intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn: Kỹ thuật an toàn điện

Chia sẻ: Minh Hai Hai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

1.093
lượt xem
144
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật an toàn điện gồm những câu hỏi về những hiểu biết chung về công tác bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn điện, một số trang thiết bị an toàn, hướng dẫn cứu chữa người bị điện giật,... Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn: Kỹ thuật an toàn điện

TẬP ĐOÀN<br /> ĐIỆN LỰC VIỆT NAM<br /> TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN<br /> <br /> CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br /> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br /> <br /> NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br /> Môn học: Kỹ thuật an toàn điện.<br /> Nghề: Quản lý vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp có<br /> điện áp từ 110kV trở xuống.<br /> Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề<br /> Kiến thức 1: Những hiểu biết chung về công tác bảo hộ lao động (2 giờ - 3<br /> câu)<br /> C-Q-MH18-001. Công tác bảo hộ lao động có các tính chất chủ yếu là:<br /> A. Tính pháp lý, tính khoa học, tính quần chúng.<br /> B. Tính pháp luật, tính khoa học, tính quần chúng.<br /> C. Tính pháp lý, tính an toàn, tính quần chúng.<br /> D. Tính pháp lý, tính khoa học, tính an toàn.<br /> C-Q-MH18-002. Khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm<br /> trọng đến tính mạng hoặc sức khoẻ của mình, người lao động có quyền:<br /> A. Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc nhưng phải báo ngay với<br /> người có trách nhiệm.<br /> B. Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc nhưng phải báo ngay với<br /> chính quyền sở tại.<br /> C. Phải thực hiện xong nhiệm vụ sau đó báo cáo với người có trách nhiệm.<br /> D. Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc và trình báo ngay với cơ<br /> quan công an nhờ can thiệp.<br /> C-Q-MH18-003. Khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,<br /> người lao động có nghĩa vụ:<br /> A. Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm.<br /> B. Khiếu nại, tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.<br /> C. Trình báo ngay với cơ quan công an nhờ can thiệp.<br /> D. Tìm ngay biện pháp để khắc phục.<br /> Kiến thức 2: Kỹ thuật an toàn điện (12 giờ - 16 câu: 4-19)<br /> Kiến thức 2.1. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người (8 câu: 4-11)<br /> C-Q-MH18-004. Trị số dòng điện qua người khi có tiếp xúc điện phụ thuộc<br /> vào:<br /> A. Điện áp đặt vào người và điện trở của người.<br /> B. Điện áp lưới điện và điện trở của người.<br /> C. Điện áp đặt vào người và điện trở cách điện của lưới điện .<br /> D. Điện áp lưới điện và điện trở cách điện của lưới điện .<br /> 1<br /> <br /> C-Q-MH18-005. Dòng điện xoay chiều tần số f = (5060) Hz có trị số từ<br /> (0,61,5) mA qua người, nạn nhân có biểu hiện:<br /> A. Bắt đầu thấy tê ngón tay.<br /> B. Ngón tay tê rất mạnh.<br /> C. Bắp thịt co và rung.<br /> D. Tay khó rời vật mang điện.<br /> C-Q-MH18-006. Dòng điện xoay chiều tần số f = (5060) Hz có trị số từ (57)<br /> mA qua người, nạn nhân sẽ có biểu hiện:<br /> A. Bắp thịt co và rung.<br /> B. Ngón tay tê rất mạnh.<br /> C. Bắt đầu thấy tê ngón tay.<br /> D. Tay khó rời vật mang điện.