Nghiên cứu hiệu lực trực tiếp, tồn dư và cộng dồn của phân kali trên cây cà phê vối
lượt xem 2
download
Bài viết Nghiên cứu hiệu lực trực tiếp, tồn dư và cộng dồn của phân kali trên cây cà phê vối trình bày một số kết quả đánh giá hiệu lực trực tiếp, tồn dư và cộng dồn của phân kali trên cây cà phê vối.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu hiệu lực trực tiếp, tồn dư và cộng dồn của phân kali trên cây cà phê vối
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 NGHIÊN CỨU HIỆU LỰC TRỰC TIẾP, TỒN DƯ VÀ CỘNG DỒN CỦA PHÂN KALI TRÊN CÂY CÀ PHÊ VỐI Trịnh Xuân Hồng 1, Trương Hồng 1, Nguyễn Văn Bộ2, Nguyễn Văn Phương1, Võ Chí Cường 1, Nguyễn Đình oảng1 TÓM TẮT Để đánh giá hiệu lực trực tiếp, tồn dư và cộng dồn của phân kali trên cây cà phê, thí nghiệm với 6 công thức: Bón PK, NK, NP, NPK, NPK- không bón kali 1 vụ (K1) và NPK- không bón kali 2 vụ liên tiếp (K2) được thực hiện trên cà phê vối kinh doanh tại Đăk Lăk và Gia Lai. Trên nền đất bazan, ở công thức không bón kali 1 vụ hoặc 2 vụ liên tiếp, hàm lượng kali dễ tiêu trong đất có chiều hướng suy giảm nhanh. Kali trong lá cà phê không có sự khác biệt đáng kể giữa các công thức có bón đầy đủ NPK cũng như ở công thức không bón phân kali 1 vụ và 2 vụ. Hiệu lực trực tiếp của phân kali trên cà phê vối kinh doanh đạt 10,32kg cà phê nhân/kg K 2O. Hiệu lực tồn dư của phân kali đạt 6,8kg nhân/kg K2O ở công thức không bón 1 vụ và đạt 8,86 kg nhân/kg K2O ở công thức không bón kali 2 vụ. Hiệu lực cộng dồn của phân kali đạt 91,54 % ở công thức không bón kali 1 vụ và 89,84 % ở công thức không bón kali 2 vụ so với công thức bón đầy đủ NPK. Từ khóa: Cà phê vối, phân kali, hiệu lực trực tiếp, cộng dồn, tồn dư I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tuy nhiên, để bón phân kali cho cà phê có hiệu quả, Cà phê vối (Co ea canephora Pierre) là loài cà cần thiết đánh giá lại hiệu lực của phân kali cũng phê trồng thương mại chủ yếu ở Việt Nam với diện như tồn dư của kali trong đất,làm tiền đề cho việc tích canh tác khoảng 650 ngàn ha và sản lượng đạt xây dựng quy trình bón phân cho cà phê đạt hiệu khoảng 1,7 triệu tấn (vụ 2014), năng suất cà phê quả kinh tế và môi trường. Trong bài báo này tác giả đạt khoảng 2,7 tấn nhân/ ha. Cà phê vối được trồng trình bày một số kết quả đánh giá hiệu lực trực tiếp, chủ yếu trên loại đất đỏ bazan (đất ferralsols) thuộc tồn dư và cộng dồn của phân kali trên cây cà phê vối. vùng Tây Nguyên. Kali tổng số trong đất ferrasols khoảng 0,03- 0,07 % (Nguyễn Văn Toàn, 2005). Kali II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trong đất chủ yếu bị ảnh hưởng bởi khả năng trao 2.1. Vật liệu nghiên cứu đổi ion của đất và phong hóa của khoáng trong đất. Cà phê vối giai đoạn kinh doanh được trồng tại Nhìn chung lượng kali trong đất khá cao (khoảng 2 địa điểm: Đăk Lăk và Gia Lai. Tại Đăk Lăk, cà phê 30 – 50 tấn/1 ha ở tầng 0,15m), tuy nhiên, hầu hết trồng năm 2005 và tại Gia Lai, cà phê được trồng kali đều ở dạng cây trồng khó sử dụng. Mặt khác, năm 2006; mật độ trồng: 1110 cây/ha. Cây che bóng kali là nguyên tố rất dễ bị rửa trôi, đặc biệt là ở các là cây keo dậu với mật độ trồng 90 cây/ha. loại đất chua, nghèo các ion can xi và magie trao đổi trong CEC. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Cây cà phê vối có nhu cầu kali khá cao và để 2.2.1. Công thức thí nghiệm đảm bảo cho cà phê sinh trưởng tốt và năng suất Gồm 6 công thức với phối hợp phân và cách bón cao, cần phải cung cấp một lượng khá lớn phân kali. qua các năm như sau: Năm thực hiện TT Công thức 2011 2012 2013 2014 1 PK PK PK PK PK 2 NK NK NK NK NK 3 NP NP NP NP NP 4 NPK NPK NPK NPK NPK 5 NPK (Không bón kali 1 vụ) NPK NP NPK NP 6 NPK (Không bón kali 2 vụ) NPK NP NP NPK Lượng phân bón của các công thức: N= 300 kg/ Loại phân bón sử dụng: Đạm Ure (46 % N); Lân ha; P2O5= 100kg/ha; K2O= 300kg/ha. nung chảy (16% P 2O5); Clorua kali (60% K2O). 1 Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên; 2 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 58
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 3.2. Ảnh hưởng của phân bón đến hàm lượng eo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD), 3 kali dễ tiêu trong đất trồng cà phê lần nhắc lại, số cây của mỗi ô cơ sở là 30 cây. 2.2.3. Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ rụng quả; Năng suất (tấn nhân/ha); Khối lượng 100 nhân (g); Hàm lượng kali trong lá cà phê (%); Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất (Hữu cơ, pHKCl, N, P, K tổng số, P, K dễ tiêu, CEC, Ca, Mg, S). 2.2.4. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu hóa tính Hình 1. Hàm lượng kali dễ tiêu trong đất tại Gia Lai Phân tích đất theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN). Ghi chú: K1: Không bón kali 1 vụ; 2.2.5. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu K2: Không bón kali 2 vụ (vẫn bón N và P). - Hiệu lực trực tiếp: Tính theo hiệu suất phân Tại Gia Lai, diễn biến kali dễ tiêu trong đất theo kali = Khối lượng kg cà phê nhân/tổng kg K2O bón Hình 1. Ở vụ 2012, K 2O dễ tiêu biến động từ vào đất. 7,65 – 14,65 mg/100gđ; Vụ 2013: K2O dễ tiêu biến - Hiệu lực tồn dư: Tính theo hiệu suất phân kali động từ 5,52 – 13,68 mg /100gđ và vụ 2014: từ tồn dư = Khối lượng kg cà phê nhân ở vụ không 3,98- 20,59 mg/100gđ. bón kali/ tổng kg K2O bón vào vụ trước. Kali dễ tiêu trong đất có sự biến động lớn ở các - Hiệu lực cộng dồn: Tổng của hiệu suất trực tiếp công thức phân bón. Công thức không bón kali và tồn dư ở các vụ. trên nền bón N và P có hàm lượng kali trong đất - Phương pháp xử lý số liệu: Bằng phần mềm giảm đáng kể qua các năm. Các công thức có bón MSTATC và SPSS. K (NK, PK) hàm lượng kai dễ tiêu trong đất không giảm, có công thức tăng khá mạnh (công thức bón III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN NK và NPK). Các công thức không bón kali 1 vụ, 3.1. Hóa tính đất ban đầu tại các địa điểm nghiên cứu 2 vụ có kali dễ tiêu giảm đáng kể so với công thức bón đầy đủ NPK. Công thức bón đầy đủ NPK là Bảng 1. Tính chất hóa học đất đỏ bazan công thức có hàm lượng kali dễ tiêu cao nhất. tại Đăk Lăk và Gia Lai Tương tự thí nghiệm tại Gia Lai, kali dễ tiêu T Gia Đăk Chỉ tiêu Đơn vị tính trong đất ở các công thức thí nghiệm tại Đăk Lăk T Lai Lăk biến động qua các năm.Vụ 2012, K2O dễ tiêu biến 1 pH KCl - 4,51 4,25 động từ 8,47 – 16,75 mg/100gđ; Vụ 2013, từ 8,85 – 2 Hữu cơ tổng số % 5,09 4,48 14,21 mg/100gđ; Vụ 2014, từ 6,01 – 16,01 mg/100gđ. 3 Đạm tổng số (N) % 0,20 0,19 Công thức bón NK và đầy đủ NPK thì hàm lượng 4 Lân tổng số (P2O5) % 0,40 0,29 kali cao nhất. Các công thức không bón kali 1 vụ 5 Kali tổng số (K2O) % 0,03 0,02 và 2 vụ, chỉ tiêu này có chiều hướng giảm (Hình 2). 