intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mối liên quan giữa mật độ chỉ số biến thiên huyết áp 24 giờ với yếu tố nguy cơ, độ và giai đoạn của bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

86
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm khảo sát mối liên quan giữa các chỉ số độ lệch chuẩn (SD - standard deviation), hệ số biến thiên (CV - coefficient of variation) và trung bình biến thiên thực (ARV- average real variability) với các yếu tố nguy cơ, độ và giai đoạn của bệnh nhân (BN) tăng huyết áp (THA) nguyên phát.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mối liên quan giữa mật độ chỉ số biến thiên huyết áp 24 giờ với yếu tố nguy cơ, độ và giai đoạn của bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 4-2017<br /> <br /> MỐI LIÊN QUAN GIỮA MẬT ĐỘ CHỈ SỐ BIẾN THIÊN HUYẾT ÁP<br /> 24 GIỜ VỚI YẾU TỐ NGUY CƠ, ĐỘ VÀ GIAI ĐOẠN CỦA<br /> BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT<br /> Lương Công Thức*; Lưu Quang Minh*<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: khảo sát mối liên quan giữa các chỉ số độ lệch chuẩn (SD - standard deviation), hệ<br /> số biến thiên (CV - coefficient of variation) và trung bình biến thiên thực (ARV- average real<br /> variability) với các yếu tố nguy cơ, độ và giai đoạn của bệnh nhân (BN) tăng huyết áp (THA)<br /> nguyên phát. Đối tượng và phương pháp: 119 BN THA nguyên phát điều trị tại Khoa Tim mạch,<br /> Bệnh viện Quân y 103 được đo huyết áp (HA) 24 giờ và tính các chỉ số SD, CV, ARV. Phân tích<br /> mối liên quan giữa các chỉ số này với yếu tố nguy cơ, độ và giai đoạn THA của BN. Kết quả:<br /> các chỉ số SD, CV và ARV của HA tâm thu ban ngày ở BN ≥ 60 tuổi tăng cao hơn so với BN <<br /> 60 tuổi. Các chỉ số này ở BN tăng chỉ số vòng bụng/vòng mông cao hơn BN có chỉ số vòng<br /> bụng (VB)/vòng mông (VM) bình thường. Chỉ số SD của HA trung bình 24 giờ BN uống rượu<br /> cao hơn BN không uống rượu. Các chỉ số SD, CV và ARV của HA trung bình 24 giờ tăng tương<br /> ứng với độ và giai đoạn THA, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Kết luận: các chỉ số biến thiên<br /> HA SD, CV và ARV có liên quan với các yếu tố nguy cơ, độ và giai đoạn THA ở BN THA.<br /> * Từ khóa: Tăng huyết áp nguyên phát; Biến thiên huyết áp; Yếu tố nguy cơ.<br /> <br /> Relationship between 24 Hour Blood Pressure Variability, Risk<br /> factors and Clinical Characteristics in Primary Hypertensive Patients<br /> Summary<br /> Objectives: To investigate the relationship between 24h blood pressure vairability (BPV)<br /> indexes (SD - standard deviation, CV - coefficient of variation and ARV - average real variability)<br /> and risk factors and hypertension grades and stages in essential hypertensive patients.<br /> Subjects and methods: 119 primary hypertensive participants were enrolled. BPV indexes were<br /> assessed by the SD, CV, ARV of the 24-hour, daytime and nighttime blood pressure. Results:<br /> The SD, CV and ARV of daytime systolic blood pressure in patients ≥ 60 years old were higher<br /> than in patients < 60 years old. These indexes were also higher in patients with increased waise<br /> hip ratio (WHR) as compared to normal WHR patients (p < 0.01). SD of 24h mean blood<br /> pressure was higher in alcohol overuse patients than in those without alcohol overuse. Similarly,<br /> the SD, CV and ARV of 24h mean blood pressure increased significantly from low to high stage and<br /> grade of hypertension. Conclusions: Short-term BPV indexes were associated with age,<br /> conventional risk factors, hypertension stages and grades in patients with essential hypertension.<br /> * Key words: Primary hypertension; Blood pressure variability; Risk factors.<br /> * Bệnh viện Quân y 103<br /> Người phản hồi (Corresponding): Lương Công Thức (lcthuc@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 04/01/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 21/03/2017<br /> Ngày bài báo được đăng: 24/03/2017<br /> <br /> 83<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 4-2017<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Tăng huyết áp là bệnh lý thường gặp<br /> và gây ra nhiều biến chứng ở cơ quan<br /> đích như mắt, tim, thận. Mặc dù thuốc<br /> cũng như biện pháp điều trị THA không<br /> ngừng được phát triển, nhưng tỷ lệ tử<br /> vong và tàn phế do THA vẫn còn khá cao<br /> [6]. Bên cạnh HA mục tiêu, biến thiên HA<br /> cũng có vai trò trong theo dõi và điều trị<br /> BN. Các chỉ số khác nhau của biến thiên<br /> HA như độ lệch chuẩn (SD), hệ số biến<br /> thiên (CV) và trung bình biến thiên thực<br /> (ARV) của HA 24 giờ đã được sử dụng<br /> trong lâm sàng và chứng tỏ có vai trò<br /> trong tiên lượng [12]. Nhiều nghiên cứu<br /> cho thấy biến thiên HA tăng đi cùng với<br /> các yếu tố nguy cơ và biến chứng của<br /> THA [10, 11]. Hsu và CS (2016) nhận<br /> thấy chỉ số ARV có liên quan với các yếu<br /> tố nguy cơ và có ý nghĩa tiên lượng nguy<br /> cơ tử vong dài do tim mạch, độc lập với<br /> các yếu tố nguy cơ khác như tuổi, giới,<br /> hút thuốc lá, tăng lipid máu và tăng<br /> glucose máu ở BN THA [5]. Sự kết hợp<br /> giữa tăng biến thiên HA cùng với các yếu<br /> tố nguy cơ làm cho tiên lượng của BN<br /> nặng thêm. Tại Việt Nam, chưa có nhiều<br /> nghiên cứu khảo sát mối liên quan giữa<br /> các chỉ số biến thiên HA (SD, CV và ARV)<br /> với các yếu tố nguy cơ và đặc điểm lâm<br /> sàng của BN THA. Vì vậy, chúng tôi tiến<br /> hành nghiên cứu nhằm: Khảo sát mối liên<br /> quan giữa các chỉ số biến thiên HA bằng<br /> phương pháp đo HA 24 giờ với các yếu tố<br /> nguy cơ và đặc điểm lâm sàng (độ và giai<br /> đoạn) của BN THA nguyên phát.<br /> 84<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tượng nghiên cứu.<br /> 119 BN được chẩn đoán THA nguyên<br /> phát điều trị tại Khoa Tim mạch, Bệnh<br /> viện Quân y 103 từ tháng 3 - 2015 đến<br /> 10 - 2016. Tất cả đối tượng đều đồng ý<br /> tham gia nghiên cứu.<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu.<br /> - Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả<br /> cắt ngang.<br /> - Phương pháp tiến hành: các đối<br /> tượng đều được khảo sát yếu tố nguy cơ,<br /> xét nghiệm sinh hóa máu và đo HA 24 giờ<br /> bằng máy đo HA lưu động (ABPM)<br /> SpaceLabs 90207 (Hoa Kỳ), thời gian đo<br /> ban ngày (từ 6 - 21 giờ 59 phút) 30<br /> phút/lần; ban đêm (từ 22 giờ - 5 giờ 59<br /> phút), 60 phút/lần.<br /> - Một số tiêu chuẩn nghiên cứu:<br /> + Phân độ THA theo ESC (2013) [9],<br /> phân giai đoạn THA theo WHO (1993) [4].