Mạng nhiệt - Chương 4
lượt xem 14
download
PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ VÀ CHUYỂN PHA CỦA MÔI CHẤT TRONG ỐNG. 4.1. Phân bố nhiệt độ của môi chất không đổi pha trong ống trơn. 4.1.1. Bài toán: Xét đường ống có nhiệt trở Rl, dài l dẫn môi chất có lưu lượng G(kg/s), nhiệt dung riêng Cp, nhiệt độ vào ống t1, đặt trong môi trường nhiệt độ t0. Tính nhiệt độ ra t2 và tổn thất nhiệt Q.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mạng nhiệt - Chương 4
- - 41 - 2) Nếu thay h = 0,2m ; hc (dưới) = 0,05m, hcầu trên = 0,1m, dầy δ = 0,003m thì sự hc cố nổ xảy ra ở đáy côn, với cosα = = 0,448, tại l 2.1(0,003 − 0)0,448.(120.2,5) pn = = 3,9724Mpa = 39,7bar 0,2 + 0,003 − 0 4026,12 − 235 = 2470C (cx 2490C). Khi đó có tn = ts(Pn) = 12,031 − ln Pn πD πD 2 = 0,18m2 h c + (D / 2) 2 ≠ F = πDh + 2. 2 2 2 h π π 3 V = D 2 h + 2. D 2 c = 0,00733m # 7,33kg H2O. 4 4 3 Cho tiếp P = (1500/1750/2000/2250/2500) thì có: Các TS, công thức 1500W 1750W 2000W 2250W 2500W tính P 8630C 10020C 11410C 12800C 14190C tm = tf + αF mC p tm − t0 τn = ln 1h27f 1h13f 1h3f 55f 49f tm − tn αF 3) Đáy trụ và cầu nổ tại pn là : (tại δ = 3mm) 2 (δ − c).nσ * 2.2,5.120.0,003 cp Pn = = = 8,87Mpa = 88,7bar D+δ−c 0,2 + 0,003 8h c (δ − c) kz.nσ * 8.0,1.0,003.1.1.2,5.120 cp Pn c = = = 17,7Mpa = 177bar D + 2 h c ( δ − c) 0,2 2 + 2.0,1.0,003 2 e 4026,12 − 235 = 3520C (cx 3540C) tn = 12,031 − ln 177 Chương 4 PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ VÀ CHUYỂN PHA CỦA MÔI CHẤT TRONG ỐNG. 4.1. Phân bố nhiệt độ của môi chất không đổi pha trong ống trơn.
- - 42 - 4.1.1. Bài toán: Xét đường ống có nhiệt trở Rl, dài l dẫn môi chất có lưu lượng G(kg/s), nhiệt dung riêng Cp, nhiệt độ vào ống t1, đặt trong môi trường nhiệt độ t0. Tính nhiệt độ ra t2 và tổn thất nhiệt Q. 4.1.2. Tính gần đúng nhiệt độ ra t2. Phương trình cân bằng nhiệt khi ổn định nhiệt có dạng: (Độ giảm entanpi, ∆I) = (Tổn thất nhiệt qua ống, Q), hay: t − t0 GCp(t1-t2) = l với giả thiết gần đúng rằng luật giảm nhiệt độ môi chất trong Rl 1 (t 1 + t 2 ) . Do đó giải phương trình: GCp(t1-t2) = ống là tuyến tính thì t = 2 (2R l GC p − l)t + 2lt 0 0 l ⎛ t1 + t 2 ⎞ − t 0 ⎟ sẽ được t2 = , ( C). ⎜ 2R l GC p + l Rl ⎝ 2 ⎠ t 1 + t 2 − 2t 0 Khi đó có Q = l , (W). 