<br /> C-Q-MH18-007. Dòng điện xoay chiều tần số f = (5060) Hz có trị số từ<br /> (5080) mA qua người, nạn nhân có biểu hiện:<br /> A. Cơ quan hô hấp bị tê liệt, tim đập mạnh.<br /> B. Tay khó rời vật mang điện.<br /> C. Tay không thể rời vật mang điện và khó thở.<br /> D. Hô hấp bị tê liệt, nếu kéo dài hơn 3 giây thì tim bị tê liệt và ngừng đập.<br /> C-Q-MH18-008. Dòng điện một chiều có trị số từ (2025) mA qua người, nạn<br /> nhân có biểu hiện:<br /> A. Cảm giác nóng tăng lên, bắp thịt co quắp nhưng chưa mạnh.<br /> B. Đau như kim châm và thấy nóng.<br /> C. Rất nóng, bắp thịt co quắp và khó thở.<br /> D. Cơ quan hô hấp bị tê liệt.<br /> C-Q-MH18-009. Thời gian có thể gây nguy hiểm chết người với trị số dòng<br /> điện qua người bằng 110 mA là:<br /> A. 1,0 giây.<br /> B. 0,5 giây.<br /> C. 2,0 giây.<br /> D. 3,0 giây.<br /> C-Q-MH18-010. Đường đi của dòng điện qua người từ tay qua tay thì tỷ lệ<br /> dòng điện qua tim và tỷ lệ nạn nhân bất tỉnh là:<br /> A. 3,3% và 83%<br /> B. 6,7% và 87%<br /> C. 3,7% và 80%<br /> D. 0,4% và 15%<br /> C-Q-MH18-011. Đường đi của dòng điện qua người từ đầu qua tay hoặc ngược<br /> lại thì tỷ lệ dòng điện qua tim và tỷ lệ nạn nhân bất tỉnh là:<br /> A. 7,0% và 92%<br /> B. 6,7% và 87%<br /> C. 3,7% và 80%<br /> D. 3,3% và 83%<br /> <br /> 2<br /> <br /> Kiến thức 2.2. Các trường hợp tiếp xúc với điện (3 câu: 12-14)<br /> C-Q-MH18-012. Trong các trường hợp tiếp xúc trực tiếp vào mạng điện 3 pha,<br /> trường hợp nào ít nguy hiểm nhất?<br /> A. Tiếp xúc vào 1 pha của lưới điện 3 pha có trung tính cách điện với đất.<br /> B. Tiếp xúc vào 1 pha của lưới điện 3 pha có trung tính trực tiếp nối đất.<br /> C. Tiếp xúc vào 2 pha của lưới điện 3 pha có trung tính trực tiếp nối đất.<br /> D. Tiếp xúc vào 2 pha của lưới điện 3 pha có trung tính cách điện với đất.<br /> C-Q-MH18-013. Vùng phân bố điện áp bước được xác định từ điểm chạm đất<br /> ra xung quanh:<br /> A. 20 m.<br /> B. 15 m.<br /> C. 10 m.<br /> D. 30 m.<br /> C-Q-MH18-014. Khi 2 chân người đứng trên cùng 1 đường đẳng áp trong vùng<br /> có phân bố điện áp, thì điện áp bước đặt vào người (Ub) bằng:<br /> A. 0.<br /> B. Up.<br /> C. Ud.<br /> D. Utx.<br /> Kiến thức 2.3. Một số trang thiết bị an toàn (1 câu: 15)<br /> C-Q-MH18-015. Các loại biển báo an toàn điện được quy định như thế nào?<br /> A. Theo mẫu mã, kích thước được quy định trong quy trình an toàn điện<br /> hiện hành.<br /> B. Theo mẫu mã và cấp điện áp.<br /> C. Căn cứ vào thực tế chủng loại thiết bị, cấp điện áp và kích thước nơi cần<br /> đặt để thiết kế chế tạo cho phù hợp.<br /> D. Theo mẫu mã, chủng loại thiết bị, cấp điện áp để thiết kế chế tạo cho phù<br /> hợp.<br /> Kiến thức 2.4. Hướng dẫn cứu chữa người bị điện giật (4 câu: 16-19)<br /> C-Q-MH18-016. Trong điều kiện bình thường con người tiếp xúc trực tiếp với<br /> điện áp xoay chiều trên bao nhiêu Vôn là nguy hiểm đến tính mạng ?<br /> A. 42.<br /> B. 24.<br /> C. 110.<br /> D. 220.<br /> C-Q-MH18-17. Khi người bị tai nạn điện cao áp mà không thể cắt máy cắt và<br /> không có các dụng cụ cách điện phù hợp để tách nạn nhân ra thì:<br /> A. Dùng sợi dây kim loại tiếp đất một đầu và ném đầu kia vào cả 3 pha làm<br /> ngắn mạch để đường dây bị cắt điện rồi tách nạn nhân ra khỏi mạch điện.<br /> B. Khẩn cấp gọi điện yêu cầu điều độ cắt máy cắt cấp điện đến chỗ người bị<br /> nạn.