6 Lưu huỳnh tổng số (S) % 0,11 0,12 Như vậy bón K trên nền N và NP đầy đủ có tác 7 Lân dễ tiêu (P2O5) mg/100 g đất 6,49 3,21 dụng làm tăng hàm lượng kali dễ tiêu trong đất. 8 Kali dễ tiêu (K2O) mg/100 g đất 12,4 8,27 9 Can xi trao đổi (Ca2+) meq/100 g đất 1,97 0,92 10 Ma giê trao đổi (Mg2+) meq/100 g đất 0,76 0,44 11 Nhôm trao đổi (Al3+) meq/100 g đất 0,36 0,21 12 CEC meq/100 g đất 9,20 10,6 Kết quả phân tích cho thấy đất ở 2 thí nghiệm thuộc loại chua, hữu cơ tổng số, lân tổng số thuộc loại giàu, đạm thuộc loại khá, kali tổng số, lưu huỳnh tổng số nghèo. Hàm lượng lân dễ tiêu, kali Hình 2. Hàm lượng kali dễ tiêu trong đất tại Đăk Lăk dễ tiêu thuộc loại trung bình, can xi, magie thấp; Ghi chú: K1: Không bón kali 1 vụ; K2: Không bón kali 2 vụ. CEC thấp (9,2-10,6 meq/100gđ). 59
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 3.3. Ảnh hưởng của phân bón đến hàm lượng G.F D’Souza (2010), cà phê vối tại Ấn Độ có hàm kali trong lá cà phê lượng K2O trong lá thích hợp từ 1,62 – 2,49 % và Bón kali có ảnh hưởng đến hàm lượng kali trong theo J.N Wintgen (2014), hàm lượng K2O trong lá lá cà phê tại 2 điểm nghiên cứu (Hình 3). Không thích hợp cho cà phê là từ 1,8-3,1 %. bón kali, hàm lượng K2O trong lá thấp nhất, nó đạt Như vậy hàm lượng kali trong lá cà phê của các cao nhất ở công thức bón đầy đủ NPK (2,8% K2O). công thức thí nghiệm phù hợp cho sinh trưởng Các công thức không bón kali 1 vụ và 2 vụ có hàm và phát triển của cây cà phê, ngoại trừ công thức lượng K2O trong lá khoảng 1,58 – 1,68 % tại Đăk không bón kali. Công thức không bón kali 1 vụ và Lăk và 2,09 – 2,26 % tại Gia Lai, vẫn ở phạm vị thích 2 vụ, tuy hàm lượng kali dễ tiêu trong đất có xu hợp cho sinh trưởng và phát triển của cà phê. eo hướng giảm, song hàm lượng kali trong lá cây vẫn ở ngưỡng thích hợp. 3.4. Ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ rụng quả, năng suất, chất lượng nhân 3.4.1. Ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ rụng quả Bình quân ở các vụ cho thấy, tỷ lệ rụng quả không có sự chênh lệch đáng kể ở các công thức. Tỷ lệ rụng quả biến động trong khoảng 20,53-23,88% Hình 3. Ảnh hưởng của bón kali đến hàm lượng ở Gia Lai và từ 23,5 -27,75 tại Đăk Lăk. Không bón K trong lá cà phê (vụ 2014) kali 1 vụ và 2 vụ không ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ Ghi chú: K1: Không bón kali 1 vụ; K2: Không bón kali 2 vụ. rụng quả ở cà phê. Bảng 2. Ảnh hưởng của phân bón đế tỷ lệ rụng quả trên cà phê vối (%) Vụ 2012 Vụ 2013 Vụ 2014 TB Công thức Gia Lai Đăk Lăk Gia Lai ĐắkLắk Gia Lai Đăk Lăk Gia Lai Đăk Lăk PK 22,31 22,79 18,2 26,14 26,76 25,34 22,42 24,76 NK 20,26 27,92 16,94 27,16 24,4 28,16 20,53 27,75 NP 22,05 25,11 17,22 26,08 27,19 25,49 22,15 25,56 NPK 20,97 23,32 13,55 24,53 34,85 22,65 23,12 23,5 NPK (không bón kali 1 vụ) 21,68 24,27 17,54 28,21 27,35 29,31 22,19 27,26 NPK (không bón kali 2 vụ) 24,6 23,78 18,7 26,4 28,34 25,5 23,88 25,23 TB 21,98 24,53 17,03 26,42 28,15 26,08 22,38 25,68 LSD .05 NS NS NS NS 9,27 NS NS NS NS: Non - signi cant. 3.4.2. Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất cà phê Bảng 3. Năng suất cà phê ở các công thức phân bón (tấn nhân/ha) Vụ 2012 Vụ 2013 Vụ 2014 TB Công thức Gia Lai Đăk Lăk Gia Lai ĐắkLắk Gia Lai Đăk Lăk Gia Lai Đăk Lăk PK 2,26 2,07 2,54 2,89 1,91 1,74 2,24 2,23 NK 2,68 2,04 3,09 3,04 1,87 2,08 2,55 2,39 NP 2,42 1,84 3,08 3,01 2,16 1,88 2,55 2,24 NPK 2,54 2,10 3,65 3,53 2,44 2,20 2,88 2,61 NPK (không bón kali 1 vụ) 2,47 1,95 3,54 3,28 2,25 1,49 2,75 2,24 NPK (không bón kali 2 vụ) 2,30 2,11 3,11 3,12 2,19 2,17 2,53 2,47 TB 2,45 2,02 3,17 3,15 2,14 1,93 2,58 2,36 LSD .05 NS NS 1,06 NS 0,67 NS NS NS NS: Non - signi cant. 60
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 Nhìn chung năng suất bình quân tích lũy sai bón PK mà không bón N thì khối lượng 100 nhân khác không có có ý nghĩa ở các công thức bón phân có xu hướng thấp hơn các công thức bón NK, NP, khác nhau. Bình quân năng suất 3 vụ biến động từ NPK. Sự chênh lệch về khối lượng 100 nhân ở các 2,24 – 2,88 tấn/ha tại Gia Lai và từ 2,23- 2,61 tấn/ công thức là không đáng kể. Các công thức không ha tại Đăk Lăk. Cao nhất là công thức bón đầy đủ bón kali 1 vụ và 2 vụ tương đương với bón đầy đủ NPK. Các công thức không bón kali 1 vụ và 2 vụ có NPK (Hình 4). mức năng suất ở mức trung bình của thí nghiệm, có xu hướng thấp hơn công thức bón đầy đủ NPK, song không có ý nghĩa thống kê. Như vậy xét năng suất bình quân tích lũy, không bón kali 1 vụ hoặc 2 vụ không ảnh hưởng đáng kể đến năng suất (Bảng 3). 3.4.3. Ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng nhân Vụ 2014, khối lượng 100 nhân ở các công thức thí nghiệm thay đổi từ 15,05-18,63 g/100 nhân tại Hình 4. Khối lượng 100 nhân của cà phê ở vụ 2014 Gia Lai và từ 17,3-19,25 g tại Đăk Lăk. Công thức Ghi chú: K1: Không bón kali 1 vụ; K2: Không bón kali 2 vụ. 3.5. Hiệu lực trực tiếp, tồn dư và công dồn của phân kali đối với cà phê vối Bảng 4. Hiệu suất tồn dư của phân lân trên cây cà phê vối Gia Lai Đăk Lăk Trung bình TT Công thức A B A B A B 1 NP - - - - - - 2 NPK 0,53 10,23 0,31 9,46 0,42 9,85 3 NPK (không bón kali 1 vụ) 0,28 10,21 0,46 12,2 0,36 11,20 4 NPK (không bón kali 2 vụ) 0,30 8,75 0,03 8,86 0,16 8,80 Ghi chú: A: Bội thu do bón kali (tấn nhân/ha); B: Hiệu suất (Số kg cà phê/1 kg K2O bón vào). Bảng 5. Hiệu suất tồn dư phân kali trên cây cà phê vối Gia Lai Đăk Lăk Trung bình TT Công thức A B A B A B 1 NP - - - - - - 2 NPK 0,53 10,23 0,31 9,47 0,42 9,85 3 NPK (không bón kali 1 vụ) 0,07 7,86 -0,14 5,73 -0,04 6,80 4 NPK (không bón kali 2 vụ) -0,05 9,02 0,19 8,70 0,07 8,86 Ghi chú: A: Bội thu do bón kali (tấn nhân/ha); B: Hiệu suất: Số kg cà phê nhân/1 kg K2O bón vào từ vụ trước; Tính hiệu suất tồn dư trên năng suất của 4 vụ thu hoạch. Phân tích ảnh hưởng trực tiếp của kali đến năng Như vậy, cây cà phê vẫn có thể huy động kali từ suất cà phê cho thấy, trên cà phê