intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu lựa chọn bài tập thể lực cho sinh viên học môn Cầu lông trường Đại học Xây dựng Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn, phương pháp quan sát và kiểm tra sư phạm để đánh giá thực trạng và đưa ra các bài tập nhằm nâng cao thể lực cho sinh viên học môn cầu lông tại Đại học Xây dựng Hà Nội (ĐH XDHN). Kết quả nghiên cứu tìm ra được đề cập tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu lựa chọn bài tập thể lực cho sinh viên học môn Cầu lông trường Đại học Xây dựng Hà Nội

  1. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP THỂ LỰC CHO SINH VIÊN HỌC MÔN CẦU LÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Vũ Hồng Việt Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Tóm tắt: Vấn đề nghiên cứu các bài tập thể lực trong cầu lông cần được bắt đầu từ việc đánh giá thực trạng các bài tập đang sử dụng, sau đó tiến hành xác định các chỉ tiêu tuyển chọn bài tập đáng tin cậy. Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn, phương pháp quan sát và kiểm tra sư phạm để đánh giá thực trạng và đưa ra các bài tập nhằm nâng cao thể lực cho sinh viên học môn cầu lông tại Đại học Xây dựng Hà Nội (ĐH XDHN). Kết quả nghiên cứu tìm ra được đề cập tại đây. Từ khoá: giáo dục thể chất, bài tập, thực trạng, thể lực, cầu lông, đại học, giờ học STUDY ON SELECTING PHYSICAL EXERCISES FOR STUDENTS TAKING BADMINTON CLASSES AT HANOI UNIVERSITY OF CIVIL ENGINEERING Vu Hong Viet Hanoi University of Civil Engineering Abstract: The issue of researching physical exercises in badminton needs to start from assessing the current status of the exercises being used, then proceed to determine reliable exercise selection criteria. The topic uses methods of analysis, synthesis of documents, interview methods, observation methods and pedagogical testing to evaluate the current situation and provide exercises to improve physical fitness for students studying the subject. badminton at Hanoi University of Civil Engineering. The research findings are mentioned here. Keywords: physical education, homework, status, fitness, badminton, college, school hours Nhận bài: 29/7/2024 Phản biện: 5/9/2024 Duyệt đăng: 9/9/2024 I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT Tại Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Cầu Việc nghiên cứu các bài tập phát triển thể lực lông được đưa vào giảng dạy trong chương trình trong môn Cầu lông phụ thuộc vào nhiều yếu tố chính khóa của môn học giáo dục thể chất. Để khác nhau: Đội ngũ giảng viên, chương trình, cơ có được kết quả cao trong học tập môn cầu lông sở vật chất kĩ thuật, chế độ quản lý...Trong đó đội cho sinh viên một trong những việc cần làm là ngũ giảng viên đóng vai trò vô cùng quan trọng, phải nâng cao thể lực, nó tạo nền tảng để sinh viên bởi người thầy có ảnh hưởng trực tiếp tới quá thực hiện và vận dụng có hiệu quả kỹ - chiến thuật trình đào tạo đối với đối tượng giáo dục [6]. Để đánh cầu, giúp cho sinh viên duy trì được thể lực nâng cao thể lực cho sinh viên học môn cầu lông đảm bảo một cách hiệu quả những bài tập đề ra. cần có sự phối hợp đồng bộ các yếu tố liên quan Không những vậy một khi thể lực của sinh viên ở trên. Để đánh giá thực trạng trên, đề tài cần có được đảm bảo sẽ củng cố và nâng cao năng lực đánh giá thực trạng, toàn diện khách quan về vấn tâm lý của sinh viên, giúp sinh viên có được bản đề nghiên cứu thông qua các phương pháp nghiên lĩnh vững vàng, chủ động và sáng tạo trong học cứu cụ thể, nhằm giải quyết yêu cầu đề ra. tập và rèn luyện. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trên cơ sở phân tích tầm quan trọng, tính bức Để giải quyết mục tiêu nâng cao thể lực cho thiết của vấn đề, để khắc phục hiện trạng trên góp sinh viên học cầu lông thông qua các bài tập thể phần vào việc nâng cao thành tích học tập cho sinh lực trong quá trình nghiên cứu đề tài tiến hành viên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên sử các phương pháp khác nhau. Sử dụng phương cứu bài tập phát triển thể lực cho sinh viên học môn pháp phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn gián tiếp Cầu lông Trường Đại học Xây dựng Hà Nội " qua phiếu hỏi để thu thập số liệu phục vụ cho đề TÂM LÝ - GIÁO DỤC 49
  2. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC tài. Sử dụng phương pháp quan sát sư phạm trong Để đánh giá thực trạng công tác huấn luyện thể nghiên cứu nhằm quan sát thực trạng tập luyện lực cho sinh viên học môn Cầu lông – Trường ĐH của sinh viên, các điều kiện đảm bảo như sân tập, XDHN, đề tài tiến hành tham khảo tài liệu, phân nhà tập, thiết bị dụng cụ tập luyện và phương pháp tích chương trình giảng dạy của Khoa GDTC – QP tổ chức các hình thức thực hiện. Các phương pháp – Trường ĐH XDHN, đồng thời tiến hành phỏng đề tài sử dụng gồm: Phương pháp phân tích và vấn trực tiếp các cán bộ, giảng viên hiện đang làm tổng hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn, phương công tác giảng dạy tại Trường về thực trạng công pháp quan sát sư phạm, phương pháp kiểm tra sư tác huấn luyện thể lực chung và chuyên môn cho phạm, phương pháp toán học thống kê. đối tượng nghiên cứu. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Từ thực tế, đề tài tiến hành điều tra thực trạng 3.1. Thực trạng công tác huấn luyện thể lực phân phối thời gian huấn luyện cho các nội dung của sinh viên học môn Cầu lông – Trường ĐH tập luyện qua kế hoạch giảng dạy. Kết quả được XDHN trình bày tại bảng 3.1. Bảng 3.1. Phân bổ thời gian tập luyện kỹ – chiến thuật, thể lực môn học cầu lông (90 tiết) Tổng TT Các hình thức tập luyện Số giáo án huấn luyện Tỷ lệ (%) 1 Kỹ thuật 36 40.00 2 Chiến thuật 24 26.67 3 Thể lực 18 20 4 Thi đấu 12 13.33 Tổng 90 100 Qua bảng 3.1 cho thấy: Số buổi tập luyện dành dành khoảng thời gian là bao nhiêu và dùng để cho thể lực là còn ít so với số buổi tập dành cho huấn luyện những tố chất thể lực nào thì còn phụ học kỹ - chiến thuật (số buổi tập luyện thể lực chỉ thuộc vào từng giảng viên cụ thể. chiếm 20%). Song đấy mới là số buổi tập dành Để đánh giá thực trạng phân phối thời gian riêng cho tập luyện thể lực nói chung. huấn luyện các tố chất thể lực cho sinh viên, trên Ngoài ra, trong mỗi giáo án, các giảng viên còn cơ sở phân tích chương trình huấn luyện và phỏng dùng một khoảng thời gian nhất định dành cho vấn trực tiếp giảng viên giảng dạy, đề tài tổng hợp việc huấn luyện tố chất thể lực. Tuy nhiên, việc kết quả tại bảng 3.2. Bảng 3.2. Thực trạng phân phối thời gian huấn luyện thể lực của sinh viên học môn Cầu lông – Trường ĐH XDHN TT Nội dung Số giáo án Tỷ lệ % 1 Sức nhanh 4 33.33 2 Sức mạnh 3 25.00 3 Khả năng phối hợp vận động 2 16.67 4 Mềm dẻo 0 0.00 5 Sức bền 3 25.00 Tổng số: 12 100 Qua bảng 3.2 cho thấy: Trong thời gian huấn trong 1 buổi tập thể lực. Tập sức mạnh và sức luyện các tố chất thể lực trên thực tế, các giảng nhanh thường được tiến hành ngay sau khởi động viên không giành toàn bộ buổi tập để huấn luyện chuyên môn, khi cơ thể đã “nóng” cần thiết, sau một tố chất thể lực riêng lẻ nào mà thường phối đó tới khả năng phối hợp vận động. hợp tập nhiều tố chất thể lực chung trong 01 buổi Trên thực tế trong tập luyện, khả năng mềm tập. Các giảng viên cũng thường sử dụng huấn dẻo rất quan trọng với người học, nó giúp người luyện cả thể lực chung và thể lực chuyên môn học thực hiện các động tác với biên độ lớn và linh 50 Tập 30, số 09 (tháng 09/2024)
  3. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC hoạt. Tuy nhiên, trong thực tế huấn luyện thể lực 9. Di chuyển ngang sân đơn các giảng viên lại chưa thực sự quan tâm tới tố 10. Di chuyển tiến lùi chất này. - Các bài tập được sử dụng chưa chia nhóm 3.2. Thực trạng sử dụng bài tập huấn luyện theo loại thể lực và các tố chất thể lực riêng lẻ. thể lực cho sinh viên học môn Cầu lông tại - Các bài tập mới được sử dụng theo kinh Trường ĐH XDHN nghiệm cá nhân của giảng viên mà chưa được Để đánh giá thực trạng sử dụng bài tập phát nghiên cứu khoa học để xác định hiệu quả cụ thể. triển thể lực cho sinh viên học môn Cầu lông - Các bài tập được sử dụng chung cho tất cả các tại Trường ĐH XDHN, đề tài tiến hành quan sát đối tượng, không phân giới tính. các buổi tập của sinh viên, tiến hành phân tích Qua nghiên cứu, tổng hợp tài liệu chuyên môn, bài giảng để tìm ra những bài tập thường được quan sát sư phạm và phỏng vấn trực tiếp, đề tài sử dụng trong huấn luyện thể lực cho đối tượng lựa chọn ra được 12 test đánh giá trình độ thể lực nghiên cứu. cho đối tượng nghiên cứu. Để việc lựa chọn các Kết quả cho thấy: Trên thực tế, trong huấn test được chính xác hơn, đề tài tiến hành phỏng luyện thể lực cho sinh viên chỉ sử dụng 10 bài tập vấn các huấn luyện viên, chuyên gia, giảng viên cho cả tập luyện thể lực chung và chuyên môn. và một số cán bộ có chuyên môn trong công tác Cụ thể gồm: huấn luyện và giảng dạy môn cầu lông. Số phiếu 1. Chạy 30m tốc độ cao phát ra là 35, thu về là 30. 