<br /> + Đánh giá chỉ số BMI, vòng<br /> bụng/vòng mông (VB/VM): theo Hội Đái<br /> tháo đường các nước Đông Nam Á<br /> (2001). Thừa cân: BMI ≥ 23 kg/m2. Tăng<br /> chỉ số VB/VM: nam > 0,9; nữ > 0,8.<br /> + Hút thuốc lá: khi hút > 10 điếu/ngày<br /> liên tục trong thời gian > 3 năm [3].<br /> + Lạm dụng rượu bia: uống nhiều hơn<br /> 60 ml rượu vang, 300 ml bia, hoặc 30 ml<br /> rượu nặng mỗi ngày.<br /> + Đánh giá rối loạn lipid máu: theo Bộ<br /> Y tế (2015) [1]. Chẩn đoán rối loạn lipid<br /> máu khi có ít nhất một trong các biểu hiện:<br /> cholesterol máu > 5,2 mmol/l; triglycerid<br /> máu > 1,7 mmol/l; LDL-C máu > 2,58<br /> mmol/l; HDL-C máu < 1,03 mmol/l.<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 4-2017<br /> - Cách tính các chỉ số biến thiên HA:<br /> các chỉ số đánh giá biến thiên HA bao<br /> gồm: SD: độ lệch chuẩn, CV: hệ số biến<br /> thiên và ARV: biến thiên thực trung bình<br /> của HA tâm thu và HA tâm trương ban<br /> ngày, ban đêm và 24 giờ được tính theo<br /> các công thức sau [12]:<br /> <br /> Tuổi ≥ 60 (n, %)<br /> <br /> 70 (58,82%)<br /> <br /> BMI ≥ 23 (kg/m ) (n, %)<br /> <br /> 2<br /> <br /> 60 (50,42%)<br /> <br /> Tăng tỷ lệ VB/VM (n, %)<br /> <br /> 100<br /> (84,03%)<br /> <br /> Hút thuốc lá (n, %)<br /> <br /> 37 (31,1%)<br /> <br /> Lạm dụng rượu bia (n, %)<br /> <br /> 35 (29,4%)<br /> <br /> Rối loạn lipid máu<br /> <br /> 112 (94,1%)<br /> <br /> SD<br /> (mmHg)<br /> <br /> HA trung bình 24 giờ<br /> <br /> 9,85 ± 2,32<br /> <br /> HA tâm thu ngày<br /> <br /> 12,02 ± 3,21<br /> <br /> HA trung bình 24 giờ<br /> <br /> 10,27 ± 2,59<br /> <br /> HA tâm thu ngày<br /> <br /> 9,22 ± 2,54<br /> <br /> HA trung bình 24 giờ<br /> <br /> 8,06 ± 1,93<br /> <br /> HA tâm thu ngày<br /> <br /> 10,25 ± 2,44<br /> <br /> Công thức tính SD:<br /> (mmHg)<br /> N: số lần đo HA.<br /> BP: giá trị HA ở các lần đo.<br /> Công thức tính CV:<br /> <br /> CV (%)<br /> <br /> (%)<br /> (%)<br /> ARV<br /> (mmHg)<br /> <br /> Công thức tính ARV:<br /> (mmHg)<br /> <br /> Trong nghiên cứu này, 119 BN THA<br /> nguyên phát có tuổi trung bình 60,98 ±<br /> <br /> - Xử lý số liệu: số liệu được trình bày<br /> dưới dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn<br /> hoặc tỷ lệ phần trăm. So sánh giá trị trung<br /> bình giữa các nhóm bằng t-student. Giá<br /> trị p < 0,05 được coi có ý nghĩa thống kê.<br /> Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 22.0<br /> (IBM Inc, Hoa Kỳ).<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br /> BÀN LUẬN<br /> Bảng 1: Đặc điểm chung của đối tượng<br /> nghiên cứu (n = 119).<br /> Đặc điểm<br /> Tuổi (năm)<br /> Nam giới (n, %)<br /> <br /> X ± SD hoặc<br /> <br /> 13,93. 59 BN nam (49,6%). BN ≥ 60 tuổi<br /> chiếm đa số (58,8%). Tỷ lệ rối loạn lipid<br /> máu khá cao, có thể do chúng tôi áp<br /> dụng tiêu chuẩn đánh giá mới, trong<br /> chẩn đoán chỉ cần 1 thành phần lipid<br /> máu. Các chỉ số BMI và tỷ lệ VB/VM của<br /> BN THA đều tăng nhẹ so với mức bình<br /> thường. Kết quả của chúng tôi tương<br /> đương với Hsu (2016) [5]. Chúng tôi<br /> khảo sát mối liên quan giữa tất cả các<br /> chỉ số biến thiên HA với yếu tố nguy cơ,<br /> <br /> n%<br /> <br /> độ và giai đoạn THA, tuy nhiên chỉ có<br /> <br /> 60,98 ± 13,93<br /> <br /> một số chỉ số có mối liên quan được<br /> <br /> 59 (49,6%)<br /> <br /> trình bày ở các bảng sau.