vối, hiệu lực trực phân bón tồn dư trong đất từ các vụ bón trước hoặc tiếp của phân kali cao nhất ở công thức không bón kali trong đất để sinh trưởng và phát triển với mức kali 1 vụ, đạt 11,2 kg cà phê/kg K2O. Trong khi đó ở kali dễ tiêu trong đất trong biến động trong khoảng công thức bón đầy đủ NPK là 9,85 kg và công thức 5- 10 mg/100gđ (Hình 1 và 2). không bón kali 2 vụ là 8,8 kg. Trên cây cà phê vối, công thức không bón kali Trên cà phê vối hiệu suất tồn dư cao nhất ở công 1 vụ có hiệu suất cộng dồn là 91,54 % trong khi đó thức không bón kali 2 vụ, đạt 8,86 kg cà phê/kg K2O không bón kali 2 vụ liên tục có hiệu suất cộng dồn cà phê trong khi không bón kali 1 vụ chỉ đạt 6,8 kg. đạt 89,84% so với bón đầy đủ NPK. 61
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 Bảng 6. Hiệu suất cộng dồn của phân lân bón cho cây cà phê vối Gia Lai Đăk Lăk Trung bình Công thức Giá trị A B A B A B NK I - - - I 2,12 40,93 1,24 37,86 1,68 39,40 NPK II (%) 100 100 100 I 0,69 36,17 0,64 35,87 0,66 36,02 NPK (không bón lân 1 vụ) II (%) 88,36 94,72 91,54 I 0,50 35,53 0,43 35,17 0,47 35,35 NPK (không bón lân 2 vụ) II (%) 86,81 92,87 89,84 Ghi chú: A: Năng suất bội thu cộng dồn(tấn/ha); B: Hiệu suất cộng dồn qua các năm (kg cà phê/1 kg K2O); I: Giá trị tuyệt đối bội thu (tấn/ha) và hiệu suất cộng dồn qua các năm (kg cà phê/1 kg K2O); II: tỷ lệ % so với công thức bón đầy đủ NPK. IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.2. Đề nghị 4.1. Kết luận Khi hàm lượng kali dễ tiêu trong đất đạt ≥ - Trên nền đất bazan, không bón kali 1 vụ hoặc 2 8 mg/100 gđ, xem xét giảm 70% lượng phân kali vụ, hàm lượng kali dễ tiêu trong đất có chiều hướng trong quy trình bón phân cho cà phê vối trồng trên suy giảm so với các công thức bón đầy đủ NPK. đất bazan. Hàm lượng kali trong lá cà phê không có sự khác biệt TÀI LIỆU THAM KHẢO đáng kể giữa các công thức có bón đầy đủ NPK cũng Trương Hồng, 2000. Nghiên cứu tổ hợp phân bón khoáng như ở công thức không bón phân kali 1 vụ và 2 vụ. NPK cho cà phê vối trên đất nâu đỏ bazan Đăk Lăk và - Ở công thức không bón kali 1 vụ hoặc 2 vụ, đất xám gneiss Kon Tum. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp. năng suất cà phê bình quân nhiều vụ không có sai Nguyễn Văn Toàn, 2005. Đất đồi núi Việt Nam- Hiện khác so với bón đầy đủ NPK. trạng và tiềm năng phát triển các loại cây trồng lâu - Hiệu suất của phân kali trên cà phê vối kinh năm và cây đặc sản. Đất và Phân bón. Nhà xuất bản doanh đạt 10,23kg nhân/kg K2O. chính trị Quốc gia, tr.153-166 - Hiệu suất tồn dư của phân kali, đạt 6,8kg nhân/ G.F. Dsouza, 2010. Dianosis and recommendation kg K2O ở công thức không bón 1 vụ và đạt 8,86 kg cà integrated system using leaf nutrient norm for robusta co ee. J. Co ee ré. 38 (1&2) phê nhân/kg K2O ở công thức không bón kali 2 vụ. Jean Nicolas Wintgens, 2014. Co ee: Growing, Processing, - Hiệu suất cộng dồn của phân kali đạt 91,54 % ở Sustainable Production; WILEY-VCH. công thức không bón kali 1 vụ và 89,84 % ở công thức không bón kali 2 vụ so với công thức bón đầy đủ NPK. Studying the direct, residual and cumulative e ect of potassium on robusta co ee tree (Co ea canephora Pierre) Trinh Xuan Hong, Truong Hong, Nguyen Van Bo, Nguyen Van Phuong, Vo Chi Cuong, Nguyen Đinh oang Abstract To evaluate the e ect of K on co ee tree (Co ea canephora Pierre) on basalt soil (ferralsols), an experiment with 6 treatments was carried out for the co ee production in Dak Lak and GiaLai provinces, including PK, NK, NP, NPK, NPK (K supplied one time in every 2 year) (K1) and NPK-no supplying K in two years (K2). At K1 and K2 treatments, available K content decreased to the level under 10 mg/100 g soil. ere was no di erence of K content in leaf among all treatments. Direct e ect of K fertilizer on production co ee reached 10.32kg co ee bean/kg K2O. Residual e ect of K reached 6.8kg co ee bean/kg K2O at K1 treatment and 8.86 kg co ee bean/kg K2O at K2 treatment. e cumulative e ect of K fertilizer was 91.5 % at K1 treatment and 89.84% at K2 treatment in compared to the NPK treatment. Key words: Robusta co ee, potassium fertilizer, direct, residual, cumulative e ect Ngày nhận bài: 29/2/2016 Ngày phản biện: 10/3/2016 Người phản biện: TS. Lê Như Kiểu Ngày duyệt đăng: 30/3/2016 62
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(63)/2016 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM THU HOẠCH ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHOAI LANG NHẬT TÍM TẠI VĨNH LONG Nguyễn Văn Phong1, Nguyễn anh Tùng1 TÓM TẮT Với mục đích xác định ra độ già thu hoạch của khoai lang tím Nhật Bản cho các nhu cầu bảo quản và chế biến sau thu hoạch. Một khảo sát được bố trí theo kiểu RCBD trên những đồng trồng khoai lang tím Nhật Bản thuộc huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong năm thời điểm thu hoạch khảo sát cụ thể 104, 118, 132, 140 và 148 ngày sau khi gieo trồng (DAP), thời điểm thu hoạch ở 132 và 140 được nghi nhận là thích hợp nhất cho khoai lang tím Nhật Bản. Trong khoảng thời gian thu hoạch (132-140 DAP) khoai cho sản lượng cao và tỷ lệ khoai đạt loại I (theo thang phân loại của thương lái) là cao nhất so với các thời điểm thu hoạch khác. Cũng trong thời điểm thu hoạch này, chất lượng của khoai theo các chỉ tiêu đánh giá như màu sắc vỏ và thịt củ, hàm lượng chất rắn hòa tan (TSS), tinh bột, đường tổng và hàm lượng anthocyanin thì tốt hơn so với các thời điểm thu hoạch khác. Hơn nửa, khoai thu hoạch trong khoảng thời điểm này thì duy trì được chất lượng tốt với sự giảm thiểu của các tổn thất do hao hụt trọng lượng và bệnh thối trong quá trình bảo quản củ tươi ở 200C. Từ khóa: Khoai lang, độ già thu hoạch, chất lượng, bảo quản tươi I. ĐẶT VẤN ĐỀ mở rộng. Trước nhu cầu giải quyết đầu ra bên cạnh Khoai lang (Ipomoea batatas) là cây lương chỉ có tiêu thụ củ tươi như hiện nay, đề tài “Nghiên thực xếp thứ tư trong các cây lương thực trồng ở cứu ảnh hưởng thời điểm thu hoạch đến chất lượng các vùng nhiệt đới (FAO., 1993). Những năm gần khoai lang Nhật tím tại Vĩnh Long” được tiến hành đây, khoai lang ruột tím thẫm đã được phát triển ở với mục tiêu đánh giá các tác động của thời điểm nhiều quốc gia để đáp ứng nhu cầu gia tăng của thị thu hoạch đến một số thuộc tích chất lượng của củ trường thực phẩm dinh dưỡng (Steed