2. Chạy 100m Cách trả lời cụ thể: 3. Chạy 1500m Ưu tiên 1: 3 điểm 4. Bật xa tại chỗ Ưu tiên 2: 2 điểm 5. Bật cóc Ưu tiên 3: 1 điểm 6. Nằm sấp chống đẩy Đề tài sẽ chọn những test đạt từ 70% tổng điểm 7. Di chuyển từ giữa sân ra 4 góc phỏng vấn trở lên để đánh giá trình độ thể lực cho sinh 8. Di chuyển tới 6 điểm trên sân viên. Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.3. Bảng 3.3. Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá trình độ thể lực cho sinh viên học môn Cầu lông – Trường ĐH XDHN(n=30) Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3 TT Nội dung kiểm tra Tổng điểm % mi Đ mi Đ mi Đ 1 Nhảy dây 10s (lần) 20 60 6 12 4 4 76 84.44 2 Bật bục đổi chân 15s (lần) 18 54 7 14 5 5 73 81.11 3 Bật cóc 30m (s) 7 21 11 22 12 12 55 61.11 4 Chạy 1500m (phút) 18 54 8 16 4 4 74 82.22 5 Di chuyển ngang sân đơn 10 lần (s) 19 57 7 14 4 4 75 83.33 6 Di chuyển zích zắc nhặt cầu 5 lần 6 điểm trên sân (s) 6 18 12 24 12 12 54 60.00 7 Di chuyển tiến lùi nửa sân 10 lần (s) 20 60 6 12 4 4 76 84.44 Di chuyển chéo 3 bước sang 2 bên phải trái 8 7 21 11 22 12 12 55 61.11 đập cầu 5 lần (s) Di chuyển nhặt đổi cầu 6 điểm trên sân 1 9 21 63 3 6 6 6 75 83.33 vòng (s) 10 Bật nhảy tại chỗ đập cầu liên tục 10 lần (s) 5 15 9 18 16 16 49 54.44 11 Lùi 3 bước bật nhảy đập cầu 20 lần (s) 18 54 8 16 4 4 74 82.22 Phối hợp đập cầu cuối sân và lên lưới bỏ nhỏ 12 19 57 6 12 5 5 74 82.22 10 lần (s) Di chuyển 4 góc tiến lùi mô phỏng động tác 13 17 51 9 18 4 4 73 81.11 đập cầu(s) Phối hợp đập cầu dọc biên và bỏ nhỏ chéo 14 8 24 9 18 13 13 55 61.11 lưới 10 lần (s) TÂM LÝ - GIÁO DỤC 51
  4. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC Qua bảng 3.3. cho thấy: Theo nguyên tắc 8. Phối hợp đập cầu cuối sân và lên lưới bỏ nhỏ phỏng vấn đặt ra, đề tài lựa chọn dược 09 Test 10 lần (s) đánh giá trình độ thể lực cho sinh viên học Cầu 9. Di chuyển 4 góc tiến lùi mô phỏng động tác lông – Trường ĐH XDHN có tổng điểm phỏng đập cầu (s) vấn tối đa từ 70% trở lên gồm: 3.4. Thực trạng trình độ thể lực của sinh 1. Nhảy dây 10s (lần) viên học Cầu lông – Trường ĐH XDHN 2. Bật bục đổi chân 15s (lần) Để đánh giá thực trạng trình độ thể lực của 3. Chạy 1500m (phút) sinh viên học Cầu lông – Trường ĐH XDHN, đề 4. Di chuyển ngang sân đơn 10 lần (s) tài tiến hành kiểm tra trình độ thể lực của 45 sinh 5. Di chuyển tiến lùi nửa sân 10 lần (s) viên học Cầu lông – Trường ĐH XDHN bằng các 6. Di chuyển nhặt đổi cầu 6 điểm trên sân 1 vòng (s) test lựa chọn của đề tài. Kết quả được trình bày ở 7. Lùi 3 bước bật nhảy đập cầu 20 lần (s) bảng 3.4. Bảng 3.4. Thực trạng trình độ thể lực của sinh viên học Cầu lông Trường ĐH XDHN (n=45) Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém TT Nội dung kiểm tra n % n % n % n % n % 1 Nhảy dây 10s (lần) 5 11.11 8 17.78 25 55.56 5 11.11 2 4.44 2 Bật bục đổi chân 15s (lần) 6 13.33 12 26.67 26 57.78 1 2.22 0 0.00 3 Chạy 1500m (phút) 7 15.56 8 17.78 25 55.56 