<br /> 3<br /> <br /> C. Hô hoán nhờ mọi người xung quanh giúp đỡ, cử người đi cắt điện càng<br /> nhanh càng tốt.<br /> D. Nhanh chóng chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cách điện phù hợp để tách nạn<br /> nhân ra khỏi mạch điện.<br /> C-Q-MH18-18. Đối với nạn nhân chưa mất tri giác thì việc đầu tiên cần phải<br /> làm là:<br /> A. Để nạn nhân ra chỗ thoáng khí, yên tĩnh chăm sóc.<br /> B. Làm hô hấp nhân tạo.<br /> C. Gọi xe cấp cứu đến.<br /> D. Đi mời y bác sỹ đến.<br /> C-Q-MH18-19. Phương pháp nào cứu chữa nạn nhân bị điện giật được cho là<br /> có hiệu quả phổ biến nhất?<br /> A. Hà hơi thổi ngạt kết hợp với ép tim ngoài lồng ngực.<br /> B. Đặt nạn nhân nằm ngửa.<br /> C. Đặt nạn nhân nằm sấp.<br /> D. Ma sát toàn thân.<br /> Kiến thức 3. An toàn cơ (4 giờ - 2 câu)<br /> C-Q-MH18-020. Vị trí đặt garô vết thương:<br /> A. Phía trên vết thương.<br /> B. Trực tiếp lên da nạn nhân.<br /> C. Phía dưới vết thương.<br /> D. Ở cả phía trên và phía dưới vết thương.<br /> C-Q-MH18-021. Sau khi sơ cứu vết thương gãy xương việc chuyển nạn nhân<br /> đến cơ sở y tế bằng cách:<br /> A. Đặt nạn nhân trên cáng thẳng.<br /> B. Cõng nạn nhân.<br /> C. Vác nạn nhân.<br /> D. Cáng nạn nhân bằng võng.<br /> Kiến thức 4. Phòng chống cháy nổ (4 giờ - 4 câu: 22-25)<br /> C-Q-MH18-022. Để sự cháy tồn tại phải có đủ các yếu tố:<br /> A. Nhiệt độ cần thiết, Ôxy, chất cháy.<br /> B. Ánh sáng, có Ôxy, có chất cháy.<br /> C. Có nhiệt độ cần thiết, có ánh sáng, có chất cháy.<br /> D. Có nhiệt độ cần thiết, có ánh sáng, Ôxy.<br /> C-Q-MH18-023. Phương tiện, chất chữa cháy dùng để dập tắt các đám cháy<br /> xăng dầu là:<br /> A. Bình CO2, bình MFZ.<br /> B. Bình CO2, bình MFZ, nước.<br /> C. Bình CO2, bình MFZ, cát.<br /> D. Nước, cát.<br /> C-Q-MH18-024. Bình chữa cháy CO2 là thiết bị chữa cháy bên trong chứa khí<br /> CO2 ở nhiệt độ:<br /> 4<br /> <br /> A. -79oC.<br /> B. 00C .<br /> C. -100C .<br /> D. 200C.<br /> C-Q-MH18-025. Phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng bên trong của bình<br /> chữa cháy MFZ là:<br /> A. Kiểm tra đồng hồ áp lực, nếu kim chỉ vào vạch màu xanh thì bình còn tốt.<br /> B. Kiểm tra đồng hồ áp lực, nếu kim chỉ vào vạch màu đỏ thì bình còn tốt.<br /> C. Cân trọng lượng bình, nếu đạt trên 80% trọng lượng ghi trên vỏ thì bình<br /> còn tốt.<br /> D. Cân trọng lượng bình, nếu đạt trọng lượng ghi trên vỏ thì bình còn tốt.<br /> Kiến thức 5. Vệ sinh công nghiệp (3 giờ - 0 câu)<br /> Kiến thức 6. Quy trình kỹ thuật an toàn điện (35 giờ - 101; câu: 26 -126)<br /> Kiến thức 6.1. Thao tác thiết bị điện (18 câu: 26 - 43)<br /> Điều 6:<br /> C-Q-MH18-026. Trong chế độ bình thường, việc thao tác đóng, cắt thiết bị điện<br /> cao áp phải thực hiện theo chế độ:<br /> A. Phiếu thao tác.<br /> B. Lệnh công tác.<br /> C. Phiếu công tác.<br /> D. Phiếu công tác và phiếu thao tác.<br /> C-Q-MH18-027. Theo quy định chung, việc thao tác đóng, cắt thiết bị điện cao<br /> áp, ít nhất do mấy người thực hiện?<br /> A. 2.<br /> B. 1.<br /> C. 3.<br /> D. 4.<br /> C-Q-MH18-028. Người thao tác việc đóng, cắt điện ở thiết bị điện cao áp phải<br /> có bậc an toàn tối thiểu:<br /> A. 3.<br /> B. 1.<br /> C. 2.<br /> D. 4.<br /> C-Q-MH18-029. Người giám sát việc đóng, cắt điện ở thiết bị điện cao áp phải<br /> có bậc an toàn an toàn tối thiểu:<br /> A. 4.<br /> B. 2.<br /> C. 3.<br /> D. 5.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2