2R l 4.1.3. Phân bố nhiệt độ t(x) trong ống trơn. Phương ttrình cân bằng nhiệt cho t t0 Rl môi chất trong đoạn ống (x ÷ x + dx ) lúc GCpt1 x ổn định là: dI = δQ. Hay - GCpdt = t1 t t − t0 − dx dt dt t2 dx → = . Lấy tích phân t0 t − t 0 GC p R l Rl x x x+dx 0 phương trình theo dx ∈ (0 ÷ x) tương ứng Hình 4.1: Phân bố t(x) trong ống trơn dt ∈ (t1 ÷ t). t − t0 t x −x dt dx ∫ t − t 0 0 GC p R l → ln t 1 − t 0 = GC p R l = −∫ t1 ⎛ ⎞ −x t(x) = t0 + (t1 – t0) exp ⎜ ⎟. hay ⎜ ⎟ ⎝ GC p R l ⎠ Phân bố có dạng như hình 4.1, với lim t(x) = t 0 . x→∞ 4.1.4. Nhiệt độ của môi chất ra khỏi ống chính xác là: ⎛ ⎞0 −l t2 = t0 + (t1- t0) exp ⎜ ⎟ , C. ⎜ ⎟ ⎝ GC p R l ⎠
- - 43 - Tổn thất nhiệt qua ống chính xác là: ⎛ ⎞ −l ⎜1 − e GC p R l ⎟ , W. Q = GCp(t1 – t2)= GCp(t1 – t2) ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ 4.1.5. Ví dụ 1: d c 160 , λc = 0,03W/mK, l = = Tính chính xác nhiệt độ ra t2 và Q của ống trơn có d 60 50m, môi chất là dầu vào ống có t1 = 1200C, G = 360kg/h = 0,1 kg/s, Cp = 1,88 kJ/kgK, đặt trong không khí có gió ω = 3 m/s, nhiệt độ t0 = 300C. Giải: d 1 1 ln c + = 5,29 mK/W. 1) Tính Rl = 2πλ d πd c (11,6 + 7 ω ) −x GC p R l 2) Phân bố t(x) = t0 + (t1 – t0).e = 30 + 90exp(- 0,001x). Nhiệt độ ra: t2 = 30 + 90e −0, 001.50 = 115,61 0C. 3) Tổn thất nhiệt: Q = GCp(t1 – t2) = 827,2 W. Nhận xét: Nếu tính theo công thức gần đúng thì: (2R GC − l )t 1 + 2lt 0 (2.5,29.0,1.1880 − 50)120 + 2.50.30 = 115,586 l p t2 = = 2.5,29.0,1.1880 + 50 2R l GC p + l 115,586 sai số 1 − = 0,02%. 115,61 t1 − t 0 120 − 30 850,6 l= 50 = 850,6W , sai số 1 − Q= = 2,8%. RL 5,29 827,2 4.2. Phân bố nhiệt độ MC một pha trong ống có tổn thất thuỷ lực ∆p ≠ 0. 4.2.1. Độ giảm nhiệt độ do tiết lưu. Các công thức trên chưa kể tới độ giảm nhiệt độ do tiết lưu khi áp suất môi chất giảm trong ống để thắng trở kháng thuỷ lực. Nếu trên đoạn ống có tổng trở kháng thuỷ lực bằng ∆p, thì khi p giảm sinh ra độ ∂t giảm nhiệt độ của khí thực ∆t, xác định theo phương trình tiết lưu: ∆t = ∆p , trong ∂p đó có thể lấy: ⎧p1 = (0,5 → 1,5)Mpa khi hơi có ⎨ ⎩t 1 = (300 ÷ 350) C 0 khi (t1, p1) gần đường x = 1
- - 44 - ⎧(12 ÷ 14).10 − 6 K/Pa ∂t ⎪ =⎨ ∂p ⎪ −6 ⎩(25 ÷ 30).10 K/Pa 4.2.2. Khi môi chất chảy tầng trong ống trơn: ( ∆pc = ∆ph = 0). Theo 3.1) trở kháng thuỷ lực tại đoạn ống (0 – x) là: ρω 2 2γγA ∆p = ∆pm = λ x= x. πd 4 2d ∂t ∂t ρω 2 Độ giảm ∆t do ∆p gây ra là: ∆t = ∆p m → ∆ t = x → phânbố nhiệt độ λ ∂p ∂p 2d ⎛ ⎞ ∂t ρω 2 −x t(x) = t0 + (t1 – t0) exp ⎜ ⎟− môi chất trong ống là: λ x ⎜ ⎟ ∂p 2d ⎝ GC p R e ⎠ ⎛ ⎞ 2νAG ⎛ ∂t ⎞ −x = t0 + (t1 – t0) exp ⎜ ⎟− ⎜ ⎟x πd 4 ⎜ ∂p ⎟ ⎜ ⎟ ⎝ GC p R e ⎝⎠ ⎠ Phân bố áp suất p(x) và nhiệt độ tP t(x) của môi chất khí trong ống trơn có dạng ∆P P1 P(x) P2 t1 như hình 4.2. Khi môi chấtchảy quá độ hoặc rối ∆t t(x) t2 trong ống trơn thì lấy λ tương ứng theo mục x x 0 Hình 4.2: Phân bố p(x), t(x) 2.2). trong ống đơn 4.2.3. Khi có trở lực cục bộ. Khi trên đoạn ống ngang (∆p.h = 0)có các trở kháng cục bộ ∆pci, thì tổn thất áp ⎛ ⎞ ∂t ρω 2 ⎛ x −x ⎞ ⎟ ∂p 2d ⎜ d ∑ i ⎟ lực là: t(x) = t0 + (t1 – t0) exp ⎜ ⎟− λ+ ξ. ⎜ ⎝ GC p R e ⎝ ⎠ ⎠ t P1 P1 ∆Px1 ∆Pc1 t1 P(x) ∆Px1 t(x) P1 ∆Pc2 ∆tc1 ∆Px3 tc(x) t(x) ∆tc2 P2 t2 t0 xc1 x xc2 0 l x Hình 4.3: Phân bố t(x), p(x) trong ống có ∆p
- - 45 - 4.2.4. Phân bố nhiệt độ trong lớp cách nhiệt trên đường ống. Gọi tc(x) là nhiệt độ mặt ngoài lớp cách nhiệt của đường ống có Rα1 = Rô = 0 thì: Phương trình cân bằng nhiệt cho 1m ống tại mặt cắt x là: t(x) − t 0 t(x) − t C (x) (ql từ MC ra MT) = (ql qua lớp CN) hay: = , Rl RC ⎛ RC ⎞ R tC(x) = ⎜1− ⎟ t(x) + C t0 hay: giải ra được tC(x): ⎜ ⎟ Rl Rl ⎠ ⎝ RC ⎞ ⎡ ⎞⎤ R ⎛ −e ∂p ρω 2 ⎛ x ⎟ ⎢ t 0 + (t 1 − t 0 )exp ⎜ λ + ∑ ξ i ⎟⎥ + C t 0 tC(x)= ⎜1− − ⎜ Rl ⎟ ⎢ GC p R l ∂t 2 ⎝ d ⎠⎥ R l ⎝ ⎠⎣ ⎦ Các phân bố t(x) của MC và tC(x) trong lớp CN được mô tả trên hình 31. 4.2.5 Ví dụ về phân bố t(x), tC(x) trên ống có ∆pc. Tìm phân bố t(x), tC(x), t2(l), t2C(l), Q trên đường ống dẫn hơi quá nhiệt có G = 6000kg/h, p1 = 10 bar, t1 = 3000C, Cp = 1,92kJ/kgK, ρ = 3,88kg/m3, ν =0,128.10-6m2/s đường ống có dc/d = 150/100, λc= 0,1W/mK, l = 100m có 2 van có ξ = 0,3 đặt trong không khí có t0 = 300C, ω = 3m/s. Giải: Tính các lượng Rl, ω, λ, RC trong công thức 2.4: d 1 1 150 ln c = RC = = 0,645mK/W ln 2πλC 2π 0,1 100 d 1 1 Rl = R C + = 0,645 + = 0,734 π 0,15 (11,6 + 7 3 πd c (11,6 + 7 ω ) 4. 6000 4G ω= = = 54,7 m/s 3600 .π 3,88 . 0,12 2 πρd ωd 54,7 . 0,1 Re = = = 42734375 > 4000 0,128 .10 −6 ν ⇒ hệ số ma sát λ = (1,8 lg Re −1,64)−2 = 0,03 ⇒ phân bố nhiệt độ: −x ∂t ρω 2 ⎛ x ⎞ ⎜λ + ∑ξi ⎟ R l GC p − t(x) = t0 + (t1 – t0) e . ∂p 2 ⎝ d ⎠ −x 6000 3,88 . 54,7 2 ⎛ 0,03x ⎞ 0,734 . .1920 − 25 .10 −6. + 2.0,3 ⎟ .⎜ t(x) = 30 + (300-30) e 3600 2 ⎝ 0,1 ⎠