et al., 2008). khoai lang Nhật tím làm cơ sở cho việc phát triển Nổi bật là giống Ayamurasaki và Yamagawamurasaki các sản phẩm chế biến. tại Nhật Bản, được sử dụng trong một loạt các sản II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU phẩm chế biến thương mại như màu tự nhiên thực phẩm, nước trái cây, bánh mì, mì, mứt, bánh kẹo, và 2.1. Vật liệu nghiên cứu đồ uống lên men (Suda et al., 2008). Khoai lang tím Nhật Bản được thu hoạch ở vùng Khoai lang không chín thành thục như trái cây, trồng sản xuất theo GlobalGAP thuộc xã ành mà tiếp tục phát triển trong điều kiện cho phép. Đông, Bình Tân, Vĩnh Long. ời gian thu hoạch được xác định theo giá thị 2.2 Phương pháp nghiên cứu trường, tổng sản lượng dự kiến và kích thước cũ. Chọn ngẫu nhiên một ruộng khoai 0,5 ha trong Khoai lang được thu hoạch khi phần lớn các rễ mô hình sản xuất theo GlobalGAP có mật độ trồng đạt đến kích thước mong muốn cho thị trường dự đồng nhất trên các liếp đồng nhất về kích thước. định, thường khoảng 3-3,5 tháng kể từ khi xuống Tiến hành treo bảng đánh dấu ghi nhận ngày xuống giống. Kích thước trung bình của củ trên đồng có giống trồng. Khi khoai trồng được 104 ngày, tiến thể được ước tính bằng cách loại bỏ đất xung quanh hành thu hoạch đợt 1 ngẫu nhiên trên 3 liếp với của những dây khác nhau được lựa chọn ngẫu diện tích mẫu thu (1 m2/liếp) được xem như 3 lần nhiên. Khoai lang sẽ tiếp tục tăng kích thước nếu lặp lại cho một thời điểm thu hoạch. Tương tự, mẫu giữ trong đất, nhưng các bệnh ở củ và thiệt hại côn thu được thực hiện cho các đợt tiếp theo 2, 3, 4 và 5 trùng thường gia tăng với số lượng với củ vẫn còn ứng với các thời điểm là 118, 132, 140 và 148 ngày trong đất (Technical Bulletin No.16, 2004). sau khi xuống giống trồng. Vĩnh Long là tỉnh có diện tích trồng khoai lang Khoai thu hoạch được đưa về phòng thí nghiệm, lớn của Việt Nam, với giống khoai trồng phổ biến rửa loại bỏ đất cát, thu củ đo các thông số vật lý, nhất là khoai lang Nhật tím. Khoai lang Nhật tím phân loại sản phẩm và phân tích các thành phần được du nhập trồng ở vùng này trong vài năm trở lại bên trong. Và tiến hành bảo quản đánh giá chất đây, tuy nhiên giống khoai này tương đối thích hợp, lượng sau 20 ngày bảo quản ở điều kiện nhiệt độ cho năng suất tốt nên diện tích trồng đang được phòng của các độ chín thu hoạch. 1 Viện Cây ăn quả miền Nam 63
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm bưởi tại tỉnh Hậu Giang
15 p | 60 | 7
-
TÍNH SẲN CÓ VÀ HIỆU QUẢ CỦA TÍN DỤNG Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM,: BẰNG CHỨNG TỨ ĐIỀU TRA TIẾP CẬN NGUỒN LỰC CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 2006-2008-2010
32 p | 72 | 5
-
Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú thâm canh ở tỉnh Cà Mau
8 p | 144 | 5
-
Phân tích yếu tố trình độ lao động và đào tạo nguồn lực ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Lâm Đồng
9 p | 39 | 3
-
Nghiên cứu phương pháp phát hiện một số sâu bệnh trên lúa sử dụng đặc trưng SIFT
5 p | 75 | 2
-
Nghiên cứu hiệu lực trực tiếp, tồn dư và cộng dồn của phân lân trên cây cà phê vối
6 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn