MẠCH AC
lượt xem 11
download
Mạch công suất ghép AC là có tụ ở ngõ ra loa, còn gọi là OTL , xài nguồn đơn. Còn mạch công suất ghép DC là trực tiếp ra loa, còn gọi là OCL, xài nguồn đôi . Cách ráp nguyên lý của 2 mạch giống hệt nhau, chỉ trừ một số điểm. Các bạn hãy xem 2 mạch nầy và tìm ra cho mình cách xử lý...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MẠCH AC
- MẠCH AC
- Tín hiệu xoay chiều Nguồn áp xoay chiều cung cấp điện áp thay đổi theo thời gian Phương trình chung của nguồn áp xoay chiều là V = Vm cos( ωt + φ ) Vm = Vrms rms = root mean square 2 2
- Tín hiệu xoay chiều V(t) V(t) T T Vm Vm π 2π T T 3T ωt t 2 2 Vm sin ωt: (a) hàm theo ωt, (b) hàm theo t ω = tần số góc (rad/s) f = tần số (Hz) T = chu kỳ (s) Vm = biên độ cực đại φ = góc pha 3
- Tín hiệu xoay chiều V(t) V(t) T T Vm Vm π 2π T T 3T ωt t 2 2 π = 180o 1 ω = 2πf (rad / s ) f = ( Hz ) T 4
- Tín hiệu xoay chiều xét hai sóng sin v1 = Vm sin ωt v2 = Vm sin(ωt + φ ) 5
- Tín hiệu xoay chiều ví dụ 1 Cho áp xoay chiều sau, tìm giá trị điện áp tại thời điểm t= 0s and t=0.5s V = 6 cos(100t + 60o) Giải tại t = 0s, tại t = 0.5s V = 6 cos( 0 + 60o) V = 6 cos(50 radian + 60o) =3V = 4.26 V chú ý: đơn vị đo của tần số góc và pha 6
- Tín hiệu xoay chiều Radians π 0 180 x x π = 3.142 180o π Độ 7
- Ví dụ 1 Một dòng điện xoay chiều có biên độ cực đại là 20A. Chu kỳ là 1 ms, biên độ tại thời gian gốc là 10A. tần số là bao nhiêu (Hz)? a) Tần số góc ? b) Viết phương trình của i(t) theo dạng Im cos(ωt +φ ). c) Tìm giá trị rms của dòng? d) 8
- Ví dụ 2 Một áp xoay chiều có phương trình biểu diễn v = 300cos(120t + 30o) Tần số theo Hz? a) Chu kỳ của áp theo ms ? b) Biên độ của v tại t = 2.778 ms? c) Giá trị rms của v? d) 9
- Phasors • A phasor là một số phức trình bày biên độ và pha của áp hay dòng xoay chiều. V = Vm cos( ωt + φ ) SỐ PHỨC CỰC HÀM MŨ GÓC Vm cos φ + jVm sin φ Vm ∠φ jφ Vm e 10
- Phasors Ví dụ: ( ) V = 12 cos 377t − 60 o Số phức Cực Góc 6 − j10.39 12∠ − 60o 11
- Số phức Cực: z ∠ φ = A = x + jy : Góc • x là phần thực Trục biên độ • y là phần ảo y • z là biên độ z trục φ φ là pha • thực x x = z cos φ z = x2 + y2 y = z sin φ y φ = tan −1 12 x
- Cộng trừ số phức • cộng A = x + jy B = z + jw A + B = (x + z) + j(y + w) • Trừ A - B = (x - z) + j(y - w) 13
- Nhân chia số phức • Nhân: A = AM ∠ q B = BM ∠ f A × B = (AM × BM) ∠ (q + f) • Chia: A / B = (AM / BM) ∠ (q - f) 14
- Số phức Nếu áp xoay chiều được biểu diễn theo hàm sine thì lấy pha trừ 900 Ví dụ: Cho v(t) = Vm sin (ωt +10o). v(t) = Vm cos (ωt + 10o - 90o) v(t) = Vm sin (ωt +10o) v(t) = Vm cos (ωt – 80o) V = Vm ∠ − 80o 15
- Ví dụ 3 Cho y1= 20cos(100t - 30°) và y2 = 40cos(l00t + 60°). Trình bày y1 + y2 theo hàm cos 16
- Tổng trở • Phân tích AC trạng thái bền sử dụng phasors cho phép biểu diễn mối quan hệ giữa dòng và áp theo công thức giống định luật Ohm: V=IZ • Z được gọi là tổng trở (đơn vị đo là ohms, Ω) • Tổng trở thường là số phức, nhưng không phải phasor • Tổng trở phụ thuộc vào tần số, ω 17
- Tổng trở của các phần tử Điện trở Z = R. Mối quan hệ dòng-áp: V = IR . 18
- Tổng trở của các phần tử Cuộn cảm tổng trở: Z = jωL Mối quan hệ dòng-áp: V = jωLI VL sớm pha hơn IL 900 19
- Tổng trở của các phần tử Tụ tổng trở: Mối quan hệ dòng-áp 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT MẠCH
83 p | 899 | 341
-
CHƯƠNG 4: MẠCH PHÂN CỰC TRANSISTOR
23 p | 3465 | 306
-
Chương 3: CÁC MẠCH RLC ĐƠN GIẢN DƯỚI TÁC ĐỘNG AC VÀ DC
20 p | 708 | 209
-
Giáo án điện công nghiệp - Chương 4: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
9 p | 512 | 139
-
Electric Circuits - Chương 3: Các mạch RLC đơn giản dưới tác động DC và AC
23 p | 517 | 107
-
Giáo trình Thực hành phân tích mạch AC - DC
139 p | 261 | 73
-
Mạch sạc ắc quy 12 V
6 p | 216 | 47
-
PHÂN TÍCH MẠCH DC-AC
111 p | 147 | 41
-
Thiết kế, thi công mạch điều khiển sạc MPPT năng lượng mặt trời
9 p | 187 | 28
-
Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị giám sát năng lượng ắc quy
7 p | 40 | 5
-
Ứng dụng Psim mô phỏng bộ biến đổi AC-AC xoay chiều ba pha
9 p | 21 | 4
-
Giáo trình Thực hành phân tích và mô phỏng mạch điện: Phần 1
134 p | 13 | 4
-
Phương pháp thiết kế và xây dựng các mạch điện thông dụng (Quyển 3): Phần 1
73 p | 46 | 4
-
Giáo trình Lý thuyết mạch: Phần 2 - Nguyễn Trung Tập
107 p | 24 | 3
-
Nghiên cứu thiết kế chế tạo bộ nạp ắc quy mỏ dùng công nghệ nguồn chuyển mạch
6 p | 10 | 3
-
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian phóng điện của ắc quy ô tô điện
6 p | 25 | 2
-
Đề cương môn học Mạch điện II (Mã số môn học: EENG 141)
4 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn