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
TS. NGUYỄN MINH KHOA<br />
<br />
THÁI NGUYÊN - 2015<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
Phương trình và hệ phương trình đại số là một trong những nội dung then chốt<br />
của chương trình đại số bậc phổ thông trung học. Các bài toán về phương trình, hệ<br />
phương trình đại số có mặt trong các đề thi tuyển sinh đại học, đề thi olympic vùng,<br />
miền, quốc gia và quốc tế. Hơn thế nữa chúng cũng là những cầu nối để các em học<br />
sinh phổ thông tiếp cận với các hình thái phương trình, hệ phương trình sau này ở<br />
bậc đại học như hệ phương trình tuyến tính chẳng hạn.<br />
Đây là cơ sở khoa học là lý do thôi thúc tác giả chọn đề tài cho bản luận văn "<br />
Phân dạng phương trình và hệ phương trình đại số".<br />
Luận văn gồm lời nói đầu, hai chương, kết luận và danh mục tham khảo.<br />
Chương 1: Phân dạng phương trình đại số:<br />
Chương này phân dạng một cách hệ thống lớp các phương trình đại số, nêu cách giải<br />
và mô tả bằng các ví dụ, bài tập. Như các bài tập được chọn trong các đề thi tuyển<br />
sinh đại học, đề thi olympic trong nước và quốc tế.<br />
Chương 2: Phân dạng hệ phương trình đại số:<br />
Chương này các lớp hệ phương trình đại số nêu cách giải và mô tả bằng các bài tập,<br />
ví dụ, được lựa chọn trong các đề thi tuyển sinh và olympic quốc tế.<br />
Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS<br />
Nguyễn Minh Khoa. Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Thầy.<br />
Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo khoa Toán trường Đại học Khoa học (Đại học<br />
Thái Nguyên), các thầy giáo, cô giáo đã trang bị kiến thức và tạo điều kiện giúp đỡ<br />
tác giả trong quá trình học tập. Cuối cùng cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu<br />
và các đồng nghiệp ở trường THPT Lý Thường Kiệt, thành phố Móng Cái, Quảng<br />
Ninh đã động viên, giúp đỡ tác giả rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn<br />
này.<br />
Tác giả<br />
Hoàng Thị Huyền<br />
<br />
Mục lục<br />
Lời nói đầu<br />
<br />
i<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
ii<br />
<br />
1 Phân dạng phương trình đại số<br />
<br />
1<br />
<br />
1.1. Phương trình bậc hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
1<br />
<br />
1.2. Phương trình trùng phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
15<br />
<br />
1.3. Phương trình dạng: (x + a)4 + (x + b)4 = c . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
17<br />
<br />
1.4. Phương trình hồi qui dạng: ax4 + bx3 + cx2 ± kbx + k 2 a = 0 . . . . .<br />
<br />
18<br />
<br />
1.5. Phương trình dạng:<br />
(ax + b)2 (a1 x + b1 )2 + [(a + a1 )x + (b + b1 )]2 + c = 0 . . . . . . . . . .<br />
<br />
20<br />
<br />
1.6. Phương trình dạng: x4 = ax2 + bx + c . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
20<br />
<br />
1.7. Phương trình dạng: (x + a)(x + b)(x + c)(x + d) = m . . . . . . . . .<br />
<br />
21<br />
<br />
1.8. Phương trình bậc ba tổng quát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
22<br />
<br />
1.9. Phương trình bậc bốn tổng quát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
23<br />
<br />
1.10. Phương trình bậc năm dạng: 5x5 + 5px3 + p2 x + 5q = 0 . . . . . . . .<br />
<br />
26<br />
<br />
1.11. Phân định số lượng nghiệm của phương trình bậc cao theo đặc tính về<br />
dấu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
27<br />
<br />
1.12. Khảo sát nghiệm của phương trình bậc cao bằng cách đổi vai trò tham số 28<br />
1.13. Một số đề thi học sinh giỏi trong nước và quốc tế về phương trình . .<br />
2 Phân dạng hệ phương trình đại số<br />
<br />
29<br />
33<br />
<br />
2.1. Hệ phương trình đối xứng loại một . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
33<br />
<br />
2.2. Hệ phương trình đối xứng loại hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
38<br />
<br />
ii<br />
<br />
iii<br />
<br />
2.3. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
41<br />
<br />
2.4. Hệ ba phương trình bậc nhất hai ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
43<br />
<br />
2.5. Hệ với vế trái đẳng cấp bậc hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
44<br />
<br />
2.6. Hệ với vế trái đẳng cấp cấp cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
46<br />
<br />
2.7. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
48<br />
<br />
2.8. Hệ nhiều phương trình bậc nhất giải bằng phương pháp tổ hợp . . . .<br />
<br />
51<br />
<br />
2.9. Hệ ba phương trình bậc cao ba ẩn giải bằng phương pháp dùng định<br />
lý Viet mở rộng cho phương trình bậc ba . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
52<br />
<br />
2.10. Hệ ba phương trình bậc cao ba ẩn giải bằng phương pháp khử, thế và<br />
tổ hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
53<br />
<br />
2.11. Hệ xoay vòng dùng đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
56<br />
<br />
2.12. Hệ phương trình đa thức giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ . . . . .<br />
<br />
58<br />
<br />
2.13. Hệ phương trình đa thức giải bằng phương pháp tham số hóa . . . .<br />
<br />
60<br />
<br />
2.14. Hệ phương trình đa thức chứa dấu giá trị tuyệt đối . . . . . . . . . .<br />
<br />
61<br />
<br />
2.15. Hệ phân thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
64<br />
<br />
2.16. Hệ dùng phép thế lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
66<br />
<br />
Kết luận<br />
<br />
69<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
70<br />
<br />