3 6.67 2 4.44 Di chuyển ngang sân đơn 10 lần 4 6 13.33 7 15.56 26 57.78 4 8.89 2 4.44 (s) Di chuyển tiến lùi nửa sân 10 lần 5 7 15.56 8 17.78 25 55.56 3 6.67 2 4.44 (s) Di chuyển nhặt đổi cầu 6 điểm 6 6 13.33 10 22.22 23 51.11 4 8.89 2 4.44 trên sân 1 vòng (s) Lùi 3 bước bật nhảy đập cầu 20 7 7 15.56 10 22.22 23 51.11 5 11.11 0 0.00 lần (s) Phối hợp đập cầu cuối sân và lên 8 7 15.56 9 20.00 24 53.33 3 6.67 2 4.44 lưới bỏ nhỏ 10 lần (s) Di chuyển 4 góc tiến lùi mô 9 phỏng động tác đập cầu và sủi 6 13.33 8 17.78 24 53.33 4 8.89 3 6.67 cầu 5 vòng (s) Qua bảng 3.4. cho thấy: ĐH XDHN, trước hết đề tài tiến hành xác định Tổng hợp các số liệu phân loại cho thấy: Kết nguyên tắc lựa chọn bài tập. quả kiểm tra trình độ thể lực cho sinh viên chủ Nguyên tắc lựa chọn các bài tập phát triển trình yếu đạt loại trung bình từ: 51.11% đến 57.78%; độ thể lực cho sinh viên học môn Cầu lông tại sau đó là tỷ lệ sinh viên có kết quả kiểm tra thể lực Trường ĐH XDHN như sau: ở mức khá – giỏi. Tỷ lệ sinh viên có kết quả kiểm - Nguyên tắc 1: Các bài tập được lựa chọn phải tra trình độ thể lực ở loại yếu chiếm dưới 11.11% có tính định hướng phát triển thể lực rõ rệt trong và loại kém chiếm dưới 4.44%. môn Cầu lông nhằm tác động trực tiếp vào các 3.5. Lựa chọn và ứng dụng bài tập phát nhóm cơ chủ yếu tham gia vào hoạt động kỹ - triển thể lực cho sinh viên học môn Cầu lông chiến thuật Cầu lông. tại Trường ĐH XDHN. - Nguyên tắc 2: Việc lựa chọn các bài tập phải 3.5.1. Nguyên tắc lựa chọn bài tập tập phát đảm bảo tính khả thi, có nghĩa là các bài tập có triển thể lực cho sinh viên học môn Cầu lông tại thể thực hiện được trên đối tượng và điều kiện tập Trường ĐH XDHN. luyện của sinh viên học môn Cầu lông tại Trường Để lựa chọn được các bài tập phát triển thể lực ĐH XDHN. cho sinh viên học môn Cầu lông tại Trường ĐH - Nguyên tắc 3: Các bài tập lựa chọn đảm bảo 52 Tập 30, số 09 (tháng 09/2024)
  5. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC tính hợp lý, nghĩa là nội dung, hình thức, khối ĐH XDHN. lượng vận động phù hợp với đặc điểm đối tượng, 3.5.2. Lựa chọn bài tập phát triển thể lực điều kiện thực tiễn của đơn vị huấn luyện. cho sinh viên học môn Cầu lông tại Trường ĐH - Nguyên tắc 4: Các bài tập phải có tính hiệu XDHN quả, nghĩa là các bài tập phải nâng cao được trình Để lựa chọn được các bài tập đa dạng và phù độ thể lực cho đối tượng nghiên cứu. hợp phát triển thể lực cho sinh viên học môn - Nguyên tắc 5: Các bài tập phải có tính đa Cầu lông tại Trường ĐH XDHN. Kết quả, đề tài dạng, tạo hứng thú tập luyện cho sinh viên. đã tổng hợp được 37 bài tập phát triển thể lực - Nguyên tắc 6: Các bài tập phải có tính tiếp cho sinh viên học môn cầu lông tại Trường ĐH cận với xu hướng sử dụng các biện pháp và XDHN. Trên cơ sở 37 bài tập đã lựa chọn, đề tài phương pháp huấn luyện thể lực trong huấn luyện tiến hành phỏng vấn bằng phiếu hỏi đến các giảng Cầu lông hiện đại. viên, huấn luyện viên và cán bộ chuyên môn có Trên cơ sở các nguyên tắc lựa chọn, đề tài tiến kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, huấn luyện hành lựa chọn các bài tập phát triển thể lực môn Cầu lông. Cách thức phỏng vấn và trả lời cụ cho sinh viên học môn Cầu lông tại Trường thể được trình bày ở phần 3.5 của đề tài. Bảng 3.5. Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập phát triển thể lực cho sinh viên học môn Cầu lông tại Trường ĐH XDHN (n=30) Phân Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3 Tổng TT Bài tập % loại mi Đ mi Đ mi Đ điểm 1. Bật nhảy adam 10s-15s 8 24 10 20 12 12 56 62.22 2. Nhảy dây tốc độ 60s 18 54 10 20 2 2 76 84.44 3. Nhảy dây 90s 14 42 10 20 6 6 68 75.56 Bài tập thể lực chung 4. Bật bục đổi chân 6 18 11 22 13 13 53 58.89 5. Bật bục 2 chân liên tục 14 42 12 24 4 4 70 77.78 6. Bật cóc 20m 16 48 10 20 4 4 72 80.00 7. Nằm sấp chống đẩy 10 30 10 20 10 10 60 66.67 8. Co thay xà đơn 15 45 12 24 3 3 72 80.00 9. Chạy 30m 14 42 10 20 6 6 68 75.56 10. Chạy 100m 10 30 8 16 12 12 58 64.44 11. Chạy 800m 15 45 11 22 4 4 71 78.89 12. Chạy 1500m 9 27 8 16 13 13 56 62.22 Nhóm bài tập không cầu (09 bài tập) 13 Di chuyển ngang sân đơn 18 54 11 22 1 1 77 85.56 14 Di chuyển tiến lùi dọc sân 15 45 10 20 5 5 70 77.78 Di chuyển 4 góc làm động tác 15 9 27 10 20 11 11 58 64.44 mô phỏng đập cầu Bài tập thể lực chuyên môn Tại chỗ làm động tác phông 16 8 24 12 24 10 10 58 64.44 cầu liên tục Di chuyển tiến làm động tác 17 16 48 11 22 3 3 73 81.11 bắt bỏ nhỏ và lùi đập cầu Di chuyển 6 điểm trên sân liên 18 15 45 13 26 2 2 73 81.11 tục Di chuyển tam giác làm động 19 5 15 14 28 11 11 54 60.00 tác đánh cầu trên lưới Nhóm bài tập với cầu (16 bài tập) 20 Bật nhảy đập cầu liên tục 18 54 10 20 2 2 76 84.44 21 Phông cầu liên tục 17 51 11 22 2 2 75 83.33 22 Di chuyển 4 góc đập cầu 15 45 13 26 2 2 73 81.11 TÂM LÝ - GIÁO DỤC 53
  6. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC Di chuyển đánh cầu trên lưới, 23 lùi về bật nhảy đập cầu trong 1 11 33 6 12 7 7 52 57.78 phút Treo cầu đánh góc nhỏ và di 24 6 18 15 30 9 9 57 63.33 chuyển lên lưới đánh cầu Bạt cầu vào trái tay đối phương 25 16 48 13 26 1 1 75 83.33 và di chuyển lên lưới đánh cầu Bài tập di chuyển ngang cuối 26 15 45 12 24 3 3 72 80.00 sân bật nhảy đánh cầu góc Di chuyển 2 bước lên lưới vồ 27 9 27 11 22 10 10 59 65.56 cầu trong 5 phút Bài tập thể lực chuyên môn Bài tập nhiều cầu với kỹ thuật 28 16 48 10 20 4 4 72 80.00 đơn lẻ Bài tập nhiều cầu với kỹ thuật 29 15 45 9 18 6 6 69 76.67 tổng hợp Nhảy đập cầu treo liên tục 30 17 51 11 22 2 2 75 83.33 trong 1 phút Bài tập di chuyển ngang cuối 31 sân bật nhảy đánh cầu góc nhỏ 8 24 13 26 9 9 59 65.56 trong 5 phút Di chuyển lùi đánh cầu cao sâu, 32 17 51 11 22 2 2 75 83.33 lên lưới đặt cầu 3 phút Nhóm bài tập trò chơi và thi đấu (05 bài tập) 33 Trò chơi phản xạ với cầu 17 51 9 18 4 4 73 81.11 34 Thi đấu trong vạch phát cầu 16 48 10 20 4 4 72 80.00 35 Thi đấu đôi 17 51 12 24 1 1 76 84.44 36 Thi đấu