<br /> 85<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 4-2017<br /> Bảng 2: Liên quan giữa biến thiên HA tâm thu với tuổi và giới tính (n = 119).<br /> Chỉ số<br /> <br /> SD HA tâm thu ngày<br /> (mmHg)<br /> <br /> CV HA tâm thu ngày<br /> (%)<br /> <br /> ARV HA tâm thu ngày<br /> (mmHg)<br /> <br /> ≥ 60 (n = 70)<br /> <br /> 12,63 ± 3,35<br /> <br /> 9,67 ± 2,64<br /> <br /> 10,84 ± 2,39<br /> <br /> < 60 (n = 49)<br /> <br /> 11,15 ± 2,82<br /> <br /> 8,57 ± 2,24<br /> <br /> 9,42 ± 2,28<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> < 0,005<br /> <br /> Nam (n = 59)<br /> <br /> 11,55 ± 2,96<br /> <br /> 8,69 ± 2,43<br /> <br /> 10,28 ± 2,45<br /> <br /> Nữ (n = 60)<br /> <br /> 12,49 ± 3,40<br /> <br /> 9,74 ± 2,55<br /> <br /> 10,23 ± 2,45<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Đặc điểm<br /> Tuổi (năm)<br /> <br /> p<br /> Giới tính<br /> <br /> p<br /> <br /> Chỉ số biến thiên HA tâm thu ban ngày ở nhóm tuổi ≥ 60 cao hơn nhóm tuổi < 60,<br /> sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, trong khi các chỉ số biến thiên HA tâm<br /> trương và trung bình 24 giờ ở nhóm cao tuổi lớn hơn nhóm tuổi trẻ và trung niên chưa<br /> có ý nghĩa thống kê. Kết quả này nhấn mạnh HA tâm thu ở người cao tuổi không<br /> những thường hay tăng đơn độc mà còn có xu hướng không ổn định, vì vậy các biến<br /> cố tim mạch hay gặp hơn ở nhóm đối tượng này. Magdas (2014) nghiên cứu biến<br /> thiên HA ở 75 BN gồm 30 BN tuổi trung niên và 45 BN cao tuổi (tuổi > 60) cho thấy<br /> ARV ở nhóm BN > 60 tuổi cao hơn có ý nghĩa thống kê với p = 0,03 [8].<br /> Bảng 3: Liên quan giữa biến thiên HA tâm thu với các đặc điểm nhân trắc (n = 119).<br /> Chỉ số<br /> <br /> SD HA tâm thu ngày<br /> (mmHg)<br /> <br /> CV HA tâm thu ngày<br /> (%)<br /> <br /> ARV HA tâm thu ngày<br /> (mmHg)<br /> <br /> Tăng (n = 100)<br /> <br /> 12,45 ± 3,21<br /> <br /> 9,54 ± 2,52<br /> <br /> 10,56 ± 2,42<br /> <br /> Không tăng (n = 19)<br /> <br /> 9,75 ± 2,13<br /> <br /> 7,54 ± 1,91<br /> <br /> 8,67 ± 1,91<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> ≥ 23 (n = 60)<br /> <br /> 9,85 ± 2,15<br /> <br /> 10,17 ± 2,34<br /> <br /> 8,08 ± 1,90<br /> <br /> < 23 (n = 59)<br /> <br /> 9,85 ± 2,50<br /> <br /> 10,37 ± 2,83<br /> <br /> 8,03 ± 1,98<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Đặc điểm<br /> VB/VM<br /> <br /> p<br /> BMI<br /> 2<br /> (kg/m )<br /> <br /> p<br /> <br /> Các chỉ số biến thiên HA tâm thu ban ngày tăng cao hơn ở nhóm có tăng chỉ số<br /> VB/VM. Chỉ số SD, CV, ARV của nhóm thừa cân (BMI ≥ 23) khác biệt không có ý<br /> nghĩa thống kê với nhóm không thừa cân (BMI < 23).<br /> Nghiên cứu Framingham cho thấy tăng cân có liên quan đến 65 - 75% nguy cơ THA<br /> nguyên phát. Bất kỳ một mức độ thừa cân nào cũng làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch.<br /> Những người béo phì có thể mắc bệnh tim mạch, thậm chí ngay cả khi họ không có<br /> các yếu tố nguy cơ khác. Nghiên cứu của chúng tôi, các chỉ số biến thiên HA tâm thu<br /> ban ngày có xu hướng tăng cao hơn ở nhóm có tăng chỉ số VB/VM, sự khác biệt có ý<br /> nghĩa thống kê với p < 0,01. Chỉ số SD, ARV của nhóm thừa cân cao hơn nhóm không<br /> thừa cân, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Điều này cho<br /> 86<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 4-2017<br /> thấy có mối liên quan giữa chỉ số biến thiên HA lưu động với hội chứng chuyển hóa.