Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài toán về quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất
lượt xem 14
download
Tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm bài giảng "Bài toán về quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất" thuộc khóa LTĐH KIT-1: môn Lý (thầy Đặng Việt Hùng). Tài liệu tham khảo giúp các bạn nắm vững kiến thức lý thuyết trong quá trình học bài tương ứng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài toán về quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất
- Luyện thi đại học KIT-1: môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Bài toán về quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất. BÀI TOÁN VỀ QUÃNG ĐƯỜNG LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm theo bài giảng “Bài toán về quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí – Thầy Đặng Việt Hùng tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Bài toán về quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất “ . Bạn cần xem kết hợp tài liệu bài giảng cùng với bài giảng này. SƠ ĐỒ GIẢI TOÁN: TH1: Δt < T/2 φ 2π Quãng đường lớn nhất: Smax 2Asin , φ ω.t .t . 2 T φ 2π Quãng đường nhỏ nhất: Smin 2A 1 cos , φ ω.t .t . 2 T TH2: Δt > T/2 T T Ta phân tích t n. t , t . Khi đó S n.2A Smax 2 2 φ 2π Quãng đường lớn nhất: Smax n.2A 2Asin , φ ω.t .t . 2 T φ 2π Quãng đường nhỏ nhất: Smin n.2A 2A 1 cos , φ ω.t .t . 2 T Chú ý: Khi khoảng thời gian đẹp thì để tính nhanh chúng ta cưa đôi thời gian, với quãng đường max vật đi lần cận vị trí cân bằng, quãng đường min vật đi qua biên! Ví dụ 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ dao động T. Tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà vật đi được a) trong khoảng thời gian t = T/6. …………………………………………………………………………………………………………………………… b) trong khoảng thời gian t = T/4. …………………………………………………………………………………………………………………………… c) trong khoảng thời gian t = 2T/3. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… d) trong khoảng thời gian t = 3T/4. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 2. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là 18 cm. Hỏi ở thời điểm kết thúc quãng đường đó thì tốc độ của vật là bao nhiêu? …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Đáp số: v 5π 3 cm/s. 2π Ví dụ 3. Một vật dao động điều hòa với phương trình x 4cos 4πt cm. Tính quãng đường nhỏ nhất, lớn nhất 3 mà vật đi được trong Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
- Luyện thi đại học KIT-1: môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Bài toán về quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất. 1 a) t (s). 8 …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. 1 b) t (s). 3 …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. 5 c) t (s). 6 …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. π Ví dụ 4. Một vật dao động điều hòa với phương trình x 10cos 5πt cm. Tính quãng đường nhỏ nhất, lớn nhất 4 mà vật đi được trong a) t 1,3 (s) …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. 17 b) t (s). 15 …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. 13 c) t (s). 15 …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 5. Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 4 cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong 2 s là 12 cm. Tính chu kỳ, tần số dao động của vật. …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Ví dụ 6. Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 10 cm. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong 1,5 s là 30 cm. Tính tốc độ của vật tại thời điểm vật kết thúc quãng đường. …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. v Ví dụ 7. Vật dao động điều hòa biên độ A và chu kỳ T. Trong nửa chu kỳ, khoảng thời gian mà tốc độ v max là 2 s. 2 4 Tính Smax trong t s. 9 …………………………………………………………………………………………………………………………..... . …………………………………………………………………………………………………………………………..... . …………………………………………………………………………………………………………………………..... . Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
- Luyện thi đại học KIT-1: môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Bài toán về quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất. Ví dụ 8. Vật dao động điều hòa biên độ A và chu kỳ T. Trong nửa chu kỳ, khoảng thời gian mà tốc độ trung bình 4 2 5 v tb v là (s). Tính Smax ; Smin trong t s. π 3 3 6 …………………………………………………………………………………………………………………………..... . …………………………………………………………………………………………………………………………..... . …………………………………………………………………………………………………………………………..... . …………………………………………………………………………………………………………………………..... . BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là 1 1 1 1 A. t . B. t . C. t . D. t . 6f 4f 3f 12f Câu 2: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian lớn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là 1 1 1 1 A. t . B. t . C. t . D. t . 6f 4f 3f 12f Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A 2 là 1 1 1 1 A. t . B. t . C. t . D. t . 6f 4f 3f 12f Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t = T/4, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là A. Smax = A. B. Smax A 2. C. Smax A 3. D. Smax =1,5A. Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t = T/6, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là A. A. B. A 2. C. A 3. D. 1,5A. Câu 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t = 2T/3, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là A. 1,5A. B. 2A. C. A 3. D. 3A. Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t = 3T/4, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là A. 2A A 2. B. 2A A 2. C. 2A 3. D. A A 2. Câu 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t = 3T/4, quãng đường nhỏ nhất (Smin) mà vật đi được là A. 4A A 2. B. 2A A 2. C. 2A A 2. D. A A 2. Câu 9: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t = 5T/6, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là A. A A 3. B. 4A A 3. C. 2A A 3. D. 2A 3. Câu 10: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t = 5T/6, quãng đường nhỏ nhất (Smin) mà vật đi được là A. A 3. B. A A 3. C. 2A A 3. D. 3A. Câu 11: Chọn phương án sai. Biên độ của một dao động điều hòa bằng A. hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/12 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng. B. nửa quãng đường của vật đi được trong nửa chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí bất kì. C. quãng đường của vật đi được trong 1/4 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên. D. hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/8 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí biên. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
- Luyện thi đại học KIT-1: môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Bài toán về quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất. Câu 12: Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian t = T/3, quãng đường lớn nhất (Smax) mà chất điểm có thể đi được là A. A 3. B. 1,5A. C. A. D. A 2. Câu 13: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt – π/3) cm. Quãng đường nhỏ nhất (Smin) vật đi được trong khoảng thời gian 2/3 chu kỳ dao động là (lấy gần đúng) A. 12 cm. B. 10,92 cm. C. 9,07 cm. D. 10,26 cm. Câu 14: Biên độ của một dao động điều hoà bằng 0,5 m. Vật đó đi được quãng đường bằng bao nhiêu trong thời gian 5 chu kì dao động A. Smin = 10 m. B. Smin = 2,5 m. C. Smin = 0,5 m. D. Smin = 4 m. Câu 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(πt + π/3) cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 1,5 (s) là (lấy gần đúng) A. Smax = 7,07 cm. B. Smax = 17,07 cm. C. Smax = 20 cm. D. Smax = 13,66 cm. Câu 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(πt + π/3) cm. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian t =1,5 s là (lấy gần đúng) A. Smin = 13,66 cm. B. Smin = 12,07 cm. C. Smin = 12,93 cm. D. Smin = 7,92 cm. Câu 17: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt – π/3) cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 2/3 chu kỳ dao động là (lấy gần đúng) A. Smax = 12 cm. B. Smax = 10,92 cm. C. Smax = 9,07 cm. D. Smax = 10,26 cm. Câu 18: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Trong khoảng thời gian 1 s quãng đường vật có thể đi được nhỏ nhất bằng A. Chu kỳ dao động của vật là A. 5 s B. 2 s C. 3 s D. 4 s Câu 19: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Trong khoảng thời gian 1/3 s quãng đường vật có thể đi được lớn nhất bằng A. Tần số dao động của vật bằng A. 0,5 Hz B. 0,25 Hz C. 0,6 Hz D. 0,3 Hz Câu 20: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Quãng dường nhỏ nhất mà vật đi được trong 0,5 s là 10 cm. Tốc độ lớn nhất của vật bằng A. 39,95 cm/s B. 40,15 cm/s C. 39,2 cm/s D. 41,9 cm/s Câu 21: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3 chất điểm không thể đi được quãng đường bằng A. 1,5 A B. 1,6 A C. 1,7 A D. 1,8 A Câu 22: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong 1 s là 20 cm. Gia tốc lớn nhất của vật bằng A. 4,64 m/s2 B. 244,82 cm/s2 C. 3,49 m/s2 D. 284,44 cm/s2 Câu 23: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất vật đi được quãng đường cso độ dài 9A là A. 7T/6 B. 13T/6 C. 7T/3 A D. 13T/3 Câu 24: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường bé nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6 (s) A. 3 cm. B. 4 cm. C. 3 3 cm. D. 2 3 cm. Câu 25: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6 s A. 4 3 cm. B. 3 3 cm . C. 3 cm D. 2 3 cm Câu 26: Tìm quãng đường ngắn nhất để vật đi từ vị trí có pha bằng π/6 đến vị trí lực phục hồi bằng nửa cực đại. Biết biên độ dao động bằng 3 cm A. 1,09 cm B. 0.45 cm C. 0 cm D. 1,5 cm Câu 27: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 2s, biên độ 4cm. Tìm quãng đường dài nhất vật đi được trong khoảng thời gian 5/3s A. 4cm. B. 24 cm C. 16 4 3 cm. D. 12 cm. Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa, tỉ số giữa quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi được trong 1 4 chu kỳ là A. 2. B. 2 2. C. 2 1. D. 2 2. Câu 29: Một vật dao động điều hoà với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ∆t = 3T/4, quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -
- Luyện thi đại học KIT-1: môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Bài toán về quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất. A. 4A A 2 B. A A 2 C. 2A A 2 D. 2A A 2 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 01.A 02. C 03. B 04. B 05. A 06. D 07. B 08. A 09. C 10. D 11. D 12. A 13. C 14. A 15. B 16. C 17. A 18. C 19. A 20. D 21. D 22. D 23. B 24. B 25. A 26. A 27. D 28. A 29. A Giáo viên : Đặng Việt Hùng Nguồn : Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài tập đại cương về dao động điệu hòa ( phần 2)
5 p | 332 | 125
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài tập đại cương về dao động điệu hòa ( phần 1)
5 p | 298 | 82
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài toán về cắt, ghép lò xo
4 p | 361 | 56
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Lý thuyết cơ bản về con lắc lò xo (bài tập tự luyện)
4 p | 243 | 48
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Con lắc đơn dao động trong điện trường (phần 2)
5 p | 273 | 40
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Tốc độ, lực căng dây trong dao động của con lắc đơn
6 p | 196 | 39
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài toán về quãng đường trong dao động điều hòa
4 p | 217 | 37
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài giảng bài toán về quãng đường trong dao động điều hòa
9 p | 184 | 30
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài toán về thời gian lò xo dãn, nén
6 p | 185 | 26
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài toán về lực trong dao động của con lắc ló xo
7 p | 207 | 24
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài giảng lý thuyết cơ bản về con lắc đơn
6 p | 166 | 20
-
Luyện thi ĐH môn Lý: Bài toán về thời gian
2 p | 127 | 19
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài toán lập phương trình dao động
7 p | 190 | 17
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài giảng lý thuyết cơ bản về con lắc lò xo
5 p | 167 | 16
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Khảo sát các dạng chuyển động của con lắc lò xo
7 p | 153 | 13
-
Luyện thi ĐH môn Toán 2015: Lý thuyết cơ bản về tương giao - Thầy Đặng Việt Hùng
4 p | 101 | 9
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Một số bài tập chọn lọc về năng lượng dao động
7 p | 101 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn