intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luyện tập về Axit sunfuric

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

32
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu cung cấp đến các bạn học sinh với 6 bài tập nhằm cung cấp ôn luyện kiến thức về Axit sunfuric từ phương trình phản ứng, sơ đồ phản ứng, điều chế, giải thích và phương trình phản ứng, bài toán kim loại oxit tác dụng với axit sunfuric loãng và đặc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luyện tập về Axit sunfuric

  1. LUYỆN TẬP AXIT SUNFURIC Bài 1: Viết phương trình phản ứng chứng minh TCHH: a. H2SO4 có tính oxi hóa mạnh b. H2SO4 giống tính chất của HCl c. Trong phản ứng oxi hóa – khử, lưu huỳnh có số oxi hóa giảm từ +6 về +4. Bai 2: Viết phương trình phản ứng khi cho H2SO4 đậm đặc đun nóng tác dụng  với:  a) Fe2O3  c) Cu e) NaOH g) S  b) FeO d) Fe f) NaCl (r) h) P   Bài 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (Mỗi mũi tên là một phương trình  phản ứng). a. FeS2  SO2   SO3   H2SO4 SO2   S   FeS  H2S   SO2. b.S SO2  SO3   H2SO4   CuSO4  BaSO4 FeS  H2S  Na2S  PbS c. KClO3  O2  Na2O  NaCl   Cl2  FeCl3                                    MgO   MgSO4    Mg(OH)2  MgO d. FeS2 SO2   H2SO4 HCl Cl2 KClO3          S   H2S PbS Bài 4: Điều chế a) Từ FeS2, NaCl, O2, và H2O. Viết các phương trình điều chế Fe2(SO4)3 , Na2SO4,  nước Giaven, Na2SO3 và Fe(OH)3 b) Từ KCl, Fe, Cu, S và H2O. Viết các phương trình phản ứng điều chế FeCl2,  CuCl2, H2S, CuSO4 và Fe2(SO4)3. Bài 5: Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng a. Cho kim loại Cu vào dd H2SO4 đặc, nguội b. Cho kim loại Fe và dd H2SO4 đặc nguội, sau đó đun nóng. Dẫn khí sinh ra vào  dung dịch nước brom. c. Cho H2SO4 đặc vào đường. d. Cho oxit Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng. e. Cho oxit FeO vào dung dịch H2SO4 đặc nóng. Bài 6 :  Bài toán kim loại oxit tác dụng với axit sunfuric loãng và đặc.
  2. 6.1 Hòa tan hoàn toàn 4,8g Mg vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% a. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc và khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được 6.2 Hòa tan hoàn toàn 11,52g hỗn hợp Mg, Fe phải cần vừa đủ 74,48g H2SO4 đậm  đặc, nóng. a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc) 6.3 Cho 17,6g hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 4,48 lít  khí đktc a. Tính khối lượng Fe và Cu trong hỗn hợp. b. Cho cùng lượng hỗn hợp Fe và Cu có trong hỗn hợp Fe và Cu trên vào dung dịch  H2SO4 đậm đặc nóng. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% cần dùng đê phản ứng  vừa đủ. 6.4 Chia 10,38g hỗn hợp Al, Fe, Ag làm hai phần bằng nhau:  Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 2,352 lít H2 và 2,16 g một  chất rắn. Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng dư a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích (đktc) SO2 thu được ở thí nghiệm 2. 6.5Hòa tan hoàn toàn 17,1g hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu bằng dung dịch HCl dư thu  được 7,84 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, nếu hòa tan hoàn toàn 8,55 gam hỗn hợp X  trên bằng dung dịch H2SO4 80% đun nóng dư thu được 5,6 lít SO2 (đktc). a. Tính khối lượng mỗi chất trong 17,1 gam hỗ.n hợp X. b. Lương H2SO4 đặc nóng dư trên có thể hòa tan tối đa 23,2 gam Fe3O4 thu được khí  SO2. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% đã dùng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2