<br /> Nhiều nghiên cứu chỉ ra ở BN THA có hội chứng chuyển hóa, tỷ lệ biến thiên HA dạng<br /> non-dipper cao hơn trong nhóm THA không có hội chứng chuyển hóa, dẫn đến tăng<br /> nguy cơ biến chứng và tử vong do các bệnh lý tim mạch [2].<br /> Bảng 4: Liên quan giữa biến thiên HA trung bình 24 giờ với một số yếu tố nguy cơ<br /> khác (n = 119).<br /> SD HA trung bình<br /> 24 giờ (mmHg)<br /> <br /> CV HA trung bình<br /> 24 giờ (%)<br /> <br /> ARV HA trung bình<br /> 24 giờ (mmHg)<br /> <br /> Có (n = 37)<br /> <br /> 10,26 ± 9,67<br /> <br /> 10,28 ± 2,68<br /> <br /> 8,39 ± 1,92<br /> <br /> Không (n = 82)<br /> <br /> 9,67 ± 2,28<br /> <br /> 10,26 ± 2,56<br /> <br /> 7,90 ± 1,92<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Có (n = 35)<br /> <br /> 10,54 ± 2,14<br /> <br /> 10,57 ± 2,38<br /> <br /> 8,53 ± 1,77<br /> <br /> Không (n = 84)<br /> <br /> 9,56 ± 2,34<br /> <br /> 10,14 ± 2,67<br /> <br /> 7,86 ± 1,97<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Có (n = 112)<br /> <br /> 9,87 ± 2,36<br /> <br /> 10,29 ± 2,56<br /> <br /> 8,01 ± 1,96<br /> <br /> Không (n = 7)<br /> <br /> 9,49 ± 1,67<br /> <br /> 9,87 ± 3,12<br /> <br /> 8,87 ± 1,14<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Yếu tố nguy cơ<br /> Hút thuốc lá<br /> p<br /> Lạm dụng<br /> rượu bia<br /> p<br /> Rối loạn lipid<br /> máu<br /> p<br /> <br /> Các chỉ số biến thiên HA có xu hướng cao hơn ở BN THA có yếu tố nguy cơ, tuy<br /> nhiên, chỉ có nhóm BN lạm dụng rượu bia, chỉ số SD của HA trung bình 24 giờ khác<br /> biệt có ý nghĩa thống kê so với những người không uống rượu. Các chỉ số biến thiên<br /> HA có xu hướng cao hơn ở BN THA có yếu tố nguy cơ (hút thuốc lá, uống rượu và rối<br /> loạn lipid máu). Bảng 4 cho thấy chỉ số SD của HA trung bình 24 giờ ở nhóm BN có<br /> uống rượu cao hơn nhóm không uống rượu, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với<br /> p < 0,05.<br /> Bảng 5: Liên quan giữa biến thiên HA với độ và giai đoạn THA (n = 119).<br /> Chỉ số<br /> <br /> SD HA trung bình<br /> 24 giờ (mmHg)<br /> <br /> CV HA trung bình<br /> 24 giờ (%)<br /> <br /> ARV HA trung bình<br /> 24 giờ (mmHg)<br /> <br /> I (n = 71)<br /> <br /> 9,33 ± 2,10<br /> <br /> 9,71 ± 2,26<br /> <br /> 7,67 ± 1,76<br /> <br /> II (n = 33)<br /> <br /> 9,42 ± 2,58<br /> <br /> 10,79 ± 2,86<br /> <br /> 8,17 ± 1,94<br /> <br /> III (n = 15)<br /> <br /> 10,71 ± 2,32<br /> <br /> 11,75 ± 2,74<br /> <br /> 9,65 ± 1,95<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> I (n = 13)<br /> <br /> 8,50 ± 1,57<br /> <br /> 9,09 ± 1,57<br /> <br /> 7,21 ± 1,50<br /> <br /> II (n = 83)<br /> <br /> 9,71 ± 2,19<br /> <br /> 10,12 ± 2,49<br /> <br /> 7,86 ± 1,85<br /> <br /> III (n = 23)<br /> <br /> 11,13 ± 2,61<br /> <br /> 11,46 ± 3,00<br /> <br /> 9,23 ± 1,99<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> Đặc điểm<br /> <br /> Độ THA<br /> <br /> p<br /> Giai đoạn<br /> THA<br /> <br /> p<br /> <br /> 87<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1