intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn "Xác định điều kiện pH và nhiệt độ để hoạt hóa enzyme pectinase, invertase proteaza trên cơ chất dịch cơm nhầy của hạt ca cao"

Chia sẻ: Maimai Mai | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:62

594
lượt xem
235
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để cải thiện chất lượng hạt ca cao sau lên men ta có thể bổ sung các chế phẩm enzyme vào trong quá trình lên men. Tuy nhiên, để enzyme khi bổ sung vào hoạt động tối ưu nhất đòi hỏi phải xác định được thời điểm thích hợp để bổ sung các chế phẩm enzyme vào là Hướng đi chính của đề tài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn "Xác định điều kiện pH và nhiệt độ để hoạt hóa enzyme pectinase, invertase proteaza trên cơ chất dịch cơm nhầy của hạt ca cao"

  1. BÁO CÁO: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tháng 7/2010 
  2. Đề tài: XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN PH VÀ NHIỆT ĐỘ ĐỂ HOẠT HÓA ENZYME PECTINASE, INVERTASE PROTEAZA TRÊN CƠ CHẤT DỊCH CƠM NHẦY CỦA HẠT CA CAO.
  3. Nội dung  Chương 1: Đặt vấn đề Chương 2: Mục tiêu và nội dung nghiên cứu Chương 3: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả và thảo luận Chương 5: Kết luận và đề nghị
  4. Chương 1: Đặt vấn đề
  5. Để cải thiện chất lượng hạt ca cao sau lên men ta có thể bổ sung các chế phẩm enzyme vào trong quá trình lên men. Tuy nhiên, để enzyme khi bổ sung vào hoạt động tối ưu nhất đòi hỏi phải xác định được thời điểm thích hợp để bổ sung các chế phẩm enzyme vào.  Hướng đi chính của đề tài.
  6. Chương 2: Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định ảnh hưởng của nhiệt độ và pH tới khả năng hoạt hóa của enzyme pectinase, invertase, protease (giới hạn là sử dụng chế phẩm enzyme của hãng Novozym). Xác định được thời điểm bổ sung enzyme vào để hiệu quả lên men đạt cao nhất.
  7. 2.2. Nội dung nghiên cứu Đề tài gồm 3 nội dung chính: Nội dung 1: Xác định điều kiện pH và nhiệt độ để hoạt hóa enzyme pectinase trên cơ chất dịch cơm nhầy của hạt ca ca Nội dung 2: Xác định điều kiện pH và nhiệt độ để hoạt hóa enzyme flavourzyme trên cơ chất dịch cơm nhầy của hạt ca cao Nội dung 3: Xác định điều kiện pH và nhiệt độ để hoạt hóa enzyme invertase trên cơ chất dịch cơm nhầy của hạt ca cao
  8. Chương 3 Vật liệu & phương pháp nguyên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nguyên liệu là dịch cơm nhầy của quả ca cao giống forastero hái từ vườn kinh doanh của Viện KHKT Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên, Daklak
  9. 3.2. Vật liệu nghiên cứu Sử dụng 3 chế phẩm enzyme của hãng Novozyme: Enzyme Pectinex Ultra SP-L chứa của yếu là enzyme polygalacturonase Enzyme flavourzyme TM 500L: enzyme protease thủy phân protease tạo acid amin Enzyme invertase: chuyển hóa sucrose trong dịch cơm nhầy thành các đường khử.
  10. 3.3. Bố trí thí nghiệm Nội dung 1: gồm 2 thí nghiệm Thí nghiệm 1: Xác định điều kiện pH Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm 1 Công pH Tỉ lệ enzyme Thể tích dịch Thể tích thức sử dụng cơm nhầy enzyme CT1 3,5 CT2 4,5 30 ppm 650 ml 19,5 µml CT3 5,5 CT4 6,5
  11. •Thí nghiệm 2: Xác định điều kiện nhiệt độ Bảng 3.2: Bố trí thí nghiệm 2 Công Nhiệt Tỉ lệ enzyme Thể tích dịch Thể tích thức độ sử dụng cơm nhầy enzyme CT1 35 0C CT2 40 0C 30 ppm 650 ml 19,5 µml CT3 45 0C CT4 50 0C
  12. Nội dung 2: Gồm 2 thí nghiệm •Thí nghiệm 3: Xác định điều kiện pH Bảng 3.3: Bố trí thí nghiệm 3 Công pH Tỉ lệ enzyme Thể tích dịch Thể tích thức sử dụng cơm nhầy enzyme CT1 3,5 CT2 4,5 5 ppm 20 ml 0,1 µml CT3 5,5 CT4 6,5
  13. •Thí nghiệm 4: Xác định điều kiện nhiệt độ Bảng 3.4: Bố trí thí nghiệm 4 Công Nhiệt độ Tỉ lệ enzyme Thể tích dịch Thể tích thức sử dụng cơm nhầy enzyme CT1 35 0C CT2 40 0C 5 ppm 20 ml 0,1 µml CT3 45 0C CT4 50 0C
  14. Nội dung 3: Gồm 2 thí nghiệm Thí nghiệm 5: xác định điều kiện pH Bảng 3.5: Bố trí thí nghiệm 5 Công pH Tỉ lệ enzyme Thể tích dịch Thể tích thức sử dụng cơm nhầy enzyme CT1 3,5 CT2 4,5 20 ppm 50 ml 1 µml CT3 5,5 CT4 6,5
  15. •Thí nghiệm 6: Xác định điều kiện nhiệt độ Bảng 3.6: Bố trí thí nghiệm 6 Công Nhiệt Tỉ lệ enzyme Thể tích dịch Thể tích thức độ sử dụng cơm nhầy enzyme CT1 35 0C CT2 40 0C 20 ppm 50 ml 1 µml CT3 45 0C CT4 50 0C
  16. 3.4 Chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Nội dung 1: Chỉ tiêu nghiên cứu: độ nhớt của dịch cơm nhầy Phương pháp nghiên cứu: đo độ nhớt của dịch cơm nhầy ca cao bằng máy Viscotester VF03 Chuẩn bị mẫu: quả ca cao  đập quả, lấy hạt  lấy cơm nhầy  xay với nước  lọc qua sàng  dịch nhớt thí nghiệm
  17. 3.4.2 Nội dung 2: Chỉ tiêu theo dõi: hàm lượng amino acid Phương pháp nghiên cứu: phương pháp quang phổ Hàm lượng amino acid sinh ra tỉ lệ thuận với giá trị OD đo được bằng máy quang phổ Thermospecial ở bước sóng λ = 540 nm. Sử dụng thuốc thử hiện màu ninhydrin. Chuẩn bị mẫu: quả ca cao  đập vỏ, lấy hạt  ngâm hạt trong nước (3 lít nước/ 20 kg hạt) lọc lấy dịch nước  lọc qua giấy lọc  dịch cơm nhầy thí nghiệm
  18. 3.4.3 Nội dung 3: Chỉ tiêu theo dõi: hàm lượng đường khử Phương pháp nghiên cứu: quang phổ Hàm lượng đường khử sinh ra tỉ lệ thuận với giá trị OD đo được bằng máy quang phổ Thermospecial ở bước sóng λ = 540 nm, sử dụng thuốc thử hiện màu DNS. Chuẩn bị mẫu: tương tự ở nội dung 2.
  19. 3.5. Phương pháp xử lý số liệu Các biểu đồ được vẽ bằng phần mềm Microsoft Excel 2007, kết quả được xử lý bằng phần mềm xử lý thống kê Minitab 2002.
  20. Chương 4 Kết quả và thảo luận Đồ thị 4.1: Sự biến đổi pH lớp cơm nhầy ca cao trong quá trình lên men
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2