- - 46 - −4 t(x) = 30 + 270 e −4,26.10 x - 0,0435x + 0,087 = = 270exp(-0,000426x) – 0,0435x + 0,087, 0C ⎛ ⎞ ⎛ 0,645 ⎞ RC R 0,645 tC(x) = ⎜1 − ⎟ t(x) + C t 0 = ⎜1 − ⎟ t(x) + t0 ⎜ ⎟ Rl Rl ⎝ 0,734 ⎠ 0,734 ⎝ ⎠ = 0,12 t(x) + 26,4. 0C = 32,4exp(-0,000462x) – 0,00522x + 3,6, 0C t2 = t(l=100) = 284,50C 6000 Q = GCP (t1 – t2) = 1,92 (300 – 284,5) = 49,6 kW 3600 tC(x = 0) = 32,4 + 3,6 = 360C, tC(x = 100) = 34,10C. Hình 32 4.3. Sự chuyển pha của MC trong đường ống 4.3.1. Mô tả quá trình (chuyển pha) ngưng tụ của MC trên ống Khảo sát hơi quá nhiệt nhiệt độ t1 có áp suất p1 (ứng với ts1 bão hoà) vào ống đặt trong môi trường có t0 < t1. hình 33 Trong đoạn ống (0 → xn), hơi quá nhiệt (HQN) giảm nhiệt độ do toả nhiệt, từ t1 đến ts (p(xn)) theo luật phân bố nêu ở mục trên. Tại xn HQN đạt nhiệt độ ts (bằng ts1 khi ∆p =0 hoặc bằng ts(p(xn)) khi ∆p ≠ 0 ) và trở thành hơi bảo hoà khô (x = 1). Tại xn hơi bắt đầu ngưng tụ. - Trong đoạn ống (xn → xN) xảy ra sự ngưng tụ hơi bão hoà khô, tạo ra hơi ẩm có x giảm từ 1 đến 0. Quá trình ngưng tụ khi ∆p =0 là p = const = p1 và ts = const = ts1, khi có ∆p ≠ 0 là p giảm theo luật (3.) và do đó ts giảm theo luật ts(p(x)), xác định theo thực nghiệm bởi quan hệ ts = ts(p). Tại xN, toàn bộ hơi ngưng tụ thành lỏng sôi, có độ khô x =0, nhiệt độ ts(p(xN)) - Đoạn ống (xN → l) chất lỏng sôi hạ nhiệt độ thành lỏng chưa sôi từ ts(p(xN)) đến t2(l) theo luật phân bố nêu ở mục 1 và 2 nói trên. 4.3.2. Xác định vị trí ngưng tụ, xn * Khi ∆p =0, phân bố nhiệt độ HQN trong ống là t (x) = t0 + (t1 – ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ −x ⎟ , tại xn có ts1 = t0 + (t1 – t0)exp ⎜ − x t0)exp ⎜ ⎟ do đó tìm được : ⎜ ⎟ ⎜ R GC ⎟ ⎝ R l GC p ⎠ ⎝l ⎠ p t1 − t 0 xn = RlGCp ln , (m) t s1 − t 0
- - 47 - * Khi ∆p = p1 – p(xn) ≠ 0 thì ts = ts(p(xn)) và tại vị trí ngưng tụ xnp có : ⎛ − xn ⎞ ∂t ts (p(xn)) = t0 + (t1 – t0)exp ⎜ ⎟ − (p1 − p(x n )) ⎜ ⎟ ∂p ⎝ R l GC p ⎠ Khi đó có thể xác định xn theo phương trình : t1 − t 0 xn = RlGCp ln , (m) ∂t t s (p(x n )) − t 0 + (p1 − p(x n )) ∂p Chẳng hạn, bằng phương pháp lặp, dễ dàng nhận thấy xnp < xn . * Nếu hơi bão hoà khô x =1 (hoặc hơi ẩm x < 1) vào ống, thì vị trí ngưng tụ là đầu ống, tức xn = 0. 4.3.3. Tính chiều dài ngưng tụ ln. Trên đoạn ống ngưng dài ln = xN – xn, có thể coi nhiệt độ MC không đổi bằng ts(khi ∆p nhỏ) và phương trình CBN cho MC trong ln có dạng : ts − t0 rG = l n , với r (J/kg) là nhiệt hoá hơi hay ngưng tụ, G (kg/s) là lưu lượng Rl rGR l MC trong ống. Do đó tìm được l n = , (m). ts − t0 p(x N ) p(x N ) Nếu ∆p đáng kể, thì trong công thức trên coi r = r và ts = t s p(x n ) p(x n ) Vị trí ngưng hoàn toàn (ngưng hết), lúc x = 0 là : ⎛ ⎞ t1 − t 0 r xN = xn+ ln = RlG ⎜ C p ln ⎟ , (m) + ⎜ ⎟ ts − t0 ts − t0 ⎝ ⎠ 4.3.4. Quá trình hoá hơi của MC lạnh trong ống Khi MC lạnh pha lỏng (t1, p1) vào ống nhận nhiệt của môi trường nhiệt độ t0 > ts > t1 thì có thể coi quá trình chảy trong ống là đẳng áp p = const = p1 và quá trình hoá hơi xảy ra như sau : - Chất lỏng được gia nhiệt từ (t1 → ts) trong đoạn (0 → xs) với xs tính theo: t 0 − t1 xs = RlGCpl ln , (m), MC bắt đầu sôi tại xs t0 − ts - Quá trình sôi với p =const, ts = const xảy ra trong đoạn ống ls = xS – xs với : rGR l ls = , (m) và xS = xs + ls. Tại xS MC là hơi bão hoà khô (x=1) t0 − ts
- - 48 - - Đoạn ống có x > xS MC ở pha hơi được quá nhiệt, có nhiệt độ tiến dần đến t0 của môi trường. 4.3.5. Tính lượng nước ngưng. Quá trình ngưng tụ chỉ xảy ra tại các vị trí x với xn ≤ x ≤ xN theo phương ts − t0 x , [W]. Do đó khi HQN vào ống dài l bất kỳ thì lượng trình CBN : rGn = Rl ⎧ 0 khi l ≤ x n ⎪t − t ⎪ nước ngưng ra là : Gn = ⎨ s 0 (l − x n ), [kg/s] khi x n < l < x N ⎪ rR l ⎪ G khi l ≥ x N ⎩ * Tương tự, MC lạnh pha lỏng vào ống dài l trong môi trường nhiệt độ t0 > ts, sẽ ⎧ 0 khi l ≤ x s ⎪t − t ⎪ tạo ra lượng hơi bằng : Gh = ⎨ 0 s (l − x s ), [kg/s] khi x s < x < x S ⎪ rR l ⎪ G khi l ≥ x N ⎩ 4.3.6. Ví dụ về tính toán sự chuyển pha trên ống Tìm vị trí và lượng nước ngưng tụ, nhiệt độ MC ra khỏi ống dài l = 200m, d c 150 , λc = 0,1W/mK, dẫn hơi quá nhiệt có thông số vào ống là t1 = 2500C, p1 = 8 = d 100 bar (có ts = 1700C) , G = 0,2kg/s, Cp = 1,9 kJ/kgK, r = 2048kJ/kg đặt trong không khí có gió ω = 5 m/s, nhiệt độ t0 = 270C. Giải: 1) Tính nhiệt trở d 1 1 1 150 1 + = + = 0,723 mK/W Rl= ln c ln 2πλ C d 2 π . 0,1 100 π 0,15 ( 11,6 + 7 5 πd c (11,6 + 7 ω ) 2) Vị trí ngưng tụ là: t1 − t 0 250 − 27 = 0,723.0,2.1900 ln = 122 m xn = RlGCp ln ts − t0 170 − 27 3) Độ dài ngưng toàn phần là rGR l 2048000.0,2.0,723 ln = = = 2071 m > l do đó lượng nước ngưng ts − t0 170 − 27 t0 − ts (l − x n ) = 170 − 27 (200 − 122) = 0,00753 kg/s hay Gn < G, bằng: Gn = r Rl 2048000.0,723 Gn = 27,1kg/h.