đơn 18 54 11 22 1 1 77 85.56 37 Thi đấu 30 điểm 5 15 12 24 13 13 52 57.78 Qua bảng 3.5 cho thấy: Đề tài đã lựa chọn 1. Bật nhảy đập cầu liên tục được 24 bài tập phát triển thể lực chung và chuyên 2. Phông cầu liên tục môn cho sinh viên học môn cầu lông Trường ĐH 3. Di chuyển 4 góc đập cầu và sủi cầu XDHN. Cụ thể gồm: 4. Bạt cầu vào trái tay đối phương và di * Nhóm bài tập thể lực chung (7 bài tập) chuyển lên lưới đánh cầu 1. Nhảy dây tốc độ 60s 5. Bài tập di chuyển ngang cuối sân bật nhảy 2. Nhảy dây 90s đánh cầu góc 3. Bật bục 2 chân liên tục 6. Bài tập nhiều cầu với kỹ thuật đơn lẻ 4. Bật cóc 20m 7. Bài tập nhiều cầu với kỹ thuật tổng hợp 5. Co thay xà đơn 8. Nhảy đập cầu treo liên tục trong 1 phút 6. Chạy 30m 9. Di chuyển lùi đánh cầu cao sâu, lên lưới 7. Chạy 800m đặt cầu 3 phút * Nhóm bài tập thể lực chuyên môn (17 bài tập) Bài tập trò chơi và thi đấu Bài tập không cầu: 1. Trò chơi phản xạ với cầu 1. Di chuyển ngang sân đơn 2. Thi đấu trong vạch phát cầu 2. Di chuyển tiến lùi dọc sân 3. Thi đấu đôi 3. Di chuyển tiến làm động tác bắt bỏ nhỏ và 4. Thi đấu đơn lùi đập cầu IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4. Di chuyển 6 điểm trên sân liên tục 4.1. Kết luận Bài tập với cầu: Kết quả nghiên cứu đã đánh giá thực trạng 54 Tập 30, số 09 (tháng 09/2024)
  7. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC chương trình huấn luyện, thực trạng sử dụng các không cầu (4 bài tập); Bài tập với cầu (9 bài tập), bài tập và thực trạng thể lực của sinh viên học cầu Bài tập trò chơi và thi đấu (4 bài tập). lông – Trường ĐH XDHN. Qua nghiên cứu, đề 4.2. Kiến nghị tài đã lựa chọn được 24 bài tập phát triển thể lực Áp dụng các bài tập đề tài đã lựa chọn vào cho sinh viên học cầu lông – Trường ĐH XDHN, chương trình giảng dạy cho sinh viên học môn cầu thuộc nhóm bài tập phát triển thể lực chung và bài lông Trường ĐH XDHN, đồng thời phổ biến làm tư tập phát triển thể lực chuyên môn gồm: Nhóm bài liệu tham khảo. Cần nghiên cứu thực nghiệm các bài tập thể lực chung (7 bài tập); Nhóm bài tập thể tập để làm rõ sự khác biệt giữa nhóm thực nghiệm lực chuyên môn (17 bài tập, trong đó có: Bài tập và đối chứng ở ngưỡng xác suất thống kê cần thiết. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, thành phố Hồ Chí Minh. 2. Bo. Omosegaard (1990), Chương trình phát triển toàn cầu của Liên đoàn cầu lông quốc tế,Liên đoàn Cầu lông Việt Nam, Hà Nội 3. Daxiorơxki V.M (1978), Các tố chất thể lực của VĐV, Nxb TDTT, Hà Nội. 4. Liên đoàn cầu lông Việt Nam (2001), “Huấn luyện ban đầu cho VĐV cầu lông Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo cho HLV, Hà Nội. 5. Phạm Xuân Ngà (1996), Một số vấn đề tuyển chọn và đào tạo VĐV trẻ, Nxb TDTT, Hà Nội. 6. Tăng Phàn Huy, Vương Lộ Đức, Lã Văn Hoa (1992), Tiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên cầu lông Trung Quốc, Nxb TDTT Nhân dân Trung Quốc. TÂM LÝ - GIÁO DỤC 55
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
26=>2