- - 49 - 4) Vì ra khỏi ống là hơi bảo hoà ở p = const = p1 (coi tổn thất áp suất ∆p = 0) nên nhiệt độ hơi ra là: t(l) = ts = 1700C.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình hướng dẫn phân tích các bài tập về nén khí và hơi nước quá nhiệt trong áp suất tỏa nhiệt p6
5 p | 145 | 30
-
Giáo trình hướng dẫn các bài tập về nén khí và không khí ẩm theo chu trình nhiệt động và máy lạnh p3
5 p | 140 | 22
-
Giáo trình hướng dẫn các bài tập về nén khí và không khí ẩm theo chu trình nhiệt động và máy lạnh p7
5 p | 110 | 18
-
Giáo trình hướng dẫn các bài tập về nén khí và không khí ẩm theo chu trình nhiệt động và máy lạnh p8
5 p | 73 | 13
-
Giáo trình phân tích sơ đồ cấu tạo bộ sấy không khí kiểu thu nhiệt ống bằng thép p5
5 p | 73 | 13
-
Giáo trình hóa môi trường part 4
10 p | 76 | 10
-
Giáo trình phân tích sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp không tận dụng nhiệt từ không khí thải p5
5 p | 87 | 8
-
Giáo trình phân tích sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp không tận dụng nhiệt từ không khí thải p4
5 p | 71 | 8
-
Mối quan hệ giữa ENSO và số lượng, cấp độ Xoáy thuận Nhiệt đới trên khu vực Tây Bắc - Thái Bình Dương, Biển Đông giai đoạn 1951-2015
13 p | 79 | 7
-
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 4: Tính chất nhiệt của chất rắn
53 p | 10 | 6
-
Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính chất điện hóa của màng sol-sel nickel oxide trên nền niken kim loại
5 p | 104 | 6
-
Giáo trình phân tích khả năng vận dụng quy trình các phản ứng nhiệt hạch hạt nhân hydro p9
5 p | 77 | 5
-
Giáo trình so sánh cường độ bức xạ hoặc độ sáng đối với hai sóng bức xạ khác nhau nhiệt độ p1
5 p | 74 | 5
-
Nghiên cứu xử lý Polyclobiphenyl bằng phương pháp hóa nhiệt xúc tác (Phần I. Ảnh hưởng của chất mang MB và chất phản ứng CAO đến phân hủy nhiệt Polyclobiphenyl)
6 p | 64 | 3
-
Giáo trình phân tích các phản ứng nhiệt hạch hạt nhân hydro trong quá trình phân bố nhiệt độ và áp suất p9
5 p | 74 | 3
-
Nghiên cứu khả năng che chắn sóng điện từ trong dải tần băng X (8÷12 ghz) của lớp màng phủ trên cơ sở vật liệu rGO (Reduced Graphene Oxide)
9 p | 63 | 2
-
Ảnh hưởng của độ dài chuỗi số liệu đầu vào đến kết quả mô phỏng nhiệt độ không khí bằng mạng nơron nhân tạo (ANN) tại đồng bằng Nam Bộ
10 p | 26 | 1
-
Tổng hợp hệ vật liệu màng đơn lớp 3,4,5-trimethoxybenzenediazonium trên nền graphite bằng phương pháp điện hóa
4 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn